Tải bản đầy đủ (.docx) (772 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 772 trang )

TUẦN 01
Ngày soạn: /09/2009
Ngày dạy: Từ /09/2009 đến /09/2009
Thứ
HAI
31/08

BA
01/09


02/09

NĂM
03/09

SÁU
04/09

T
1
2
3
4
5
1
2
3
4
1
2


3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

Môn
T. Đọc
T. Dục
Tốn
Địa lí
Đ. Đức
C.Tả
LT-Câu
Tốn
K. Học
MT
T. Đọc
T. Dục
Tốn
KC


TCT

TLVăn
LT-Câu
Nhạc
Tốn
K. Học
TLVăn
Tốn
K.T
L. Sử
SH

Bài dạy

01
01
01
01
01
02
01
01

Thư gửi các học sinh
Việt Nam thân yêu
Khái niệm về phân số
Em là học sinh lớp 5
Từ đồng nghĩa
Tính chất cơ bản của phân số

Bình Tây đại ngun sối Trương Định
Việt Nam đất nước chúng ta

02
01
03
01

Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Lý Tự Trọng
So sánh hai phân số
Sự sinh sản

01
02
04
01

Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Luyện tập về từ đồng nghĩa
So sánh hai phân số
Đính khuy hai lỗ

02
05
02

Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Nam hay nữ


01

Sinh hoạt tuần 1


Tuần 01:
Ngày soạn: 25 /08/2009
Ngày dạy: Từ 31/ 08/2009 đến 40/09/2009
Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009
Tập đọc - Thể dục - Toán - Địa lí - Đạo đức
Tiết 01 :
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
(Hồ Chí Minh)
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt thư Bác Hồ:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác.
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Bác Hồ khuyên học sinh, chăm lo nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học
sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ơng.
3/ Thuộc lịng một đoạn thư.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:

Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tựa
2. HD luện đọc và
tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc
- Gọi học sinh chia đoạn

b. Tìm hiểu bài

- Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra
từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc
- Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ
ngữ cần chú giải.
- Gọi học sinh đọc phần từ ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu
* Ngày khai trường tháng 9 năm
1945 có gì đặc biệt ?

* Em hiểu gì về câu nói của Bác “

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Bài chia thành 2 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu đến các em
nghĩ sao
* Đoạn 2: Phần còn lại.

- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
* Đó là ngày khai trường đầu
tiên ở nước Việt Nam sau 80
năm giời nô lệ bị thực Pháp
đô hộ.


các em được hưởng sự may nắm
đó là nhờ sự hy sinh của biết bao
nhiêu đồng bào các em”
* từ tháng 9 năm 1945 các
em được hưởng một nền giáo
dục hồn tồn Việt Nam. để
có được điều đó dân tộc ta
phải hy sinh đấu tranh kiên
cường.
* Bác Hồ khuyên và nhắc nhở các
em điều gì khi đặt câu hỏi “ Vậy
các em nghĩ sao” ?
* Cần phải nhớ tới sự hy sinh
xương máu của đồng bào của
đồng bào ta để các em xác
định được việc học của mình.
* sau Cách mạng Tháng tám * Toàn dân phải xây dựng lại
nhiệm vụ của tồn dân ta là gì ?
cơ đồ mà tổ tiên để lại làm
cho nước ta theo kịp các

nước trên hồn cầu.
* Học sinh có trách nhiệm như thế
nào ? trong công cuộc kiến thiết * Học sinh phải cố gắng,
đất nước ?
siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy đua bạn để
lớn lên xây dựng đất nước ta
tươi đẹp hơn.
c. Luyện đọc lại
- Gọi học sinh đọc đoạn
* Đ1: Nhẹ nhàng, thân ái
- Học sinh đọc
* Đ2: Xúc động, thể hiện niềm tin - Học sinh đọc
- Gọi học sinh thi đọc
- Học sinh đọc
- Cho học sinh đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò - Gọi học sinh đọc lại bài
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 01 :
Tốn
Ơn tập: Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu:
1. Củng cố khái niệm ban đầu về phân số( Đọc, viết)
2. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng:



2 5 3 40
- Các tám bìa vẽ: 3 , 10 , 4 , 100 , …

III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tựa
- Học sinh nêu
2. Hướng dẫn ôn
tập khái niệm:
- Giáo viên treo miếng bìa biểu
2
diễn phân số 3 và hỏi.

