Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI 19: SẮT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.39 KB, 6 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 24
BÀI 19: SẮT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt. Tính chất hóa học
của sắt: có những tính chất hóa học chung của kim loại, Fe không phản ứng với
HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội; Fe là kim loại có nhiều hóa trị.
- Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:- Dây sắt quấn hình lị xo ( dây phanh xe đạp); bình đựng khí oxi, đèn
cồn, kẹp gỗ. GV có thể thay bằng video thí nghiệm sắt tác dụng với Clo.
2. HS: đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu: (6 ph)
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục
tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung: GV tổ chức Trò chơi “Bức tranh bí ẩn”
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Trò chơi “Bức tranh bí ẩn”


GV: Chiếu luật chơi
-HS lựa chọn câu hỏi tương ứng với 4 mảnh ghép, trả lời câu hỏi để tìm gợi ý
về bức tranh bí ẩn
Câu hỏi 1: Tên hợp kim của nhôm được sử dụng trong công nghiệp chế tạo máy
bay, ô tô, tàu vũ trụ? ( Đuyra)
Câu hỏi 2: Hiện tượng xảy ra khi ngâm dây nhôm vào dung dịch FeCl3? ( Xuất
hiện chất rắn màu trắng xám bám trên dây nhôm, màu vàng nâu của dung dịch
ban đầu bị nhạt màu dần)
Câu hỏi 3: Quặng Boxit có thành phần hóa học là Al2O3. 2H2O. Lựa chọn câu
trả lời đúng nhất về phần trăm theo khối lượng của nhôm trong quặng Boxit ?
A, 20,9 %
B, 39,1%
C, 40,2%
D, 56%
( Đ/a: B)


Câu hỏi 4: Tại sao dây nhôm được dùng làm dây dẫn điện cao thế còn dây đồng
được dùng làm dây dẫn điện trong nhà? ( Vì tuy dây đồng dẫn điện tốt hơn dây
nhôm nhưng đồng lại nặng hơn nhơm. Nếu dùng đồng làm dây dẫn điện cao
thế thì phải xây được cột điện chịu được trọng lực của dây dẫn việc đó khơng có
lợi về mặt kinh tế cịn trong nhà thì việc chịu trọng lực của dây dẫn khơng ảnh
hưởng lắm)
*Gợi ý về “Bức tranh bí ẩn”
- Gợi ý 1: Là cơng trình được ví là “Bà đầm sắt ” được ghép bởi 18.038 tấm sắt
trạm trổ; 2,5 triệu đinh tán; nặng hơn 10.000 tấn và cao 300m.
- Gợi ý 2: Là biểu tượng kinh đô ánh sáng Pháp
(Bức tranh bí ẩn: Tháp Eiffel)
-GV: ĐVĐ vào bài ( Ghi tên bài)
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’)
- Mục tiêu: - Học sinh nắm được tính chất vật lí của kim loại sắt
- Nội dung: HS quan sát mẫu vật và dựa vào KT thực tế của mình, nhận xét tính
chất vật lí của Fe.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung

- GV: y/c HS quan sát mẫu vật và dựa vào I/ Tính chất vật lí:
KT thực tế của mình, nhận xét tính chất vật
lí của Fe.?
Sắt là KL dẻo, màu trắng
- GV: Y/c HS dùng nam châm hút sắt, y/c giải thích và KL?
bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn
- Nhận xét: sắt bị nam châm hút.
nhiệt tốt và có từ tính.
- GV giải thích độ dẫn điện của Fe.
- GV: Tại sao Fe dẫn điện cũng rất tốt
nhưng không được sử dụng để sản xuất dây
dẫn điện hay một số dụng cụ dẫn điện
khác?
=> Vì Fe dễ dàng tác dụng với oxi ở nhiệt
độ thường nên dây dẫn điện hoặc dụng cụ
dẫn điện bằng sắt sẽ không bền.
Hoạt động 2 : Tính chất hố học(20’)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hố học của sắt, mang đầy đủ tính
chất hố học của kim loại.
- Nội dung: HS xem thí nghiệm qua clip nêu hiện tượng, giải thích và viết

PTPƯ.


- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
- GV: Y/c HS nhớ lại thí nghiệm đốt sắt
trong oxi ở lớp 8, nêu hiện tượng và viết
PTPƯ.?
-- HS: HS nhớ lại thí nghiệm đã được
quan sát và thực hành ở lớp 8, phát biểu:
+ Hiện tượng: sắt cháy trong oxi tạo các
hạt sáng, nguội đi có màu nâu
+giải thích: Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và
Fe2O3 (FeO. Fe2O3)
GV: Cho HS xem thí nghiệm qua clip
- biểu diễn thí nghiệm đốt sắt trong khí
Clo.
- Nhận xét hiện tượng, giải thích và viết
PTPƯ?
( Lưu ý hoá trị của Fe)
HS: HS quan sát TN và nhận xét, giải
thích: Fe cháy sáng trong khí clo tạo ra
khói màu nâu đỏ, nguội đi tạo thành chất
bột màu nâu, đó là FeCl3
GV: Cho HS xem thí nghiệm qua clip
- thí nghiệm nung hỗn hợp bột sắt và bột
lưu huỳnh ở lớp 8.
- GV: Hãy nêu hiện tượng, giải thích và
viết PTPƯ?

HS: - HS nhớ lại TN ở lớp 8, phát biểu:
hỗn hợp nóng chảy và đỏ lên, sau đó tạo
thành chất rắn màu xám đen và khơng cịn
từ tính.
=> Hãy kết luận khả năng phản ứng của Fe
với phi kim?

Nội dung
II/ Tính chất hóa học
1. Sắt + Phi kim:
t0
3Fe + 2O2   Fe3O4
(Oxit sắt từ)

t0

2Fe +3Cl2   2 FeCl3
(Sắt(III)clorua)

t0
Fe + S   FeS
( Sắt II sunfua )

=> KL :
Fe + Oxi   Oxit sắt
Fe + PK khác   Muối
2 . Sắt + dd axit:
Fe(r)+2HCl(dd)   FeCl2 (dd) + H2 

- GV: Y/c HS nhớ lại hiện tượng đinh sắt

bỏ vào dd HCl (bài dãy hoạt động hoá học
của KL)
- GV: Hãy nhận xét hiện tượng, giải thích
Fe(r) + H2SO4 (dd)  
và viết PTPƯ?
FeSO4 (dd) + H2 
HS: - HS nhớ lại hiện tượng thí nghiệm


đã được quan sát nhiều lần ở các bài
trước, nhận xét hiện tượng: đinh sắt tan 1
phần, có nhiều bọt khí thát ra.
- GV: Hãy viết PTPƯ của Fe với dd H 2SO4
loãng?
Fe(r) + H2SO4 (dd)   FeSO4 (dd) + H2
Lưu ý hoá trị của sắt khi tác dụng với dd
axit.
* GV nhấn mạnh: Fe cũng như nhiều KL
khác , không tác dụng với H2SO4 đặc và
HNO3 đặc nguội.

=> KL : Fe có khả năng đẩy được
Hiđro ra khỏi dd axit để tạo thành
dung dịch muối.
3. Sắt + dd muối:

=> Hãy KL về khả năng phản ứng của Fe Fe(r) + CuSO4 (dd)  
với dd axit?
FeSO4 (dd) + Cu 
- GV: Y/c HS nhớ lại thí nghiệm sắt tác

dụng với dd CuSO4 đã được quan sát trong
các bài trước.
-HS:
HS nhớ lại thí nghiệm đã được
quan sát nhiều lần ở các bài trước, nhận * Sắt có đầy đủ tính chất hố học
xét hiện tượng, giải thích và viết PYPƯ:
nói chung của một KL điển hình.
- GV: Hãy nhận xét hiện tượng, giải thích
và viết PTPPƯ?
HS: Hiện tượng: có KL Cu màu đỏ bám
vào đinh sắt, màu xanh của dd bị nhạt đi.
- Fe có thể tác dụng với muối của những
KL nào?
=> Fe có thể đẩy được các KL đứng sau
nó trong dãy hoạt động hố học của KL ra
khỏi dd muối và tạo thành dd muói mới và
KL mới.
=> Hãy kết luận khả năng phản ứng của Fe
với dd muối?
- GV: Hãy kết luận: Sắt có tính chất hố
học của một KL nói chung hay khơng?
HS: Sắt có tính chất hố học của kim loại.
C. Hoạt động luyện tập (5’)
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội được. Vận dụng vào bài
tập.


