Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.21 KB, 5 trang )

Tuần : 5
Tiết : 5
NS:
I.MỤC TIÊU:

BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1.Kiến thức:



Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có
kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến aảnh là bằng nhau.
Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.

2.Kỹ năng:


Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương và đựng được ảnh của vật sáng qua gương.

3.Thái độ:
 Cẩn thận khi vẽ hình.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:



Tranh vẽ giống như hình 5.1
Bảng phụ bài tập về nha.ø



2.Học sinh: Nhóm


Một gương phẳng , 1 tấm kính trong , 2 chun nến giống hệt nhau , 2 giá đỡ, 1 quẹt ga , 1 tờ
giấy

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập ¹ ....7 phút
HS làm theo yêu cầu GV
Yêu cầu :
- Tia phản xạ nằm trong cùng
- Phát biểu định luật phản xạ mặt phẳng với tia tới và đường
ánh sáng ?
pháp tuyến của gương ở điểm
- Bài tập 4.1 SBT
tới
GV đánh giá – ghi điểm
- Góc phản xạ bằng góc
 Tổ chức tình huống học tập:
tới.
Treo tranh và yêu cầu
HS đọc phần đặt vấn đề đầu

bài.Vì sao lại có hình ảnh cái
HS quan sát và đặt vấn đề tại
tháp bị lộn ngược trở lại ?
sao như thế ?

Kiểm tra:

Bài học hôm nay sẽ giúp
( Thảo luận nhóm )
chúng ta giải đáp thắc mắc trên

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ¹ .... phút
I-Tính chất của ảnh tạo Yêu cầu :
- Nêu dụng cụ thí nghiệm
bởi gương phẳng:
- Bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm

HS làm theo yêu cầu GV
- HS bố trí thí nghiệm.
- Thấy ảnh giống vật :nh của


- Quan sát trong gương.

Từ đó làm theo yêu cầu C1:
- Gọi HS dự đoán

chiếc pin và viên phấn trong
gương.


C1: Dự đoán:

thước ảnh so với vật.
+ So sánh khoảng cách từ
ảnh đến gương với khoảng
cách từ vật đến gương.
- Làm thế nào để kiểm tra - HS có thể nêu phương án : Lấy
được dự đoán ?
màn chắn hứng ảnh
( Có thể để cho HS làm và
thấy không hứng được ảnh )

+ Kích

( Không hứng được ảnh )

- Ảnh này không hứng được
1. Ảnh của vật tạo bởi
- Ảnh của vật tạo bởi gương
gương phẳng có hứng phẳng có hứng được trên màn trên màn.
được trên màn chắn chắn không ?
- Ảnh không hứng được trên
không ?
- Ảnh ảo
màn gọi là ảnh gì ?
- Yêu cầu hoàn thành kết - Hoàn thành phần kết luận
Kết Luận 1 : Ảnh của luận
một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được

trên màn chắn gọi là ảnh
ảo

GV hướng dẫn HS thay pin

2.Độ lớn của ảnh có
bằng 1 cây nến đang cháy,
bằng độ lớn của vật
thay tấm gương soi bằng tấm
không ?

HS theo dõi

kính trong.

- Em có quan sát ảnh của 1 cây
- Quan sát thấy ảnh của cây nến
nến qua tấm kính không ?
- Em hãy đưa cây nến thứ 2 vào
đúng vị trí của cây nến thứ 1

Kết luận 2: Độ lớn
của ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng bằng
3.So sánh khoảng cách
từ một điểm của vật đến
gương và khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến

- HS Thực hiện


- Ảnh của nến bằng vật
- Ảnh của cây nến như thế nào
- HS hoàn thành kết luận
so với vật ?
- Yêu hoàn thành kết luận.
- Lấy tấm kính ra và đánh dấu vị
- Khoảng cách từ ảnh đến gương
trí của 2 cây nến, dùng thước
như thế nào so với khoảng cách
kiểm tra


từ vật đến gương ?
gương.
- Bằng nhau
Kết luận 3: khoảng
cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng
cách từ ảnh của điểm đó Từ các thí nghiệm trên ta có
đến gương.
thể chốt lại :
+ Ảnh của một vật tạo bởi
- Tính chất ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng là gì ?
gương phẳng là ảnh ảo, vì

không hứng được trên màn

- Yêu cầu HS ghi nhớ kiến chắn

thức này.
+ Độ lớn của ảnh bằng độ

Chuyển ý:
- Vì sao ta lại nhìn thấy được
ảnh và ảnh đó lại là ảnh ảo?
- Ảnh của vật mà chúng ta vừa
nghiên cứu ở trên được tạo thành
như thế nào?

lớn của vật
+ Khoảng cách từ ảnh đến
gương bằng khoảng cách từ
vật đến gương .

Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
II-Giải thích sự tạo
thành ảnh bởi gương
phẳng

¹ .... phút

HS làm theo yêu GV
Yêu cầu :
- Đọc C4 trong SGK.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
- Yêu cầu của đề bài là gì ?
của giáo viên
- Hướng dẫn kỹ các bước cho
C4:

HS:
Bước 1: Vẽ S' đối xứng với S
qua gương.
(SS' vuông góc với gương tại H
SH = HS' )
Bước 2: Vẽ 2 tia phản xạ ứng
với 2 tia tới SI và SK
Bước 3: Kéo dài 2 tia phản xạ
gặp nhau tại S'
Bước 4: Đánh dấu vị trí đặt mắt
để nhìn thấy ảnh S'
- Vì sao ta nhìn thấy ảnh S' mà - Vì các tia phản xạ lọt vào
không hứng được ảnh đó trên mắt có đường kéo dài đi qua
màn chắn ?
ảnh S'
- Hoàn thành kết luận: Ta nhìn
- Yêu cầu hoàn thành kết luận.
thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ
lọt vào mắt có đường kéo dài đi
qua ảnh S'
- Ảnh của một vật là tập hợp
- Yêu cầu đọc thông tin SGK.


Chuyển ý :Tính chất ảnh của

ảnh của tất cả các điểm trên vật .

một vật tạo bởi gương phẳng
được vận dụng như thế nào trong

khi vẽ hình ?

Hoạt động 4: Vận dụng
III- Vận dụng :

- Củng cố ¹ .... phút

 Vận dụng:

C5:
B

B’

Yêu cầu:
- Đọc câu C5.
- Gọi HS lên bảng vẽ.

K
A

H

A’

GV hướng dẫn hoàn thành
câu C5:

HS Làm theo yêu cầu GV
- HS lên bảng vẽ


- Kẻ AA’ và BB’ vuông góc
với mặt gương rồi lấy AH = HA
và BK = KB’
C6: Chân tháp ở sát đất,
- Yêu cầu nêu giải thích ở đầu đỉnh tháp ở xa đất, nên ảnh
bài

của đỉnh tháp cũng ở xa đất và
ở phía bên kia của gương (dưới
mặt nước)

 Củng cố :

- Nêu các tính chất của ảnh tạo - HS đọc phần ghi nhớ.
bởi gương phẳng.
- Yêu cầu đọc mục: “ Có thể em -Đọc mục này
chưa biết”

Hoạt động 5 : Dặn dò
-

¹ .... phút

Học thuộc phần ghi nhớ.
Vẽ lại các hình đã học.
Làm bài tập 5.1 , 5.2
Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng, xem lại cách vẽ ảnh qua gương pha73ng.
Tiết sau làm bài tập.


Đố
vui

PHỤ TRANG

Em hãy tìm trong bộ mẫu tự Tiếng Việt , những chữ nào khi nhìn qua gương phẳng
thì: THÔNG TIN THAM KHẢO
nhckhô
g thay
ng ichữ
ban
đầu .phả
Đánpxạ
ánở: vá
A,cH,
I, M,
T, U,
V,cYvà vách tường
- ẢCá
cửanhiệ
u cắtđổ
tóicgiố
ngườ
ta đặ
t gương
h tườ
ngO,
phía
trướ

- Ảphía
nh làsau
mộsong
t chữsong
mớinhau
nằmđể
trong
Đápquan
án :sá
p t qphía
,bd
khábộ
ch mẫ
ngồui tự
có.thể
sau gáy của mình


Nếu các gương không thật sự bằng phẳng thì ảnh của vật qua gương sẽ bị biến dạng.
Mặt người qua gương như thế sẽ dài ra , ngắn đi trông thật ngộ nghónh. Người ta dùng
tính chất này để làm các "nhà cười ". Người ta bố trí nhiều lọai gương khác nhau xung
quanh tường . Bước vào căn nhà này , em thấy người của mình bị biến dạng trông rất


ngộ nghónh hoặc kì quái !
 GIẢI BÀI TẬP
5.1 - Chọn C
5.2 - a. Vẽ SS’ Vuông góc với gương và SH = HS’
b. Vẽ SI, SK và các pháp tuyến IN1 vàKN2. Sau đó
vẽ I=I’ ta có hai tia phản xạ IR1 và KR2, kéo dài

gặp nhau ở đúng điểm S’ vẽ theo cách a
5.3 - AA’ vuông góc với gương, AH = A’H, BB’ Vuông
góc với gương, BK =B’K
AB và A’B’ gặp nhau ở I trên mặt gương. Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bẳng 60 0 . chỉ
cần vẽ đúng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×