Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHUYEN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.95 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 LẦN 1 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: SINH HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0đ): Phân biệt nguyên phân, giảm phân.
Câu 2 (3,0đ):: Trình bày đặc điểm đột biến mất đoạn, đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 3 (3,0đ)::
1. Cho lồi có bộ NST 2n = 24. Xác định bộ nhiễm sắc thể của lồi ở thể khơng, thể một, thể bốn,
thể bốn kép.
2. Một lồi thú có bộ nhiễm sắc thể 2n = 68. Người ta phát hiện ở lồi này có loại thể lệch bội
chứa 69 nhiễm sắc thể. Trình bày cơ chế hình thành dạng lệch bội trên?
Câu 4 (1,0đ):: Quá trình nguyên phân liên tiếp của 1 hợp tử ở người mang 46 NST đã tạo ra số tế
bào mới với tổng số 368 NST ở trạng thái chưa nhân đơi. Xác định:
a. Số tế bào mới được hình thành nói trên.
b. Số lần phân bào từ hợp tử.
---------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN
CÂU
Câu 1
(3,0đ)

NỘI DUNG
* Phân biệt
Nguyên phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào
sinh dục sơ khai


- NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
- Kì đầu ngắn, khơng có hiện tượng bắt
cặp và trao đổi đoạn NST giữa các cặp
NST tương đồng.
- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt
phẳng xích đạo và tập trung thành 1
hàng.
- Kết quả: 1 tế bào mẹ (2n) => 2 tế bào
con giống nhau và giống với tế bào mẹ
(2n).
- Ý nghĩa: là phương thức sinh sản đối
với sinh vật nhân thực đơn bào và các
loài sinh sản vơ tính; là cơ sở của sinh
trưởng và phát triển của sinh vật đa
bào...

Câu 2
(3,0đ)

ĐIỂM

Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
- NST nhân đơi 1 lần và phân bào 2 lần
- Kì đầu giảm phân I kéo dài, có hiện
tượng các cặp NST tương đồng bắt cặp
và có thể trao đổi đoạn NST => hốn
vị gen.
- Có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng
xích đạo: lần 1 ở kì giữa giảm phân I,

NST tập trung thành 2 hàng; lần 2 ở kì
giữa giảm phân II, NST tập trung
thành 1 hàng
- 1 tế bào mẹ (2n) => 4 tế bào con có
bộ NST (n) giảm đi 1 nửa so với tế bào
mẹ.
- Ý nghĩa: là phương thức sinh sản hữu
tính; giảm phân và thụ tinh tạo nhiều
biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho
chọn giống và tiến hóa; nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh giúp duy trì sự
ổn định bộ NST của lồi.

Mất đoạn:
- Định nghĩa: Mất đoạn là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST
- Hậu quả:
+ Giảm số lượng gen, gây mất cân bằng hệ gen
+ Giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết cho thể đột biến.
- Ví dụ: ở người mất một phần vai ngắn NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo
kêu. Mất đoạn bất kỳ trên NST số 21 gây bệnh ung thư máu.
- Ứng dụng:
+ Người ta có thể gây mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong
muốn ở một số giống cây trồng.
+ Đột biến mất đoạn NST cũng có thể được dùng để xác định vị trí gen trên NST
(lập bản đồ gen - bản đồ tế bào).
Chuyển đoạn
- Định nghĩa: Chuyển đoạn là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một
NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
- Hậu quả:
+ Các chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc hội chứng bệnh.

+ Các thể đột biến mang chuyển đoạn NST thường bị giảm khả năng sinh sản
- Ví dụ :
Ở người, đột biến chuyển đoạn không cân giữa NST số 22 với NST số 9 tạo nên
NST 22 ngắn hơn bình thường gây nên bệnh ung thư máu ác tính.
- Ý nghĩa:
+ Đột biến chuyển đoạn có vai trị quan trọng trong q trình hình thành lồi mới.
+ Chuyển đoạn NST cũng được các nhà di truyền học dùng để lập bản đồ gen (xác

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ



định vị trí gen trên NST).
Câu 3
(3,0đ)

Câu 4
(1,0đ)

1. Xác định bộ nhiễm sắc thể của lồi ở thể khơng kép, thể một, thể bốn, thể
bốn kép.
2n -2 -2 = 24 -2 =22
2n -1 = 23
2n + 2 = 26
2n + 2 +2 = 28
2. Một lồi thú có bộ nhiễm sắc thể 2n = 68. Người ta phát hiện ở lồi này có
loại thể lệch bội chứa 69 nhiễm sắc thể. Trình bày cơ chế hình thành dạng
lệch bội trên?
- Trong quá trình giảm phân ở 1 bên bố (hoặc mẹ) có một cặp NST khơng
phân ly tạo giao tử đột biến (n + 1) = 35 NST.
- Trong thụ tinh: Giao tử đột biến (35 NST) thụ tinh với giao tử bình thường
(n = 34 NST) tạo hợp tử (2n + 1 = 69), từ đó hình thành thể ba.
(HS có thể trình bày cơ chế hình thành bằng sơ đồ nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
a. Số tế bào được hình thành: 368/ 46 = 8 tế bào.
b. Số lần phân bào của hợp tử: 2x = 8 => x = 3 lần phân bào.

---------- HẾT ----------

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×