Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 10 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.62 KB, 48 trang )

TUẦN 10
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tạo phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực trong thiếu nhi, đưa nội dung thi
đua thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của
tổ chức Đội, qua đó nâng cao chất lượng hoạt động Đội. Góp phần xây dựng Đội
vững mạnh ;
Giúp các em hiểu rõ hơn về Năm điều Bác Hồ dạy: phấn đấu trở thành con
ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
* HSHN: Hiểu rõ hơn về Năm điều bác Hồ dạy, mạnh dạn hơn trong giao
tiếp.
II.CHUẨN BỊ

Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Phần thưởng lưu niệm cho tất cả các Sao nhi đồng chăm ngoan;
- Kịch bản lễ tuyên dương.
Đối với HS
- Các tiết mục văn nghệ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV
(5’)A. KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho hs xếp hàng theo
đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân
chia
(25’)B. KHÁM PHÁ KẾT NỐI


Hoạt động 1: Chào cờ
-GV TPT tổ chức cho HS chào cờ,
hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu
hiệu Đội
-Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần
nhận xét thi đua
- GV TPT mời đại diện BGH nhận
xét bổ sung và triển khai các công
việc tuần tới.
Hoạt động 2: Phát động thi đua thực hiện Năm
điều Bác Hồ dạy
Bước 1: Văn nghệ chào mừng
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ heo chủ đề Bác
Hồ Kính yêu
Bước 2: Phát động phong trào thi đua Thực
hiện năm điều Bác Hồ dạy
- HS dẫn chương trình nêu mục đích ý nghĩa.
- TPT nêu các nội dung cần thi đua thực hiện
1. Yêu tổ quốc yêu đồng bào

Hoạt động HS

HSHN

-HS tham gia

- HS tham gia

-HS thực hiện theo khẩu lệnh.


- HS thực hiện

- HS lên báo cáo nhận xét thi đua tuần
học vừa qua.
-HS lắng nghe

- Lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe


- Tìm hiểu truyền thống, lịch sử văn hóa cách
mạng.
Phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Giúp đỡ các
bạn có hồn cảnh khó khăn.
2. Học tập tốt, lao động tốt.
Học hành chăm chỉ, học đi đơi với hành....
3. Đồn kết tốt, kỷ luật tốt
Ln đồn kết thân thiện với các bạn
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
5. Khiêm tốn thật thà dũng cảm
Biết tôn trọng bản thân không tự kiêu....
Hoạt động 3: Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi dân vũ hoặc múa hát tập thể
(theo điểu kiện của các trường

- HS

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS tham
gia cùng các
bạn

(- GV yêu cầu HS về nhà trao đổi với người thân
các biện pháp giúp em rèn luyện tốt hơn, xứng
đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO EM VÀO LỚP 1
Bài: ÔN LUYỆN ĐỌC, VIẾT VẦN, UI, ƯI, AO, EO, AU, ÂU, IU, ƯU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần - chữ đã học trong tuần
- Phát triển kĩ năng đọc và viết thông qua hoạt động đọc, viết các âm - chữ đã học
trong tuần.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc và viết cơ bản
- Chăm chỉ: Luyện đọc và viết theo yêu cầu của GV, biết sửa sai và hoàn thành bài
viết trong vở.
* HSHN: HS đọc được các vần dưới sự hướng dẫn của GV. Viết được chữ
ghi vần ui, ưi, ao theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: bảng con , phấn, vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng: ui, ưi, ao, eo, au, âu,
- HS đọc: cá nhân, nhóm,
êu, iu, ưu
lớp.
líu lo, mếu máo, gửi thư, túi kẹo, tiu
nghỉu, nghỉ hưu, cây sấu
Giờ chào cờ , Tâm và bạn đi đều, ngồi
theo lối ở giữa sân. Cô giáo khen Tâm
và bạn. Tâm rất vui.
- GV nhận xét, sửa phát âm.

