Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 37 Axit Bazo Muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.16 KB, 17 trang )

Kính chào thầy và các
em học sinh thân mến!
HĨA HỌC – 8/5
Năm học: 2017 - 2018


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Nêu định nghĩa phản ứng thế? Cho ví dụ? (4đ)
- Làm bài tập 2/SGK – 117 (6đ)
Câu 2: Làm bài tập 5/SGK-117


BÀI LUYỆN TẬP 6

KHÍ OXI
CTHH: O2 – PTK: 32 đvC

KHÍ HIĐRO
CTHH: H2 – PTK:2đvC

TÍNH CHẤT - Tính oxi hóa
HĨA HỌC - Tác dụng với kim loại, phi

- Tính khử
- Tác dụng với khí oxi và oxit kim
loại

Đ/C TRONG - Nhiệt phân hợp chất giàu oxi
PTN
KClO3, KMnO4, HgO….



- Một số kim loại (Mg,Al,Zn…) tác
dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4
- Phản ứng thế

kim và hợp chất

LOẠI PHẢN - Phản ứng
phân hủy
OO
ỨNG
KClO3 ttotto
2KCl + 3O2

- Đẩy khơng khí
- Đẩy nước
ỨNG DỤNG - Sự hô hấp
- Sự đốt nhiên liệu
- Làm thuốc nổ
CÁCH THU

Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2

- Đẩy khơng khí
- Đẩy nước
- Làm nhiên liệu và bơm vào khinh
khí cầu.
- Làm nguyên liệu và làm chất khử.



BÀI LUYỆN TẬP 6
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro khơng những hóa hợp với
được các đơn chất oxi mà cịn có thể hóa hợp với nguyên tố oxi trong một số
oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
2. Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các
chất khí), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
3. Có thể điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric
HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn,


BÀI LUYỆN TẬP 6
Al, Fe. Có thể thu khí hiđro vào bằng hai cách: đẩy khơng khí hoặc đẩy nước
(miệng bình úp xuống dưới).
4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
5. Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất. Chất khử là chất chiếm
oxi của chất khác.
6. Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. Chất oxi hóa là đơn chất oxi
hoặc chất nhường oxi cho chất khác.


BÀI LUYỆN TẬP 6
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Bài 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với
các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều
kiện phản ứng. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?



BÀI LUYỆN TẬP 6
2H2 + O2

t 2H2O

o

(1) => Phản ứng hóa hợp

4H2 + Fe3O4 → 4H2O + 3Fe (2)
3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe (3)
H2 + PbO

=> phản ứng thế

→ H2O + Pb (4)

Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử vì đều có đồng thời cả
sự khử và sự oxi hóa.


BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, khơng khí và hi đro.
Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ta chất khí trong mỗi lọ?
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
– Lọ cho que đóm sáng bùng lên: lọ chứa oxi.
– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách
tách nhẹ là lọ chứa hiđro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)

– Lọ khơng có hiện tượng là lọ chứa khơng khí.


• Cách khác:

BÀI LUYỆN TẬP 6

-Dùng que đóm cịn than hồng đưa vào miệng 3 lọ
+ Lọ làm quỳ tím bùng cháy đó là lọ oxi.
+ Lọ cịn lại là lọ khơng khí và lọ hiđro.
- Nung nóng CuO, dẫn 2 khí cịn lại vào
+ Lọ làm bột CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ gạch đó là lọ
hiđro.


to
to

BÀI LUYỆN TẬP 6

Bài 3: Lập PTHH của các PTHH sau:
a. Kẽm + Axit sunfuric → kẽm
sunfat + khí hiđro

a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

b. Sắt(III) oxit + khí hiđro → sắt+
nước

b. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O


c. Điphotpho pentaoxit + nước →
axit photphoric

Phản ứng thế
Phản ứng oxi hóa – khử
c. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

d. Kaliclorat → kaliclorua + oxi

Phản ứng hóa hợp

Các phản ứng trên thuộc loại phản
ứng gì?

Phản ứng phân hủy

to

d. 2KClO3 → 2KCl + 3O2


BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài 4: a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro
với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là
chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam
sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi
và sắt (III) oxit là bao nhiêu?



BÀI LUYỆN TẬP 6
a. Hãy viết phương trình hóa học
của các phản ứng giữa hiđro với
hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt
(III) oxit ở nhiệt đơ thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học

a.
• CuO + H2 → Cu + H2O

(1)

• Fe2O3 + H2 → 2Fe + 3H2O (2)
b.

trên, chất nào là chất khử, chất

• H2 chất khử

nào là chất oxi hóa? Vì sao?

• CuO, Fe2O3 là chất oxi hóa.


BÀI LUYỆN TẬP 6
c. Nếu thu được 6,00 gam

•Ta có: mFe + mCu = 6 (g)


hỗn hợp hai kim loại, trong

Mà: mFe = 2,8 (g) => mCu = 3,2 (g)

đó có 2,80 gam sắt thì thể tích
(ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần

• nCu = = 0,05

(mol)

• nFe = = 0,05

(mol)

Theo PT (1): nH2 = nCu = 0,05

(mol)

dùng để khử đồng (II) oxi và

Theo PT(2) : nH2 = nFe = 0,075 (mol)

sắt (III) oxit là bao nhiêu?

nH2 =nH2(1)+nH2(2)= 0,05 + 0,075= 0,125(mol)
=> VH2 = 0,125. 22,4 = 2,8 (l)



CỦNG CỐ

Câu 1: Cho dung dịch a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để
axit sunfuric lỗng,

điều chế và thu khí oxi.

nhơm và các dụng cụ

b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để

thí nghiệm như hình

điều chế và thu khơng khí.

5.8.

c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để
C
điều chế và thu khí hiđro.
d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng khơng thu
được khí hiđro.


CỦNG CỐ
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là
phải là phản ứng thế?

phản ứng oxi hoá - khử:


A. Ca(OH)
Ca(OH)2 ++ CO
CO2 →
→ CaCO
CaCO3 ++H
O
2O
A.
H
2
2
3
2
A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2

B
B. CO2 + C → 2CO

C. CuO + H2 → Cu + H2O

C. CaCO3 → CaO + CO2

D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

D. Cu(OH)2 → CuO + H2O


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm bài tập 6/ SGk-119
- Học bài
- Xem trước bài thực hành 5:
“ ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO
VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×