* Đã tô màu mấy phần băng giấy?

2
- Đã tơ màu 3 băng giấy,vì băng

giấy được chia thành 3 phần và tô
màu 2 phần.
- Học sinh viết và đọc.
2
- Giáo viên viết lên bảng và cho - 3 đọc : Hai phần ba


học sinh đọc rồi viết bảng con.
2 5 3 40
- 3 , 10 , 4 , 100

2 5 3 40
- Học sinh viết: 3 , 10 , 4 , 100

3. HD ôn tập cách
viết thương.
a. Viết thương hai
số TN dưới dạng
- Giáo viên viết lên bảng:
phân số.
1: 3; 4 : 10; 9 : 2
- Em hãy viết thương dưới dạng
phép chia.
- Học sinh viết:

1
1
4
- 3 có thể coi là thương của phép - 1 : 3 = 3 ; 4 : 10 = 10 …

chia nào?

1
- 3 có thể coi là thương của phép

b. Viết mỗi số tự
nhiên dưới dạng

chia 1 : 3
- Cho hcoj sinh viết các số 5, 12,
phân số.
2001, …và viết mỗi số tự nhiên có
mẫu số là 1.
4. HD làm bài tập


Bài 1:

5
12
2001
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở bài tập.
- 5 = 1 ; 12 = 1 ; 2001 = 1

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài * Học sinh đọc:
và làm bài vào vở bài tập.
- Tử: 5, 25, 91, 60, 85

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở bài tập.

5. Củng cố dặn dò


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học

3 75 9
- 5 ; 100 ; 17
32 105 1000
- 1 ; 1 ; 1 …

IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 01 :
Địa Lí
Việt Nam đất nước chúng ta
I/ Mục tiêu:
Sau bài học học sinh nêu được:
1. Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ
2. Mô tả hình dáng của nước ta.
3. Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí mang lại..
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Vị trí, địa lí
và giới hạn.


Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Gọi học sinh đọc thông tin sgk và
quan sát lược đồ.
* Việt Nam nằm trong khu vực nào
của thế giới?
- Việt Nam thuộc khu vực châu Á
của thế giới.
- Việt Nam thuộc khu vực Đông
Nam Á.
* Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào?
- Giáp với: Trung Quốc, Lào,
Cam-pu-chia.


* Biển bao bọc phía nào của nước
ta?
- Biển bao bọc: Phía đơng, Nam,
Tây nam.
* Kể tên một số đảo và quần đảo
của nước ta?
- Cát bà, Bạch Long Vĩ, Phú
HĐ2: Một số thuận
Quốc, Trường Sa, Hoàng Sa…

lợi…
- Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
* Từ đường bộ nước ta có thể đim
đến những nước nào?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
và nhiều nước khác nữa.
*Đường biển nước ta có đi đến
được với các nước khơng vì sao?
- Việt Nam có bờ biển dài nên
việc đi lại với nước rất thuận lợi.
HĐ3: Hình dạng và
diện tích.
* Việt Nam có hình dạng và địa - Việt Nam có hình dạng hình chữ
hình như thế nào?
S hẹp chiều ngang chạy dài từ
Bắc vào nam. Ở Quảng Bình là
nơi hẹp nhất khoảng 50 km.
* Nêu cảm nghĩ của em về Bình Chiều dài theo chiều thẳng đứng
Tây đại ngun Sối.
dài khoảng 1650 km. Diện tích
vào khoảng 330 000 km2
3. Củng cố dặn dò

- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Đạo đức :01
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh:
- Học sinh lớp 5 có vị thế khác với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học
tập để xứng đáng là đàn anh trong trường.
- Có ý thức rèn luyện, học tập
- Có khái niệm nhận thức những mặt mạnh mặt yếu để khắc phục.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tựa
- Học sinh nêu
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Vị thế học
sinh lớp 5.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh ảnh và sgk rồi nêu câu hỏi.
* Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? - Học sinh quan sát
- Chụp cảnh các bạn học sinh lớp 5
* Em thấy nét mặt các bạn thế Trường Tiểu học Hồng Diệu đón

nào?
các em là học sinh lớp 1.
* Bức tranh thứ hai vẽ gì?
* Cơ giáo đã nói gì với các bạn?