HSHN
- HS đọc
vần dưới
sự HD của
Gv

- HS lắng


2. Viết:
nghe.
- HS viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
vở ô li
au, âu, êu, iu, ưu, ui, ưu,
cây cau,

chữ ghi
bao gạo, chào cờ, cái kéo, chú mèo,
- HS viết vở ô ly.
vần ui, ưi,
ao mỗi
tàu hỏa, câu cá
vần 2
- Mỗi chữ 2 dòng.
dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- HS lắng nghe
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
ƠN LUYỆN TUẦN 9 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần - chữ đã học trong tuần
- Phát triển kĩ năng đọc và viết thông qua hoạt động đọc, viết các âm - chữ đã học
trong tuần.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc và viết cơ bản

- Chăm chỉ: Luyện đọc và viết theo yêu cầu của GV, biết sửa sai và hoàn thành bài
viết trong vở.
* HSHN: Học sinh đọc được các vần eo, au, âu. Viết được chữ ghi vần eo, au, âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: bảng con , phấn, vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động Mở đầu:
GV cho HS múa hát một bài
2.Hoạt động Luyện tập, thực
hành:
Hoạt động1: Ôn đọc 15p
1. Đọc bảng lớp:
- GV gắn bảng: c – k; g – gh; ng –

Hoạt động của học sinh

HSHN

- HS đọc các
âm trên


ngh và một số từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc chính tả
của các cặp âm này
- HS đọc từ ứng dụng

- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Đọc các từ ngữ trong vở Tập viết:
- GV yêu cầu HS mở vở Tập viết đọc
các từ cần viết trong bài 44, 45

-HS nêu quy tắc chính tả

bảng.

- HS đọc: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS đọc các
vần eo, au,
âu theo HD.
- HS đọc: 3-4 HS

NGHỈ GIẢI LAO

Hoạt động2: Ôn viết 16p
1. Hướng dẫn viết:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các
chữ, từ ngữ của bài 44, 45.

- HS viết vở Tập viết các
- HS viết các
dòng còn thiếu của bài 44, chứ ghi vần
45 chưa viết kịp trong
dưới sự HD
- GV lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút tuần.
của GV.

của HS khi viết.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
2. Chấm bài:
- GV thu vở của 3 - 4 HS.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS (cách
nối nét, khoảng cách giữa các tiếng,
cách đặt vị trí dấu thanh).
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TỐN (Tiết 33)
Bài 26: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6. Vận dụng được kiến thức,
kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn
với thực tế
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và
lập luận toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* HSHN: HS nhận biết và viết được số 6. Lấy được các nhóm đồ vật có số
lượng là 6. Làm quen phép tính cộng 1 + 1, 2 + 1, 1 + 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các chấm tròn.
- Máy chiếu, bộ đồ dùng toán



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động: 5’
- GV cho HS chơi trò chơi : Truyền
điện
Ơn tập phép trừ trong phạm vi 6
dưới hình thức: Nêu tình huống –
Trả lời phép tính tương ứng
+ GV HD trò chơi
+ Cho HS chơi
- GV hỏi HS:
+ Em làm cách nào để tìm được kết
quả?
+ Để có thể tìm nhanh, chính xác kết
quả phép tính cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động thực hành, luyện
tập: 20’
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS quan sát các thẻ chấm tròn
và xác định tình huống
+ Tìm kết quả các phép trừ nêu
trong từng tình huống?
+ Điền số thích hợp vào ơ trống
(VBT)
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp

- Gọi vài nhóm chia sẻ cách tính
nhẩm của mình
- GV nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhắc nhở HS có thể tìm kết
quả bằng nhiều cách khác nhau
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho cả lớp đọc lại bài
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập

Hoạt động học

HSHN
- HS theo
dõi.

+ HS lắng nghe luật chơi
+ HS tham gia trị chơi

- HS nhắc lại
phép tính.

- HS chia sẻ trước lớp

- HS nêu u cầu
- HS thực hiện nhóm đơi


- HS sử
dụng BĐD
lấy nhóm đồ
vật có số
lượng là 6.

