Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.67 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 22
BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học.
- Các bước lập PTHH.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa
học, năng lực suy luận...
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- H2.5(sgk/48). Bảng phụ ghi đề bài tập vận dụng.
- 4 bảng nhóm ghi đề bài ở phần trị chơi, tấm bìa có bảng dán (số lượng như phần
cho HS chơi)
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại nội dung định luật BTKL, lập CTHH, viết PT chữ.
- Đọc trước bài, PHT.
III. Tiến trình dạy học
A. Hoạt động mở đầu: 5’
- Mục tiêu: Tổ chức cho HS khởi động hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học
tập số 1.
- Nội dung: Hs đưa ra các phương án trả lời.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.


- Cách tổ chức thực hiện: Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành
phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học
Chất tham gia
Sản phẩm tạo thành
Khí Oxi + Khí Hiđro -> Nước
Magie + Khí Oxi -> Magie oxit
Câu 2: Làm cách nào để biểu diễn một cách ngắn gọn các phản ứng hóa học ở
trên?
=> GV củng cố lại các khái niệm phản ứng hóa học. Dẫn dắt vào bài
Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các
chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên. Dựa vào đó cùng với CTHH ta sẽ lập
được PTHH để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học. Đó chính là nội dung của
buổi học hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Phạm Thị Hoàng Hải
Trường THCS Kim Sơn


Hoạt động 1: Lập phương trình hố học: 15’
- Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng một PTHH.
- Nội dung: GV hướng dẫn lập PTHH
- Sản phẩm: HS biết lập PTHH của khí Hidro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
GV chiếu H2.5  Hãy viết PT chữ khi cho khí I. Lập phương trình hố
Hidro tác dụng với Oxi tạo thành nước?

học.
- 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở
1. Phương trình hố học
- Hãy thay các chất trong PT bằng CTHH?
VD1:
- HS lần lượt thay thế.
Hidro + Oxi  Nước.
- GV nhận xét, uốn nắn sai sót của HS khi viết H2 + O2
H2O
CTHH.
- GV chiếu hình vẽ như SGK/55. Hãy quan sát
chiếc cân 1 và cho biết vì sao cân khơng thăng
bằng?

- Vì số nguyên tử Oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải.
GV hướng dẫn: Để cân bằng số nguyên tử O ở 2 vế H2 + O2
ta thêm hệ số 2 trước công thức H2O.
- HS cân bằng số nguyên tử O theo hướng dẫn.
- GV chỉ lên chiếc cân 2  Chiếc cân 2 vẫn chưa
thăng bằng, vì sao?

- Vì số nguyên tử H ở vế phải nhiều hơn vế trái.
- Làm thế nào để số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau?
- Thêm hệ số 2 trước công thức H2.

2 H2 + O2

2 H2O

2 H2O


- Cân 3 đã thăng bằng, vì sao?
- Vì số nguyên tử H, O ở 2 vế bằng nhau.
GV: Phạm Thị Hoàng Hải

Trường THCS Kim Sơn


- GV nhận xét  PTHH.
Lưu ý: Khi số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế PTHH:
t
bằng nhau, ta thay
2 H2 + O2   2 H2O
(
) bằng dấu ().
- Hãy đọc PTHH vừa lập?
- 2 phân tử Hidro tác dụng với 1 phân tử Oxi tạo
thành 2 phân tử nước.
Chuyển ý: Làm thế nào để lập được PTHH? ta sang
phần 2
Hoạt động 2: Các bước lập phương trình hóa học: 10’
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước lập PTHH và vận dụng
- Nội dung: HS thảo luận nhóm nhỏ rút ra các bước lập phương trình hố học
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
o

Hoạt động của GV + HS

Nội dung


?Qua ví dụ trên, hãy thảo luận nhóm nhỏ rút ra các 2. Các bước lập phương
bước lập phương trình hố học?
trình hố học.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Có 3 bước lập PTHH:
1/ Viết sơ đồ phản ứng
- Bước 1: viết sơ đồ phản
2/ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố .
ứng.
- Bước 2: Cân bằng số
3/ Viết thành PTHH
nguyên tử của mỗi nguyên
tố.
?Viết sơ đồ phản ứng là viết cái gì?
- Bước 3: Viết PTHH
Là viết CTHH của các chất tham gia phản ứng và
sản phẩm
- GV lưu ý: Khi viết CTHH của các chất không
được viết sai CTHH, không viết thiếu chất, muốn
viết đúng CTHH hợp chất phải nhớ hoá trị của
nguyên tố hay nhóm nguyên tử.
- HS ghi nhận
?Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố là ta
làm gì?
- Chọn hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số
nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế là bằng nhau.
- GV lưu ý: Ở bước này, khi chọn hệ số, hệ số phải
được viết ngang bằng KHHH, không được thay đổi
chỉ số nguyên tử.