- Nét mặt bạn nào cũng vui tươi náo
nức.
- Cô giáo và các bạn học sinh lớp 5
trong lớp học.

* Bức tranh thứ ba vẽ gì?
- Cơ giáo đã chúc mừng các em là
học sinh lớp 5.
- Bạn học sinh lớp 5 và bố của bạn.
- Gọi học sinh làm tập 1và nêu
HĐ2: Tự hào là những hành động, việc làm của
học sinh lớp 5.
học sinh lớp 5.
Bài tập
- Học sinh làm bài:
- Em thấy mình có những điểm a, b, c, d, e là hành vi đúng.
nào xứng đáng là học sinh lớp 5. Đ là hành vi sai.
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
3. Củng cố dặn dò
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------**********-----------------------------**********--------------Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009
Chính tả - Luyện từ và câu – Toán – Khoa học – MT
Tiết 01 :

Chính tả
Việt Nam thân yêu
I/ Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Việt Nam thân yêu”.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II/ Đồ dùng:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.


- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Ctả
a. Tìm hiểu bài

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa

b. HD từ khó.

- Gọi học sinh nêu từ khó, tiếng
khó
- Hướng dẫn học sinh phân tích
từ khó, xóa bảng.
- Cho học sinh viết bảng con từ
khó.

- Giáo viên đọc từng câu cho học
sinh viết bài (90 chữ/15’)
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên đọc từng câu cho học
sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu 10 bài chấm
điểm.
- Nêu nhận xét chung bài viết

c. HS viết Ctả.

d. Chấm bài.
3. HD làm bài tập
Bài 2:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Gọi học sinh đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm bài
*Hình ảnh nào cho thấy nước ta
có nhiều cảnh đẹp?
- Biển lúa mênh mơng dập dờn
cánh cị bay, dãy núi Trường Sơn
cao ngất, mây mờ bao phủ.
* Qua bài thơ em thấy con người
Việt Nam như thế nào?
- Con người Việt Nam rất vất vả,
phải chịu nhiều thương đau nhưng
ln có lịng nồng nàn u nước.

- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết
- Học sinh soát lỗi

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập TV. - Ngày – ghi, ngát - ngữ - nghỉ - gái
– ngày - của - kết - của – kiên - kỉ.
* Qui tắc:
- Đứng trước: i, e, ê là k, ngh, gh
- Đứng trước các ân còn lại là: c,
ng, g
- Khắc sâu kiến thức.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................


Tiết 01 :

--------------------**********-------------------Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước.

- Có khái niệm sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và tìm hiểu nghĩa của từ in
đậm.

- Em nhận xét gì về nghĩa của các
từ trong mỗi đoạn văn trên?

Bài 2:

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Học sinh đọc thành tiếng.
- Xây dựng: Làm nên cơng trình
kiến trúc theo một kế hoạch nhất

định.
- Kiến thiết: Xây dựng theo qui mô
lớn.
- Vàng xuộm: Màu vàng đậm
- Vàng hoe: Vàng nhạt tươi
- Vàng lịm: Màu vàng quả chín gợi
cảm giác ngọt.
-Từ: xây dựng, kiến thiết cùng chỉ
hoạt động tạo ra một hay nhiều
cơng trình kiến trúc.
- Từ: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm cùng chỉ một màu vàng.

* Giáo viên chốt lại: Vậy những
từ có nghĩa giống nhau như vậy
gọi là từ đồng nghĩa.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài a. Từ kiến thiết và xây dựng có thể
và làm bài vào vở.
thay đổi vị trí.
b. Các từ vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm khơng thể thay thế vì


không nêu đúng đặc điểm của sự
vật.
* Giáo viên chốt lại:
- Xây dựng, kiến thiết là những từ
có nghĩa giống nhau hồn tồn.
- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
khơng giống nhau hoàn toàn.

* Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Ghi nhớ:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
và làm bài vào vở.

4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.
Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học

Bài 3:

* Nước nhà, hồn cầu, non sơng,
năm châu.
- Nước nhà, non sơng.
- Hồn cầu, năm châu.
- Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh
xắn
- To lớn: to, lớn, to đùng, to
tướng…
- Học tập: học, học hành, học hỏi

- Học sinh nêu.