- HS chia sẻ trước lớp
- Vài nhóm nêu ý kiến,
nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe
- HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- HS lắng nghe

- HS viết số
6 ra vở ơ li
theo mẫu (7
dịng)


- GV HD : Thực hiện tính trừ để tìm
kết quả rồi chọn tổ có ghi số chỉ kết
quả tương ứng
- VD:
+ Nhìn chú chim mang chiếc lá có
viết phép tính 6 - 2
+6–2=?
+ 6 – 2 = 4 .Vậy ta chọn tổ chim

nào?
+ Ta sẽ nối chú chim mang chiếc lá
6-2 với tổ chim có viết số 2
- Yêu cầu HS tự làm
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu: Nêu phép trừ
thích hợp với mỗi tranh vẽ
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi:
Quan sát tranh, tập kể cho bạn nghe
tình huống xảy ra trong tranh rồi nêu
phép tính tương ứng.
- Gọi các nhóm chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Hoạt động vận dụng: 10’
- Yêu cầu HS nghĩ ra một số tình
huống trong thực tế liên quan đến
phép trừ trong phạm vi 6.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV yêu cầu về nhà, em hãy tìm
tình huống thực tế liên quan đến
phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau
chia sẻ với các bạn.
- GV nhận xét giờ học

- HS quan sát
- HS : 6 – 2 = 4
- HS : Chọn tổ có viết số 4

- Lắng nghe

- Sử dụng bộ
đồ dùng toán
để lập phép
cộng 1 + 1, 1
- HS làm cá nhân vào VBT + 2, 2 + 1
dưới sự HD
- Chia sẻ trước lớp
của GV.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- Làm việc nhóm đơi
a) Trong bến xe có 6 xe ơ
tơ. Có 3 xe ơ tơ rời bến.
Hỏi cịn lại bao nhiêu ô tô
đang đậu trong bến? Thực
hiện phép trừ : 6 – 3 = 3.
Vậy còn 3 xe đang đậu
trong bến.
b) Có 5 bạn đang chơi đá
bóng, có 2 bạn đi ra
ngồi. Hỏi cịn lại bao
nhiêu bạn đang chơi đá
bóng? Thực hiện phép trừ
5- 2 = 3. Vậy còn 3 bạn
đang chơi đá bóng
- Nhận xét nhóm bạn
- HS suy nghĩ và nêu trước
lớp


- Nhận xét
- HS lắng nghe


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI 46: AC, ĂC, ÂC (Tiết 1-2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội
dung đã đọc. Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ
có vần ac, ăc, âc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong
bài học. Phát triển kỹ năng nói lời xin phép. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê
hương, đất nước.
* HSHN: Nhận biết và đọc được các vần. Viết mỗi vần 2 dòng Cảm nhận
được vẻ đẹp một vùng của tổ quốc. Ngồi học tập trung.
II. CHUẨN BỊ


- GV: SGK, viết chữ mẫu, tranh minh họa, bộ đồ dùng dạy TV
- HS: SGK, bảng con, vở Tập viết tập 1, bộ đồ dùng học TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu
- Hs chơi
* Khởi động 5’
- HS hát chơi trò chơi
-HS trả lời
Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
và trả lời câu hỏi Em thấy gì
-Hs lắng nghe
trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận
biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng
câu nhận biết và yêu cầu HS đọc - HS đọc
theo. GV đọc từng cụm từ, sau
mỗi cụm từ thì dừng lại để HS
đọc theo. GV và HS lặp lại câu
nhận biết một số lần: Tây Bắc có
ruộng bậc thang có thác nước.
- GV gìới thiệu các vần mới ac, -Hs lắng nghe và quan sát

HSHN
- HS tham
gia

- HS quan
sát.