- HS ghi nhận
?Viết PTHH là làm gì?
GV: Phạm Thị Hồng Hải

Trường THCS Kim Sơn


Nối mũi tên rời thành mũi tên liền.
- GV đưa ví dụ lên bảng:
- HS ghi đề bài vào vở.
VD1: Lập PTHH của phản ứng sau:
Nhơm + khí oxi  Nhơm oxit
(Al và O)
* Thảo luận nhóm lập PTHH của phản ứng hóa học
trên?
- HS thảo luận nhóm, làm vào bảng phụ.
GV: Trong phản ứng hóa học, để cân bằng số
nguyên tử thường bắt đầu từ nguyên tố có số
nguyên tử nhiều hơn và không bằng nhau. Trường
hợp một số nguyên tố có số nguyên tử một bên là
chẵn, một bên là lẻ, ta nên làm chẵn số nguyên tử lẻ
bằng đặt hệ số 2 trước CTHH có chứa nguyên tố có
số ngun tử lẻ.
- HS tiếp nhận thơng tin kiến thức.
- GV hướng dẫn: Trong phản ứng trên, cả số
nguyên tử Al và O ở 2 vế là không bằng nhau. Ta
nên bắt đầu từ nguyên tố O có số nguyên nhiều hơn,
làm chẵn số nguyên tử O ở vế phải.
?Lúc này bên trái cần có mấy nguyên tử O và Al?
?Do đó ta cần làm gì?

- GV lưu ý: Vì số oxi ở dạng phân tử O2, khơng
được viết 6O, không được thay đổi chỉ số trong
CTHH viết đúng.
Bài tập 2:
Natricacbonat+Canxihiđroxit Canxicacbonat +
Natrihiđroxit
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + NaOH
?Nhận xét số nguyên tử của nguyên tố và số nhóm
nguyên tử ở 2 vế như thế nào?
- HS viết ví dụ vào vở
+ Vế trái : 2Na, 2(OH)
+ Vế phải : 1Na, 1(OH)
còn số Ca, và CO3 ở 2 vế là bằng nhau.

Bài tập 1:

Al + O2 ---> Al2O3

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
t0

4Al + 3O2   2Al2O3

Bài tập 2:
Na2CO3 + Ca(OH)2 -->
CaCO3 + NaOH

?Do đó, để cân bằng ta phải làm gì?
-->Do đó, ta đặt 2 trước CTHH NaOH.
Na2CO3+Ca(OH)2-->CaCO3

- GV nhấn mạnh: Tuy nhiên, trường hợp số nhóm + 2NaOH
nguyên tử bị phá vỡ sau phản ứng thì khi cân bằng
GV: Phạm Thị Hoàng Hải

Trường THCS Kim Sơn


ta cần đếm số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- HS lĩnh hội kiến thức.
- GV đưa ra ví dụ:
VD : Al(OH)3 --> Al2O3 + H2O
- HS ghi ví dụ vào vở.
 Hướng dẫn hs hoàn thành PTHH .
C. Hoạt động luyện tập: 7’

t0

Na2CO3 + Ca(OH)2  
CaCO3 + 2NaOH

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về cách cân bằng PTHH
- Nội dung: Củng cố kiến thức đã học cho HS qua PHT 2
- Sản phẩm: Nội dung làm trên PHT của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành PHT 2: (5’)
- Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các bước lập phương trình hố học?
- Câu 2: Khi cân bằng PTHH ta chỉ được thêm hệ số hay thay đổi chỉ số?
- Câu 3: Nhận biết PTHH đã được cân bằng hay chưa dựa vào dấu mũi tên ntn?
Chia lớp làm 3 đội chơi. Mỗi đội sẽ thực hiện cân bằng 1 trong 3 phương trình hố
học sau:

1.
Al + Cl2 --------> AlCl3
2.
Al + O2 ---------> Al2O3
3.
Al(OH)3 --------> Al2O3 + H2O
D. Hoạt động vận dụng: 7’
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào bài tập
- Nội dung: HS làm BT theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Nội dung làm của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Bài tập: Lập PTHH cho phản ứng sau:
a) Đốt sắt trong oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4
b) Đốt Photpho trong bình đựng khí oxi thu được P2O5
GV: Lưu ý HS phải nhớ được CTHH của các chất
*Hướng dẫn tự học ở nhà
- BTVN: 2,3,4,5,7 sgk trang 55,56.
- Chuẩn bị trước phần còn lại.
- Học thuộc các bước lập PTHH.

GV: Phạm Thị Hoàng Hải

Trường THCS Kim Sơn



×