5. Củng cố dặn dị
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 02 :
TỐN
Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
2. Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu


2. Hướng dẫn ơn
tập:
- Giáo viên nêu ví dụ 1:

5
5 ? ?
6 = 6 ? = ?

- Học sinh làm:
5 5 4 20
- 6 = 6 4 = 24

* Giáo viên nêu ví dụ 2:
- Giáo viên ghi bảng cho học sinh
tự làm.
20 20 : ? ?
- 24 = 24 : ? = ?

20
20 : 4 5
- 24 = 24 : 4 = 6 .

- Khi chia cả tử số và mẫu số cho
một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
3. Ứng dụng:
a. Rút gọn

- Thế nào là rút gọn phân số:
90
- Giáo viên ghi 120 cho học sinh

- Ta được một phân số bằng phân
số đã cho.
- Là tìm phân số mới bằng phân

số đã cho. Nhưng có tử số và mẫu
số bé hơn.

rút gọn.

b. Qui đồng

90
90 :10
9
9:3 3
- 120 = 120 :10 = 12 = 12 : 3 = 4
90 90 : 30
3
- Thế nào là qui đồng mẫu số? GV hay 120 = 120 : 30 = 4

nêu ví dụ.
2
4
5 và 7

4. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
5. Củng cố dặn dò

- Là làm cho các mẫu số các phân
số bằng nhau.
- Ta lấy mẫu số chung 5 x 7 = 35
2 2 7

14 4 4 5
20
5 = 5 7 = 35 ; 7 = 7 5 = 35

-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
và làm bài vào vở.
-học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
và làm bài vào vở.
2
5
16
15
- 3 và 8 = 24 và 24
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học

IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********---------------------------------**********-----------------------------**********--------------Thứ ba ngày 02 tháng 09 năm 2009
Tập đọc – TD – Toán – Kể chuyện


Tiết 02 :

Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
(Tô Hoài)

I/ Mục tiêu:

1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt bài văn:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
-Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng.
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Tả quang cảnh làng mạc ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật
đẹp.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tựa
2. HD luện đọc và
tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh khá đọc
- Gọi học sinh chia đoạn

b. Tìm hiểu bài

- Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra
từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc
- Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ
ngữ cần chú giải.
- Gọi học sinh đọc phần từ ngữ.

- Giáo viên đọc mẫu
* Tìm những từ chỉ sự vật có màu
vàng?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Bài chia thành 4 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu đến khác
nhau
* Đoạn 2: Tiếp đến lơ lửng.
* Đoạn 3: Tiếp đến đỏ chói
* Đoạn 4: Phần cịn lại.
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
* Học sinh trả lời.
- Lúa: vàng xuộm
- Nắng: vàng hoe
- Quả xoan: ván lịm
- Lá mít: Vàng ối
- Tàu đu đủ: Vàng tươi
- Quả chuối, bụi mía, rơm,
thóc, con gà, mái nhà…

* Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em
cảm giác gì?
* học sinh phát biểu.



* Hình ảnh con người hiện lên
trong bức tranh như thế nào?
* Không ai tưởng đến ngày
hay đêm mà chỉ mải miết đi
gặt.
* Thời tiết ngày mùa được tả như
thế nào?
* Những chi tiết về thời tiết và con
người gợi cho ta cảm nhận điều
gì?
* Gợi cho ta bức tranh làng
quê êm đẹp và sinh động.
c. Luyện đọc lại
- Gọi học sinh đọc đoạn
- Học sinh đọc
- Gọi học sinh thi đọc
- Học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc lại bài
- Học sinh đọc
3. Củng cố dặn dò - Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********------------------Tieát 01 :
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa thuyết minh cho nội dung của từng
tranh.

- Thể hiện lời kể tự nhiên.
- Biết theo dõi nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể:

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa
- Giáo viên kể lần 1:
-Giáo viên kể lần 2:
* Giáo viên vừa kể vừa chỉ vào
tranh
- Câu chuyện có những nhân vật
nào?
- Anh Lý tự Trọng được cử đi học
ở nước ngoài khi nào?
- Khi về nước anh làm nhiệm vụ

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe


- Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật
thám lơ-grăng, luật sư.
- Anh đi học năm 1928


gì?