- HS lắng
nghe.


ac, ac. Viết tên bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (25P
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu câu một số (2 3) HS
so sánh vần ac, ăc, âc để tìm ra
điểm gìống và khác nhau. GV
nhắc lại điểm giống và khác
nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ac,
ăc, âc.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS
nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS
đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng
thanh 3 vẫn một lần
-Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS
nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi
HS đọc trơn cả 3 vẫn.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng
thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái
trong bộ thẻ chữ để ghép thành
vần ac.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ a,
ghép ă vào để tạo thành ăc.
+ GV yêu câu HS thảo chữ ă,
ghép â vào để tạo thành âc.
+ GV yêu câu lớp đọc đồng
thanh ac, ắc, ác một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng
thác. GV khuyến khích HS vận
dụng mơ hình các tiếng đã học
để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng thác.
+ GV u câu một số (4 - 5) HS
đánh vần tiếng thác (thờ ác thác
sắc thác). Lớp đánh vẫn đồng

-Hs lắng nghe
-HS tìm

-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3
vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- HS đánh
vần

- HS đọc
trơn

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng mẫu.
-HS tìm

-HS ghép
-HS ghép
-HS đọc

-HS thực hiện

- HS đánh


thanh tiếng thác.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS
đọc trơn tiếng thác. Lớp đọc trơn
đồng thanh tiếng thác.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong
SHS. Mỗi HS đánh vần một
tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh

vần tương ứng với số tiếng). Lớp
đánh vẫn mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc
trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai
lượt.
+ GV yêu câu mỗi HS đọc trơn
các tiếng chứa một vần. Lớp đọc
trơn đồng thanh một lần tất cả
các tiếng.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng
thanh những tiếng mới ghép
được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa
vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu câu 1- 2 HS phân tích
tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh
hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc
áo, quả gấc. Sau khi đưa tranh
minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng
hạn bác sĩ,
- GV nêu yêu câu nói tên sự vật
trong tranh. GV cho từ ngữ bác
sĩ xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng
chứa vần ac trong bác sĩ, phân
tích và đánh vần tiếng bác, đọc
trơn từ ngũ bác sĩ. GV thực hiện

các bước tương tự đối với mắc
áo, quả gấc.
- GV yêu câu HS đọc trơn nối
tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4
lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn
các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh

vần, đọc trơn
dưới sự hỗ
trợ của GV.
- HS đánh vần. Lớp đánh vần
đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc

-HS đọc
-HS đọc

-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
- HS đọc
-HS đọc

- HS quan sát

-HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe

- HS nhắc lại
nội dung
tranh.
- HS đọc
theo


một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu câu từng nhóm và sau
đó cả lớp đọc đổng thanh một
lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần.
ăc, âc. GV viết mẫu, vừa viết
vừa nêu quy trình và cách viết
các vần ac, ăc, âc.
- GV yêu câu HS viết vào bảng
con: ac, ác, ac, bác, mắc, gấc
(chữ cở vừa).
- GV yêu câu HS nhận xét bài
của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa
lỗi chữ viết cho HS.

- HS viết

bảng các vần

TIẾT 2
Hoạt động dạy của GV
1. HĐ mở đầu 3’
- HS vận động và hát theo bài hát Cá
vàng bơi
2. HĐ luyện tập 12’
a. Viết vở
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập
viết 1, tập một các vần ac, ăc, âc, từ
ngữ mắc áo, quả gấc.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những
HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết
chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số
HS
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu câu HS đọc thầm và tìm
các tiếng có vần ac, ăc, âc.
- GV u câu một số (45) HS đọc
trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một
hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc
yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi
mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc
đống thanh những tiếng có vần ac,

Hoạt động học của HS


HSKT

- HS lắng nghe

-HS viết
- HS lắng nghe

- HS viết vở
ô li các vần
theo hướng
dẫn.

- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.
- HS đọc

- HS xác định

- HS đọc

- HS đọc
theo


ãc, ác trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu câu HS xác định số câu
trong đoạn. Một số HS đọc thành
tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một - HS trả lời.
câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng - HS trả lời.
- HS đọc lại

nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh một
các vần
lần.
- HS trả lời.
- GV yêu câu một số (2 3) HS đọc
thành tiếng cả đoạn.
- HS nói
- GV yêu câu HS trả lời câu hỏi về
nội dung đoạn văn:
+ Sa Pa ở đâu?
- HS lắng
+ Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như
nghe
có mấy mùa?
+ Sa Pa có những gì?
HS làm.
3. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát và nói
về tình huống trong tranh.
- HS đóng vai.
- GV yêu câu HS làm việc nhóm đơi,
- HS quan
đóng vai thực
sát
xét.
hành nói lời xin phép.
- GV yêu câu một số HS đóng vai
thực hành nói lời xin phép trước cả
lớp. GV và HS nhận
-HS làm

4. Hoạt động vận dụng 7p
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần ac,
ăc, âc và đặt câu với từ ngữ tìm
- HS nhắc lại
được.
các tiếng.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen
ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS
ơn lại các văn ac, ăc, đc và khuyến
khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: CHĂM SĨC, GIÚP ĐỠ EM NHỎ (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm,
chăm sóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩ của việc chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ.


- Thể hiện sự chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với
lứa tuổi.
* HSHN: Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩ của việc chăm sóc, giúp đỡ em
nhỏ. Nêu được một số việc chăm sóc em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Làm anh
khó đấy” – nhạc: Nguyễn Đình Khiêm, thơ: Phan Thị Thanh Nhàn)
Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:

Hoạt động dạy của GV
1. Hoạt động khởi động:5p
Hoạt động tập thể - hát bài "
Làm
anh khó đấy"
- GV cho HS nghe và cùng hát bài
“Làm anh khó đấy”.
- GV đặt câu hỏi:
+ Anh đã làm những việc gì khi:
em bé khóc, ngã, mẹ cho quà bánh?
(Anh phải dỗ dành, nâng dịu dàng,
chia em phần quà bánh hơn)
+ Theo em, làm anh có khó khơng?
(Khó nhưng vui)
Kết luận: Chăm sóc, giúp đỡ em
nhỏ là việc làm thể hiện sự quan
tâm và yêu thương em.
2. Hoạt động hình thành kiến
thức 12p
Khám phá những việc làm thể
hiện sự chởm sóc, giúp đỡ em nhỏ
và ý nghĩa của việc làm đó
- GV treo 5 tranh mục Khám phá

trong SGK (hoặc dùng các phương
tiện dạy học khác để chiếu hình),
chia HS thành các nhóm (từ 4-6
HS), giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
quan sát kĩ các tranh để kể những
việc làm thể hiện sự chăm sóc, giúp
đỡ em nhỏ.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của nhóm thơng
qua các tranh (có thể đặt tên cho

Hoạt động học của HS

- HS hát

HSHN

- HS tham
gia

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 4 - 6

- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe, bổ sung ý
kiến cho bạn vừa trình bày.


- HS quan
sát

- HS nghe


nhân vật trong tranh).
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
+ Tranh 1: Bạn quan tâm, nhắc nhở
em ăn nhiều thêm.
+ Tranh 2: Bạn dạy em đọc chữ.
+ Tranh 3: Bạn đưa đồ chơi cho
em.
+ Tranh 4: Trời lạnh, bạn quàng
khăn ấm cho em.
+ Tranh 5: Bạn nhường em ăn
bánh, kẹo.
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao cần chăm sóc giúp đỡ em
nhỏ?
+ Em cần làm gì để chăm sóc, giúp
đỡ em nhỏ?
- GV lắng nghe các ý kiến của học
sinh, khen ngợi.
Kết luận: Chăm sóc giúp đỡ em
nhỏ là thể hiện tình u thương gia
đình. Em cần chăm sóc, giúp đỡ em
nhỏ bằng những việc làm phù hợp