- Nội dung: HS hoạt động cá nhân vào phiếu HT, trao đổi trong nhóm nhỏ đánh
giá chéo
- Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân và nhóm HS

- Cách tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chiếu nội dung BT
Bước 2: Y/c đại diện HS đọc y/c của BT
Bước 3: HS hoạt động cá nhân vào phiếu HT, trao đổi trong nhóm nhỏ( bàn)
đánh giá chéo
Bước 4: GV nhận xét, nhấn mạnh
BT: Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1/ Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải của sắt?
A/ Tính nhiễm từ
C, Nhẹ
B, Màu trắng xám
D, Dẫn điện , nhiệt tốt
2/ Hiên tượng xảy ra khi cho đinh sắt ngâm vào dung dịch bạc nitơrat là:
A, Xuất hiện chất rắn màu xám bám trên đinh sắt, dd chuyển dần sang màu lục
nhạt
B, Có chất rắn màu xám bám trên đinh sắt
C, Dung dịch chuyển dần sang màu vàng nâu
D, Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
3/ Chọn chất nào sau đây để phân biệt nhôm và sắt?
A, dd HCl
B, dd Ca(OH)2
C, dd MgCl2
D, H2O( đk thường)
4/ Dãy các chất tác dụng được với sắt là:
A, O2, HNO3 đ B, dd CuCl2, NaOH
C, dd Al2(SO4)3, S D, Br2, O2
5/ Trong thực tế, người thợ rèn có thể tạo ra rất nhiều đồ dùng khác nhau từ sắt
vì sắt có tính chất nào sau đây?
A, Nặng
B, Tính nhiễm từ

C, Tính dẻo
D, Tính ánh kim
6/ Để làm sạch dd FeCl2 có lẫn dd CuCl2 người ta chọn kim loại nào sau đây?
A, Fe
B, Cu
C, Zn
D, Al
Đ/a: 1- C
2-A
3-B
4-D
5-C
6-A D.
D. Hoạt động vận dụng: 9p
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình
thành nhu cầu học tập suốt đời
- Nội dung: HS hoạt động theo nhóm làm bài tập
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chiếu nội dung BT vận dụng
Bước 2: Y/c 1 HS đọc nội dung BT, GV chia lớp làm 2 nhóm( mỗi nhóm 1 BT)
Bước 3: HS hoạt động theo nhóm


Bước 4: Đại diện HS trình bày, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung
BT1: Tại sao những đồ dùng bằng sắt để lâu ngồi khơng khí thường bị gỉ tạo
thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không dùng được nữa?
BT2: Biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng sắt?
- Cách thức tiến hành:
Bước 1: Chiếu phiếu giao bài

Bước 2: Y/c 1 HS đọc nội dung phiếu giao bài
Bước 3: Y/c HS nêu những thắc mắc, khó khăn nếu có
Bước 4: GV định hướng hoặc hướng dẫn HS nguồn tài liệu tham khảo để HS tự
giải quyết vấn đề
BT1: Chảo, mi, dao đều được làm từ sắt. Vì sao chảo giịn, mi thì dẻo cịn
dao thì sắc?
BT2: Vì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao có màu xanh?
*Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Y/c học thuộc tính chất hố học của Fe
- Làm các BT: 1, 2, 4 , 5 (SGK - tr 60 )
Gv: Giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Trưng bày sản phẩm về gang, thép và giới thiệu về gang, thép
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về sản xuất gang
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về sản xuất thép



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×