- Anh làm nhiệm vụ liên lạc chuyển
và nhận thư từ tài liệu trao đổi với
các đảng bạn qua đường tàu biển.

3. Hướng dẫn học
sinh kể.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh và xác định đoạn ứng với
tranh.

- Đoạn 1: Tranh 1
- Đoạn 2: Tranh 2,3,4
- Đoạn 3: Tranh 4,5

4. Kể trước lớp.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh
- Học sinh kể.
kể và lớp nhận xét.
5. Củng cố dặn dò - Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 03 :
TỐN
Ơn tập: So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
2. Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tựa
2. Hướng dẫn so
sánh:
a. So sánh cùng
mẫu số.
- Giáo viên ghi bảng:
2
5
7 và 7 cho học sinh so sánh.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu


- Học sinh làm:

2 5
- Khi so sánh hai phân số có cùng - 7 < 7 ;

mẫu số ta so sánh hai tử số với
nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn
thì phân số đó lớn hơn.

5 2
7 >7

b. So sánh khác
20
20 : 4 5
mẫu số.
- Giáo viên ghi bảng cho học sinh - 24 = 24 : 4 = 6 .


tự làm.
3
5
- 4 và 7

3. Thực hành:
Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài vào vở.


* Qui đồng
3
3 7 21 5 5 4 20
- 4 = 4 7 = 28 ; 7 = 7 4 = 28
20 21
3
Vì 20 < 21 nên 28 < 28 Vậy 4 >
5
7

* Học sinh làm:
4

6

6

12

- Thế nào là qui đồng mẫu số? GV
- 11 < 11 ; 7 = 14
nêu ví dụ.
2
4
5 và 7

Bài 2:
5. Củng cố dặn dò


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài vào vở.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học

8
16 5 15
5 8 17
- 9 = 18 ; 6 = 18 vậy 6 , 9 , 18

IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tieát 01 :
Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố và mẹ sinh ra. Con cái có nhữnh đặc điểm giống
với bố mẹ của mình.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: các hình minh họa
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tựa

2. Hoạt động dạy
học:
HĐ1: Trò chơi.
- Bé là con ai
* Cho học sinh quan sát các hình
và tự xếp các em bé vào bố mẹ

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu


của chúng.
- Nhờ đâu mà em tìm được bố mẹ
của chúng.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm
của bố mẹ chúng?
- Khi về nước anh làm nhiệm vụ
gì?
HĐ2: Ý nghĩa của
sự sinh sản.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh và nêu ý nghĩa của sự sinh
3. Hướng dẫn học sản.
sinh kể.
* Gia đình Liên có mấy thế hệ.
* Nhờ đâu mà có các thế hệ trong
một gia đình.

- Học sinh thực hiện.
- Nhờ em bé có đặc điểm giống với

bố mẹ của chúng.
- Mọi trẻ em đều do bố và mẹ sinh
ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của chúng.

- Gia đình Liên có ba thế hệ.
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế
hệ trong một gia đình.

5. Củng cố dặn dị

- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------**********-----------------------------**********--------------Thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2009
Tập làm văn – Luyện từ và câu – Nhạc – Tốn – Khoa học
Tiết 02 :
LT&C
Luyện tập về Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước.
- Phân biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa các từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2.HD làm bài tập:
Bài 1:

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu
- Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè
….
- Chỉ màu đỏ: Đỏ au, đỏ bừng, đỏ


ối…
- Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng
toát…
Chỉ màu đen: đen xì, đen kịt, đen
thui…
Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài vào vở.
- Học sinh tự đọc câu lớp nhận xét.


Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm - Điên cuồng, nhô lên, sáng rực,
bài vào vở.
gầm vang, hối hả.

3. Củng cố dặn dò

- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tieát 01 :
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài..
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn cụ thể
- Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.
* Hồng hơn là thời điểm nào
trong ngày?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Là thời điểm cuối ngày lúc mặt
trời đang chuẩn bị lặn.