như: nhắc em giữ vệ sinh, ăn uống
đầy đủ; dạy em cách chơi, giữ sức
khỏe khi trời lạnh,…
3. Hoạt động luyệntập12p
*Hoạt động 1. Em chọn việc nên
làm
- GV chia HS theo nhóm, hướng
dẫn các nhóm quan sát tranh và lựa
chọn: Việc nào nên làm, việc nào
không nên làm? Vìsao?
- GV treo tranh lên bảng hay chiếu
hình để HS lên gắn sticker mặt cười
hay mặt mếu (hoặc dung thẻ màu
xanh, đỏ) để tất cả các nhóm lên
gắn kết quả thảo luận.
+ Việc nên làm:
Tranh 2: Anh yêu thương, vỗ về em
gái.
Tranh 4: Em thích chơi ơ tơ, anh
nhường cho em chơi.
Tranh 5: Chị gái chải tóc cho em.
Tranh 6: Chị hỏi han, kiểm tra em

- HS trả lời

- HS phát
biểu tranh 2

- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh
- HS nghe
- HS trả lời

- HS quan
sát.
- HS lắngnghe.

- HS theo dõi
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe

- HS nêu 1
việc.


xem có sốt khơng.
+ Việc khơng nên làm:
Tranh 1: Chị trêu chọc, giật tóc làm
em đau, em khóc rất to.
Tranh 3: Anh tranh giành đồ chơi
của em.
Kết luận: Những việc nên làm để
chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ: yêu
thương, nhường nhịn em. Không
true chọc, tranh giành đồ chơ iem.
*Hoạtđộng 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ
với bạn những việc em đã làm để
chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản
thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các
bạn đã biết chăm sóc, giúp đỡ em
nhỏ.
4. Hoạt động vậndụng 3
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV đưa tình huống ở tranh mục
Vận dụng và đặt câu hỏi cho cả
lớp:
+ Nếu là anh, chị của em bé đang
khóc, em sẽ làm gì?
- GV lắng nghe, khen ngợi, tổng
kết các ý kiến của HS và đưa ra
những cách xử lí:
+ Ôm em và dỗ dành em.
+ Bày những đổ chơi em thích để
dỗ em.
+ Nếu em đói, lấy sữa hoặc bánh
cho em ăn,...
Kết luận: Làm anh chị, yêu thương,
chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ là những
việc làm cần thiết.
Hoạt động 2 Em ln chăm sóc,
giúp đỡ em nhỏ bằng những việc
làm phù hợp3p
GV gợi ý HS chia sẻ những cách
thể hiện sự chăm sóc, giúp đỡ em
nhỏ như: dỗ dành khi em khóc;
nhường em đồ chơi đẹp, phần quà

bánh; hỏi han, động viên khi em

- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nghe
- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ
1 việc.

- HS thảo luận và nêu

- HS lắng nghe
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS chia sẻ


buồn; hướng dẫn em học bài, làm
việc nhà;...
Kêt luận: Em ln thể hiện sự
chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ bằng
những việc làm phù hợp với bản
thân.
* Tổng kết: Thông điệp: GV

chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS
quan sát trên bảng hoặc nhìn vào
SGK), đọc
Gọi vài HS đọc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo:
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa
kì 1
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Bài 27:

TỐN (Tiết 34)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (Tiếp theo) ( Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập bảng trừ trong
phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào
giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực toán học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* HSHN: Làm các bài tập vể số 6, biết tìm kết quả phép tính cộng 1 + 1, 1 +
2 ; 2 + 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các que tính, các chấm trịn, Các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6

- Một số tình huống cơ bản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động(5’)
- GV cho HS quan sát tình huống
trong SGK (Tr 56), yêu cầu HS thảo
luận nhóm đơi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cịn lại bao nhiêu cái bánh?

Hoạt động học

HSKT

- HS quan sát tranh và - HS quan sát
thảo luận theo nhóm đơi:
+ Có 4 cái bánh, An ăn 1 - HS đếm và
cái bánh.
nêu số lượng


- GV cho các nhóm HS chia sẻ về + Cịn lại 3 cái bánh.
những gì mình quan sát được?
- HS chia sẻ về các tình
huống có liên quan đến
B. Hoạt động hình thành kiến
phép trừ mà mình vừa
thức17’
quan sát được.

