Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

HOANG THI LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Giảng viên: TS. Phan Thị Hồng Phúc
Sinh viên: Hoàng Thị Ly
Mã sinh viên: DTN1553050155
Lớp: 47CNTY_MARPHA


BỆNH ORT
HEN PHỨC HỢP TRÊN GÀ


MỤC LỤC:
I.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

ĐẶT VẤN ĐỀ
NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH
Đặc điểm chung.
Nguyên nhân gây bệnh
Cơ chế sinh bệnh
Triệu chứng
Bệnh tích


Chẩn đốn bệnh
Biện pháp phòng trị bệnh


I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
• Chăn ni gia cầm, đặc biệt là chăn ni gà
ngày càng phát triển, kèm theo đó là diễn biến
phức tạp của dịch bệnh, ảnh hưởng không nhỏ
đến người chăn nuôi. Dù đã “nổi tiếng” ở Việt
Nam từ 4 năm trước, nhưng ORT vẫn chưa có
xu hướng “hết hot” đối với các trang trại.
• Bệnh Ornithobacterium là một bệnh nhiễm trùng
của gà và gà tây gây ra do vi khuẩn
Ornithobacterium rhinotracheale (ORT).


• Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào
khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn và
các virus, vi khuẩn kế phát , các vấn đề thơng gió,
độ tuổi bị nhiễm bệnh và đặc biệt là thời gian can
thiệp chữa trị có kịp thời hay khơng cùng với đó
là việc dùng thuốc đúng và phù hợp…
II. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH.
1. Đặc điểm chung.
• Bệnh ORT trên gà là một bệnh hơ hấp cấp tính
do vi khuẩn có tên là Ornithobacterium
rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp
lên đường hô hấp và phổi với các biểu hiện điển
hình như gà khó thở, khẹc, ngáp, ho, chảy nước
mắt mũi, phổi viêm có mủ và bã đậu hình ống.



• Điều trị bằng các thuốc kháng sinh thông thường
như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm
nhưng khơng đáng kể.
• Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và
thời điểm giao mùa, khi độ ẩm khơng khí tăng
cao. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại
gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên. Tỷ lệ nhiễm
bệnh cao từ 50 – 100% nhưng tỷ lệ chết và loại
thải thấp 5 – 20%.


• Vi khuẩn này có thể sống ký sinh trên gà và
ngồi mơi trường, khả năng lây lan nhanh. Mức
độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả
năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn, virus kế
phát, các vấn đề về điều kiện chăm sóc, ni
dưỡng cũng như việc can thiệp chữa trị, dùng
thuốc có đúng, kịp thời hay khơng.


2. Nguyên nhân gây bệnh.

+ Do Ornithobacterium rhinotracheale là một vi khuẩn
âm, hình que. Trước năm 1994, vi khuẩn
được đặt tên giống như là Pasteurella, Kingella hoặc
Pleomorphic Gram Negative  Rod ( PGNR ). Hiện
nay các loại vi khuẩn thường được gọi là ORT.
 


gram


+ O. rhinotracheale có thể gây bệnh cấp tính ở gia
cầm. Gây hiện tượng nhiễm trùng đường hô hấp
rất nặng ở gà và gà tây.
O. rhinotracheale đã được phân lập từ nhiều loài
như:gà,chim đa đa, vịt, ngỗng, mòng biển, đà điểu,
chim trĩ, chim bồ câu, chim cút và gà tây.


3. Cơ chế sinh bệnh.
• Bệnh ORT có thể gặp trên gà, gà tây ở mọi lứa
tuổi, hay gặp nhất là ở lứa tuổi gà giò và gà lớn.
Gà thịt thường mắc lúc 3 - 6 tuần, các loại gà
khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên.
• Ở gà bệnh, vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale thường có trong phổi:Túi khí,
chất tiết của đường hơ hấp như nước mũi, nước
mắt. Dịch nhầy khí quản và đặc biệt có nhiều
trong cục mủ ở hai phế quản gốc.


• Bệnh lây truyền từ gà bệnh cho gà khỏe qua tiếp
xúc trực tiếp. Gà bệnh hắt hơi làm chất tiết
đường hơ hấp chứa mầm bệnh bắn ra ngồi
khơng khí, từ đó lây cho gà khỏe bằng đường hít
thở. Ngồi ra, con đường lan truyền bằng gió,
dụng cụ chăn ni, xe vận chuyển, động vật

mang mầm bệnh và con người cũng đóng vai trị
lớn trong sự truyền lây của bệnh ORT.
• Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gà chủ yếu qua
đường hô hấp, sinh sôi và phát triển ở niêm mạc
đường hơ hấp sau đó đến cư trú ở cơ quan đích
là phổi, hai phế quản gốc và gây nên bệnh tích
đặc trưng của bệnh ORT ở đó.


• Ở những vùng chăn nuôi gà tập trung theo hình
thức cơng nghiệp, mơi trường bị ơ nhiễm (mùi
phân, độ thơng thống kém…) hay ni gà nhiều
độ tuổi khác nhau trong cùng một khu vực luôn là
điều kiện lý tưởng cho bệnh ORT bùng phát và
lây lan với tốc độ nhanh.


4. Triệu chứng.
– Gà khó thở, rướn cổ thở, ngáp gió, ho, lắc đầu,
vẩy mỏ, khẹc, …


- Gà sốt rất cao, ủ rũ, giảm ăn.


– Chảy nước mắt mũi, sưng mặt.


– Có thể tiêu chảy, có dịch viêm trên nền chuồng.



– Chết trong trạng thái “ngã ngửa” (xác chết béo).


- Gà đẻ: sụt đẻ, đẻ non, vỏ trứng mỏng.
- Bệnh phát sinh từ từ theo từng ô chuồng chứ
không xẩy ra ồ ạt.
- Thể bệnh mãn tính âm thầm: nhiều gà còi cọc,
chậm lớn, tiêu tốn thức ăn tăng cao, giá thành sản
xuất tăng.
- Thể bệnh cấp tính hơn: gây chết lên tới 30% trở
lên.


5. Bệnh tích.
.
– Bên
trong khí quản, 2 phế quản chính và phổi có
bã đậu, mủ, dịch mủ.


Bã đậu
hình ống



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×