* Xác định từng phần của bài văn.
- Mở bài: Đoạn 1 Cuối buổi chiều
… yên tĩnh.
- Thân bài: Đoạn2,3 Mùa thu …
chấm dứt.
- Kết bài: Huế thức dậy … của nó.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm


Bài 2:

bài vào vở.
* So sánh thứ tự miêu tả của bài
Quang cảnh … và bài Hồng

hơn… với nhau.
- Giống nhau: Cùng nêu nhận xét,
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm giới thiệu chung về cảnh vật rồi
bài vào vở.
miêu tả cho cảnh vật
- Khác nhau: * bài quang cảnh… tả
từng bộ phận của cảnh theo thứ tự.
* Bài Hồng hơn… tả
sự thay đổi theo thời gian.

Bài 3:

3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm - Mở bài: Nắng cứ như … nắng
bài vào vở.
trưa.
- Thân bài: Buổi trưa … nắng trưa.
- Kết bài: phần còn lại.

- Khắc sâu kiến thức
3. Củng cố dặn dò - nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 04 :
TỐN
Ơn tập: So sánh hai phân số TT
I/ Mục tiêu:

1. So sánh phân số với đơn vị.
2. So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
3. So sánh hai phân số cùng tử số
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?

B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi tựa
2. Hướng dẫn ôn
tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài vào vở.
- Thế nào là phân số lớn hơn 1,
bằng 1 và bé hơn 1.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Học sinh làm:
- Phân số lớn hơn 1 là phân số có
tử số lớn hơn mẫu số.



- Phân số bé hơn 1 là phân số có
tử số bé hơn mẫu số.
- Phân số bằng 1 là phân số có tử
số bằng mẫu số.
Bài 2:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài vào vở.
- Cho học sinh qui đồng và so
sánh rồi rút ra kết luận.
* Hai phân số có cùng tử số thì
phân số nào có mẫu số nhỏ hơn
thì phân số đó lớn hơn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
3
5
21
20
bài vào vở.
a. 4 và 7 = 28 > 28

Bài 3:

3. Củng cố dặn dò

- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học

2

4
4
4
4 4
b. 7 và 9 = 14 và 9 vậy 9 > 14
5
8
5 8
c. 8 và 5 = 8 < 5

IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 01 :
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ ( T1 )
I. Mục tiêu:
Học sinh cần phải
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Khuy hai lỗ, kim, chỉ,vải …
Học sinh: Khuy hai lỗ, kim, chỉ,vải …
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên ghi tựa
2. Hoạt động dạy
học:
HĐ1: Quan sát
nhận xét mẫu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
một số mấu khuy hai lỗ.
* Người ta thường đính khuy hai
lỗ vào đâu?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Học sinh quan sát.
- Vào áo mặc.


* Vật liệu làm khuy hai lỗ là gì?
- Muốn đính được khuy hai lỗ ta
cần những gì?

- Gỗ, trai, nhựa ....
- Để đính được khuy hai lỗ ta cần:
khuy hai lỗ, chỉ, kim, vải …

HĐ2: Thực hiện
thao tác.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
a. Vạch dấu.
mẫu và xác định vạch dấu đính

khuy.
* Giáo viên làm mẫu cho học sinh
b. Đính khuy.
quan sát và thực hiện.
- Chuẩn bị đính khuy
- Đính khuy
- Quấn chỉ
4 cm
- Kết thúc đính khuy
- Khắc sâu kiến thức
- Học sinh thực hiện.
3. Củng cố dặn dị - nhận xét tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
--------------------**********-------------------Tiết 02 :
Khoa học
Nam hay Nữ
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Ln có ý thức tơn trọng người cùng giới hoặc khác giới.
II. Đồ dùng:
Giáo viên:
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Sự sinh sản ở người có tầm quan trọng như thế nào?

B.Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên ghi tựa
2. Hoạt động dạy
học:
HĐ1: Sự khác nhau
giữa...
* Cho học sinh quan sát các hình
và đọc thơng tin sgk.
- Khi một em bé mới chào đời
dựa vào đâu để biết đó là bé trai
hay bé gái?
- Nêu đặc điểm đặc trưng của
nam và nữ?

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

- Học sinh thực hiện.
- Dựa vào cơ quan sinh dục của em
bé.
- Nam: Rắn chắc, khỏe mạnh,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×