- Đính các thẻ phép tính lên bảng,
phát thẻ cho các nhóm
- u cầu HS tìm kết quả từng phép
tính trong phạm vi 6 theo cặp đôi: - HS thực hiện và viết kết
Bạn A rút thẻ, đọc phép tính, đố bạn quả sang bên cạnh.
B nêu kết quả phép tính. Lượt sau
đổi nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS xếp thẻ theo thứ
tự SGK, đồng thời HS xếp thứ tự - HS nêu kết quả và hoàn
thành 1 bảng trừ trước mặt.
thiện bảng trừ của mình.
-GV giới thiệu bảng trừ trong phạm
vi 6 và hướng dẫn HS đọc các phép - HS đọc bảng trừ (CN –
tính trừ trong bảng.
ĐT)
- Yêu cầu HS nhận xét về đặt điểm
của các phép trừ trong từng dòng
hoặc từng cột.
- HS nêu ý kiến.
-GV hướng dẫn HS ghi nhớ bảng
trừ.
-Hoạt động nhóm đơi:
- HS học thuộc lịng bảng
trừ.
- GV tổng kết: Có thể nói:
- HS đưa ra phép trừ và
+ Dòng thứ nhất được coi là bảng đố nhau tìm kết quả.
trừ: Một số trừ đi 1.
- HS lắng nghe
+ Dòng thứ hai được coi là bảng trừ:

Một số trừ đi 2.
….
+ Dòng thứ sáu được coi là bảng trừ:
Một số trừ đi 6.
C. Hoạt động thực hành, luyện
tập10’

bánh.

- HS đếm các
nhóm đồ vật
có số lượng là
6.

- HS xếp các
thẻ số 1 đến
6.

- Đọc các thẻ
số.

Bài 1: Số? (tr60)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe
- GV cho HS thực hiện cá nhân: Tìm - HS tính nhẩm – có thể - Làm bài tập


kết quả các phép tính trừ nêu trong
bài và điền vào VBT
* GV hướng dẫn HS vận dụng bảng

trừ trong phạm vi 6 để tính nhẩm
- HSlàm việc nhóm đơi, đổi vở, đặt
câu hỏi và nói kết quả
- Tổ chức chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá
D. Củng cố, dặn dị3’
- Bài hơm nay, em biết thêm được
điều gì?
- u cầu HS về nhà tìm một vài ví
dụ về phép trừ để hôm sau chia sẻ
với bạn.
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.

dùng ngón tay, que tính xác
định
nếu chưa nhẩm được nhóm đồ vật
ngay.
có số lượng
trong phạm vi
6.
- Làm việc nhóm đơi
- HS nêu kết quả (CN,
ĐT)

-HS chia sẻ.
-HS lắng nghe.

- HS
nghe.


lắng

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 7/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI 47: OC, ÔC, UC, ƯC ( Tiết 1-2)
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc dúng các vần oc, ôc, uc, ưc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần oc, ơc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến
nội dung đã đọc. Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc (chữ cỡ vừa); viết đúng các
tiếng, từ ngữ có các vần oc, ơc, uc, ưc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ốc, uc, ưc có trong bài
học.
- Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận
biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.
* HSHN: HS đánh vần được các vần, viết được các vần theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1



Hoạt động của gìáo viên
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động 5p
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ac, ăc, âc
Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi Em thấy gì trong
tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết)
dưới tranh và HS nói theo. GV cũng
có thể đọc thành tiếng câu nhận biết
và yêu câu HS đọc theo. GV đọc
từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
dừng lại để HS đọc theo. GV và HS
lặp lại câu nhận biết một số lần: Ở
góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc
nở hoa vàng rực.
- GV gìới thiệu các vần mới oc, ơc,
uc, ưc. Viết tên bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
25p
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần oc, ốc, uc, ưc.
+ GV yêu câu một số (2 3) HS so
sánh các vần oc, ốc, uc, ức để tìm ra
điểm gìống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm gìống và khác
nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc,
uc, uc.

