Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Nguyen Thi Hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 35 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MÔN:

CHUYÊN ĐỀ:
GVHD:
Sv:
Msv:
Lớp:

BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ
TS. Phan Thị Hồng Phúc
Nguyễn Thị Huề
DTN1553040035
CNTY47- Marpha


MỤC LỤC
1. Căn bệnh, ký chủ và vị trí ký sinh
2. Hình thái căn bệnh
3. Vịng đời
4. Bệnh lý
5. Dịch tễ học
6. Triệu chứng
7. Chẩn đốn
8. Điều trị
9. Phịng bệnh


1. Căn bệnh, ký chủ và vị trí ký sinh
- Căn bệnh : do 3 loài sán dây gây ra: Raiillietina



echoibothriada, R. tetragona, R. cesticillus, ngồi
ra cịn có 2 lồi sán dây khác là Cotugnia
digonopora và Davainea proglottina.
- Ký chủ trung gian: kiến, bọ cánh cứng, ruồi nhà,
ốc cạn.
- Ký chủ cuối cùng: gà, gà rừng, gà tây, chim bồ
câu và các lồi chim thuộc bộ gà
- Vị trí ký sinh:ruột non và ruột gà


Hình 1.1. phần đầu của R. tetragona


Hình 1.2. Phần thân của R. tetragon


2. Hình thái căn bệnh
* Lồi Raiillietina echoibothriada

- Dài 250mm, rộng 1,2-4mm, đầu có 4 giác bám có
từ 8 – 10 dẫy móc.
- Lỗ sinh dục đơn tính, có từ 20 – 30 dịch hoàn, tử
cung nằm trong lớp vỏ, có nhiều túi trứng, mỗi túi
chứa khoảng 6- 12 trứng.
- Tuyến dinh dưỡng ở sau buồng trứng.


* Loài R. tetragona
- Dài 250mm, rộng 1- 4mm, đầu có 100 móc nằm

thành 1 dãy, giác có nhiều móc nhỏ.
-Lỗ sinh dục nằm ở tất cả các đốt sán và hơi lệch
về 1 phía.
-Tử cung chứa 6- 12 trứng.


* loài R. cesticillus
-Dài 90- 130mm, rộng 1,5- 3mm, cấu tạo tương tự
R. tetragona nhưng các lỗ sinh dục không nằm về
một phía mà nằm so le.
-Tử cung có ở tất cả các đốt và cũng nằm trong
lớp vỏ, mỗi vỏ chỉ có một trứng.
(nguồn: bệnh ký sinh trùng ở gia cầm,nhà xuất bản
nông nghiệp)


3. Vòng đời
- Raiillietina echoibothriada và R. tetragona cần ký
chủ trung gian là kiến Pheidole pallidula hoặc ruồi
nhà.
- Vòng đời: Các đốt sán già rụng theo phân ra
ngoài, trong đốt sán có chứa nhiều trứng sán. Đốt
sán vỡ ra giải phóng trứng. Vật chủ trung gian( kiến
hoặc ruồi) nuốt trứng, ấu trùng được nở ra trong
đường tiêu hóa kiến( ruồi), tiếp tục phát triển thành
Cysticercoid. Gà ăn kiến (ruồi) mang Cysticercoid
sẽ nhiễm sán dây.


- Thời gian hồn thành vịng đời; 19- 23 ngày

- Vòng đời R. cesticillus tương tự như trên nhưng

ký chủ trung gian là những côn trùng thuộc bộ
cánh cứng 19 loài bọ hung thuộc giống
Geotrupes, Carabus, Broscus,….
- Và thời gian hoàn thành vong đời là 11 – 12
ngày.
(Nguồn: bài giảng ký sinh trùng và bệnh ký sinh
trùng thú y)


4. Bệnh lý
- Mổ khám thấy niêm mạc ruột bị viêm, dày lên,

phủ chất nhờ đặc, đỏ hoặc vàng nhạt,mùi thối.
- Trên niêm mạc ruột có nhiều sán dây bám vào,
có hiện tượng tụ huyết, xuất huyết thành đám.
- Trong thời gian bị bệnh gà vẫn ăn uống bình
thường.


-Sán gây ra các tác động cơ học:

+ niêm mạc ruột bị tổn thưng do các móc bám, gây
viêm ruột thứ phát và xuất huyết.
+ gà ỉa lỏng phân có lẫn máu.
+ gà con bị nhiễm thường viêm ruột cấp và tỷ lệ
chết cao.



- Trong q trình ký sinh sán dây tiết đơc tố, tác

động đến hệ thần kinh. Tiết độc tố àm gà bị trúng
độc.
- Sán thường ký sinh ở ruột gà với số lượng lớn,
sán sẽ chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gà.


Hình 1.3. gà mắc bệnh sán dây


5.Dịch tễ học
* Động vật cảm nhiễm
-Gà nhà, gà tây, bồ câu, gà rừng, các loài chim

thuộc bộ gà.
-Gà ở các lứa tuổi đều bị nhiễm sán. Nhưng gà
con thì tỷ lệ và cường độ nhiễm cao hơn nhất là
gà từ 1 – 3 tháng tuổi.
-Các giống gà nhập nội bị nhiễm sán nặng hơn
các giống gà nội.


* Vật chủ trung gian
-Đóng vai trị tàng trữ và truyền bá ấu trúng sán

dây trong tự nhiên như kiến, ruồi nhà, bọ hung.
-Trong điều kiện nóng ẩm ở nước ta, các lồi kiến,
ruồi nhà và bọ hung có thể hoạt động quanh năm.
-> Do vậy, sự lây truyền bệnh sán dây cũng diễn

ra quanh năm.


- Thời gian cuối mùa xuân đến đầu mùa thu rất

phù hợp cho các loài kiến, ruồi nhà và bọ hung
phát triển.
-> mùa này chính là mùa hoạt động và truyền bá
của ấu trùng sán dây (M. Orlov, 1962; J.
Kaufmann, 1996)


* Các điều kiện chăn nuôi và môi trường sống
-điều kiện chăn ni và mơi trường sống của gà có
ảnh hưởng đến tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây.
-Gà nuôi nhốt tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ít
hơn gà chăn thả vườn, vì gà thả vườn cào bới
kiếm ăn nên hay tiếp xúc với côn trùng trung gian
mang ấu trùng sán.
-> Do vậy, chúng ta cần quan tâm đến việc phòng
chống bệnh sán dây cho gà thả vườn.


Hình 1.4 : sán dây ở ruột non của gà


6. Triệu chứng
- Sán bám vào ruột non do các giác bám chặt gây

tổn thương thành ruột nên bị xung huyết, vì vậy

đơi khi phân có máu.
- Sán dây nằm đợi sẵn ở ruột khi các chất dinh
dưỡng hấp thụ được là chúng hưởng hết nên gà
bị còi cọc, gầy ốm xơ xác, giảm cân. Nếu bị
nặng, gà sẽ dễ bị nhiễm E.Coli, Salmonella.
(nguồn: />inhTriTinh/SoBanNganh/CacSoBanNganh/SoNo
ngNghiepVaPhatTrienNongThon/Lists/TinTucKh
oaHocKyThuat/View_Detail.aspx?ItemID=44)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×