Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 51 Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 32 trang )


Kiểm tra miệng:
1/Vi khuẩn có những cách dinh dưỡng nào? Vi khuẩn
có hại như thế nào?(8đ)
2/ Kể một số đại diện của nhóm nấm?(2đ)
1/ Vi khuẩn có 2 cách dinh dưỡng chính: Tự dưỡng và dị dưỡng.
Dị dưỡng có 2 hình thức: Kí sinh và hoại sinh(4đ).
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, sinh vật.
- Vi khuẩn làm hỏng thức ăn đồ uống.
- Vi khuẩn phân hủy xác sinh vật gây ô nhiễm môi trường.(4đ)
2/ Mốc trắng, nấm rơm,.. (2đ)


Bài 51


A. Mốc trắng và nấm rơm

I- Mốc trắng
1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng

Mốc trắng hoặc mốc vàng, mốc xanh,…
thường thấy ở đâu?


- Mơi trường tinh bột: cơm, xơi, bánh mì, …
Quan sát các hình dưới đây + hiểu biết của em
- Môi
trường
khác:
bưởi


(mốcsống
xanh),
+ thông
tin sgk,
hãy vỏ
chocam,
biết môi
trường
của
các
loại
nấm
mốc?
quần áo ẩm, thức ăn,…


?

Quan sát mẫu vật + đối chiếu hình 51.1 + thông
tin sgk, hãy nhận xét về:

- Xác định cơ quan sinh dưỡng, cơ
quan sinh sản của mốc trắng?
- Màu sắc, hình dạng, cấu tạo của
sợi mốc?
- Hình dạng và vị trí của túi bào
tử?


Màu sắc: trong suốt, khơng màu


Sợi
mốc

Hình dạng:dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Khơng có vách ngăn giữa
các tế bào.
- Khơng có chất diệp lục

Túi bào tử

Hình cầu
Chứa bào tử


Dựa vào đặc điểm cấu tạo của mốc
trắng, dự đoán cách dinh dưỡng và sinh
sản của chúng? Vì sao?
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
- Sinh sản: vô tính bằng bào tử.


2. Một vài loại nấm mốc khác:

?

Quan sát hình 51.2 sgk, cho biết có những loại nấm mốc
nào khác?



Bài 51:

NẤM

A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo

2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh

Mốc tương


Bài 51:

NẤM

A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo

2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh

Mốc tương

Mốc trắng


Môi trường sống của mốc trắng, mốc tương và mốc xanh nhiều khi
chung nhau, thường là môi trường tinh bột như: cơm, bánh mì, xôi, ...
Cũng có thể là trên quần áo, các vỏ cam, bưởi nhất là mốc xanh


Bài 51:

NẤM

A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo

2. Một vài loại nấm khác
Nấm men

Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo
đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu
dục hay thuôn dài, sinh sản sinh
dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế
bào mới được hình thành vẫn dính
liền với tế bào cũ thành một chuỗi
phân nhánh


Nấm mốc có vai trị gì?
Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc
xanh), …

Nấm men (mốc rượu)


Nấm tương


Có hại
+ Làm hỏng thức ăn, các loại thực phẩm, đồ đạc, …
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
qua đường tiêu hố, hơ hấp,…

Có nên ăn các
thức ăn đã bị mốc
không?


Cách phịng chống các bệnh do nấm
mốc là gì?

 Khơng tạo môi trường thuận lợi cho sự phát
triển của nấm mốc .
 Ý thức vệ sinh thân thể.


II- Nấm rơm
Quan sát mẫu vật + hình 51.3, hãy chú thích
và cho biết chức năng các phần của nấm:
1- Mũ nấm
2- Các phiến mỏng
3- Cuống nấm
4 - Sợi nấm



Mũ nấm

Cuống nấm

Chân nấm

Nấm rơm

?

Sơ đồ nấm rơm

Lấy một phiến mỏng
dưới mũ nấm quan sát
qua kính hiển vi thấy có
chứa nhiều bào tử
nấm.
Bào tử nấm


Cấu tạo:
- Cơ quan sinh dưỡng: “Sợi nấm” gồm
nhiều tế bào, mỗi tế bào có 2 nhân và
khơng có nhất diệp lục
- Cơ quan sinh sản: “Cây nấm” gồm:
+ Chân nấm
+ Cuống nấm
+ Mũ nấm: Có nhiều phiến mỏng chứa
bào tử.

Cơ quan sinh dưỡng
của nấm rơm là gì?
Cấu tạo?
Cơ quan sinh sản của
nấm rơm là bộ phận
nào? Cấu tạo?

Nấm rơm dinh dưỡng bằng hình thức
nào? Sinh sản bằng gì?
- Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh.
Sinh sản bằng bào tử


Một số nấm mũ khác

Nấm sò

Nấm kim châm


MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC

Một vài nấm độc

Nấm sò trắng

Nấm đông cô

Nấm sò đen




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×