Hoạt động của học sinh

+ GV yêu câu một số (4 5) HS nối
tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh
vần cả 4 vần.
+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng
thanh 4 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS nối
tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc
trơn cả 4 vần.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng
thanh 4 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời

HSKT
- HS tham
gia.
- HS quan

sát

-Hs nói

- HS đọc
- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs tìm
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, quan sát

- HS nhắc
lại

- HS đọc
các vần
dưới sự HD
của GV.

-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh
3 vần một lần.

- Cả lớp đọc trơn đồng
thanh tiếng mẫu.
-HS tìm
-HS ghép
-HS ghép


- HS đọc
trơn có hỗ
trợ.


- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu câu HS tìm chữ cái trong
bộ thẻ chữ để ghép thành vần oc.
+ GV yêu câu HS tháo chữ o, ghép ơ
vào để tạo thành ốc.
+ GV yêu câu HS tháo chữ ô, ghép u
vào để tạo thành uc.
+ GV yêu câu HS tháo chữ u, ghép
ư vào để tạo thành ưc.
- GV yêu câu lớp đọc đồng thanh oc,
ôc, uc, ưc một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng góc.
GV khuyến khích HS vận dụng mơ
hình các tiếng đã học để nhận biết
mơ hình và đọc thành tiếng góc.
+ GV yêu câu một số (4 5) HS đánh
vần tiếng góc (gờ óc góc sắc góc).
Lớp đánh vần đồng thanh tiếng góc.
+ GV yêu câu một số (4 5) HS đọc
trơn tiếng góc. Lớp đọc trơn đồng
thanh tiếng góc.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng

có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một
tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần
tương ứng với số tiếng). Lớp đánh
vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu câu mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi
HS đọc trong các tiếng chứa một các
tiếng.
- GV yêu câu lớp đọc trơn đồng
thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần
oc, ooc, uc, ưc.
+ GV yêu câu 1 2 HS phân tích
tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng
thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ

-HS ghép
-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh
vần đồng thanh.
- HS đọc
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn

đồng thanh.
-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS phân tích
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh

- HS theo
dõi

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói
-HS nhận biết

- HS quan
sát


cho từng từ ngữ: con sóc, cải cốc,
máy xúc, con mực. - Sau khi đưa
tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ,
chẳng hạn con sóc, GV nêu yêu câu
nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ
ngữ con sóc xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng
chứa vần oc trong con sóc, phân tích

và đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ
ngữ con sóc. GV thực hiện các bước
tương tự đối với cái cốc, máy xúc,
con mực.
- GV yêu câu HS đọc trơn nói tiếp,
mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS
đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.
Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu câu từng nhóm và sau đó
cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng: 8p
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oc,
ôc, uc, uc. GV viết mẫu, vừa viết
vừa nêu quy trình và cách viết các
vẫn oc, ơc, uc, ưc.
- GV yêu câu HS viết vào bảng con:
oc, ôc, uc, ưc và sóc, cốc, xúc, mực
(chữ cỡ vừa).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi
chữ viết cho HS.

-HS thực hiện
- HS đọc

- HS đọc

-HS lắng nghe,quan sát
-HS viết

-HS nhận xét
-HS lắng nghe

- HS quan
sát
- HS viết
bảng con
dưới sự hỗ
trợ của GV

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS hát: Vũ điệu rửa tay
2. Hoạt động Luyện tập – thực
hành.
30p
a. Viết vở (10P)
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập
-HS viết
viết 1, tập một các vần oc, oc, uc,
ưc; từ ngữ cốc, máy xúc, mực. GV
quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - HS nhận xét
khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- HS lắng nghe

HSHN


- HS viết
các vần ra
vở ô li dưới
sự HD của
GV.



×