Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.3 KB, 31 trang )

Chương 3:

Chủ nghĩa duy vật
lịch sử
II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp


1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Giai cấp

“ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa
vị của họ trong một hệ thống sx xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan
hệ của họ ( thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận)
đối với những tư liệu sx, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội & như vậy
là khác nhau về cách thức hưởng thụ & về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng”


a. Các đặc trưng cơ bản:

Giai cấp : là những tập đồn người có địa vị KT – XH
khác nhau

Giai cấp là 1 phạm trù KT –
Dầu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT – XH của các giai cấp:
là các mqh KT – vật chất giữa các tập đoàn người trong phương
thức sx

Thực chất của quan hệ giai cấp: là quan hệ giữa
bóc lột và bị bốc lột



XH có tính lịch sử


Dầu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT – XH của các giai cấp:
là các mqh KT – vật chất giữa các tập đoàn người trong phương
thức sx

Mqh KT – vật chất cơ bản giữa người với người trong ptsx là :





Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sx

Cơ bản, chủ yếu nhất, quyết định trực tiếp đến địa vị
kt - xh

Quan hệ tổ chức quản lý sx
Quan hệ phân phối của cải xh

Khách quan, chủ yếu, quyết định địa vị kt – xh của các giai cấp trong xh, hình thành giai cấp
thống trị & bị trị


Nguồn gốc của giai cấp

Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định
của sx. ( Marx)


Nguồn gốc sâu xa

Là do sự phát triển của lực lượng sx

Nguồn gốc trực tiếp
Là do sự ra đời chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sx


Kết cấu xã hội – giai cấp

Các giai cấp cơ bản

Các giai cấp khơng cơ bản

Các tầng lớp trung gian

Hình thái chiếm hữu

Hình thái phong

Hình thái tư bản chủ

nơ lệ

kiến

nghĩa


Chủ nô

Địa chủ

Nô lệ

Nông dân Nông

Địa chủ

Chủ xưởng

Nông dân

Tư sản

Vô sản

Thợ công nhân



Tiểu tư sản – thương nhân
Tiểu tư sản – trí thức

Địa chủ

Nơng dân



b. Đấu tranh giai cấp:

Đấu tranh giai cấp: là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản khơng thể hịa được giữa các giai
cấp

Đầu tranh giai cấp: là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập
nhau trong 1 phương thức sx xã hội nhất định

Thực chất: là cuộc đấu tranh quần chúng lao động bi áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức,
boc lột nhầm lật đổ ách thống trị của chúng


Trong điều kiện có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp,
quan trọng của lịch sử

Kết quả cuối cùng của những cuộc đấu tranh đó đều dẫn đến sự ra đời của phương thức sx
mới thông qua đỉnh cáo của nó là cách mạng xã hội


c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có
chính quyền

Đấu tranh kinh tế

Đấu tranh tư tưởng

Đấu tranh chính trị



Đấu tranh giai cấp trong thời kì qua độ từ CNTB lên CNXH

Tinh tất yếu

Điều kiện mới

Nội dung mới

Hình thức mới


2. Dân tộc

Bộ tộc
Các hình thức
cộng đồng
người trước khi

Bộ lạc

hình thành dân
tộc

Thị tộc


Dân tộc – hình thức cộng đơng người phổ biến nhất hiện nay

Nghĩa rộng: dân tộc dung để chỉ
quốc gia dân tộc


Khái niệm dân tộc

Nghĩa hep: dân tộc dung để chỉ
cộng đồng tộc người ( dân tộc đa số
và dân tộc thiểu số )


Khái niệm dân tộc:

Dân tộc là một cộng đồng người:



Ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ
thống nhất






Một ngôn ngữ thống nhất
Một nên kinh tế thống nhất
Một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất
Một nhà nước và pháp luật thống nhất


Ở Châu Âu, dân tộc hình thành gắn liền với sự ra đời của CNTB


Tính phổ biến
và tính đặc thù
của sự hình
thành dân tộc
trong lịch sử thế
giới

Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm gắn liền với
quá trình đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên,
bảo vệ nền văn hóa dân tộc, bắt đầu từ khi nươc Đại Việt
gành độc lập


3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân tộc ảnh hưởng
Giai cấp quyết định dân tộc

quan trọng đến vấn dề giai
cấp


Quan hệ giai cấp – dân tộc và nhân loại

Nhân loại là tồn thể cộng
đơng người sống trên trái đất

Lợi ích giai cấp, dân tộc

chi phối lợi ích nhân loại

Bản chất XH của con nguời
là cơ sở của tính thống
nhất toàn nhân loại

Sự tồn tại của nhân loại là tiền

Sự phát triển nhân loại là điều

để, điều kiện cho sự tồn tại

kiện thuận lợi cho đấu tranh

của giai cấp, dân tộc

giai cấp, dân tộc


III. Nhà nước và cách mạng xã hội
1. Nhà nước

1

Nguyên nhân sâu xa:

Sự phát triển của lực lượng sx dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải,
xuất hiện chế độ tư hữu

3


Nguyên nhân trực tiếp:

Do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt khơng thể
điều hịa được


Nhà nước là một tổ chức chính trị
của 1 giai cấp thống trị về mặt kinh

Bản chất

tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
đàn áp sự phản kháng của các giai
cấp khác

Bản chất giai cấp


Quản lý cư dân trên 1 vùng lãnh thổ nhất
định

Có hệ thống thuế khóa

Đặc trưng

Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên
nghiệp mang tính cưỡng chế



Đối nội

Thống trị chính trị

Chức năng

Đối ngoại

Xã hội


Các kiểu và hình thức nhà nước

Kiểu nhà nước: căn cứ vào tính giai
cấp

Nhà nước chiếm hữu nơ lệ

Nhà nước phong kiến

Các kiểu nhà nước cơ bản
Nhà nước tư sản

Kiểu nhà nước đặc biệt

Nhà nước vô sản


Hình thức nhà nước: cách thức tổ chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà
nước

Nhà nước chiếm hữu
nô lệ

Quân chủ chủ nơ

Cộng hịa dân chủ chủ



Nhà nước phong kiến

Phong kiến tập

Phong kiến phân

quyền

quyền


Cộng hòa thủ tướng

Cộng hòa đại nghị

Nhà nước tư sản

Quân chủ lập hiến

Cộng hòa tổng thống



Nhà nước vơ sản

Cộng hịa dân chủ nhân
Cộng xã

Xơ viết

dân


×