Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 11 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.93 KB, 37 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: 10/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2021
TOÁN
Bài 26. LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các năng lực toán học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
giao tiếp toán học. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
* Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Nhận biết các phép tính trừ rong phạm vi 6.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các que tính và các chấm trịn. Một số tình huống thực tế đơn giản có liên
quan đến phép trừ trong phạm vi 6.
- HS: SHS, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HSKT
1. HĐ mở đầu
HS thực hiện các hoạt
lắng nghe các bạn
* Hoạt động khởi động 5p
động sau:
+ Chơi trò chơi
“Truyền điện” ôn tập
phép trừ trong phạm vi
6.


+ Chia sẻ: Cách trừ của
mình; Để có thể tìm
nhanh, chính xác kết
quả phép tính cần lưu ý
điều gì?
- GV hướng dẫn HS chơi trị
chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến
khích HS nói, diễn đạt bằng chính
ngơn ngữ của các em.
2. Hoạt động thực hành, luyện
tập 23p
Bài 1
- Cho HS làm bài 1:
+ Quan sát các thẻ chấm tròn.
Làm bài dưới sự
Đọc hiểu yêu cầu đề bài.
hướng dẫn của gv,ph
+ Tìm kết quả các phép trừ nêu
trong bài.

- HS đặt câu hỏi, nói
cho nhau về tình huống


+ Chọn số thích hợp đặt vào ơ ?

đã cho và phép tính
tương ứng.

-GV chốt lại cách làm, có thể làm

mẫu 1 phép tính. Gọi một vài cặp
HS chia sẻ cách tính nhẩm cho cả
lớp nghe.
Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2:
Tìm kết quả các phép trừ nêu
trong bài (HS có thể dùng thao
tác đếm lùi để tìm kết quả phép
tính).
Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm
kết quả phép tính bằng nhiều
cách khác nhau (có thể nhẩm, có
thể dùng thanh chấm trịn, que
tính, ngón tay,...), GV nên quan
sát cách HS tìm ra kết quả phép
tính hơn là chi chú ý đến kết quả
của phép tính.
Bài 3
- Cho HS tự làm bài 3: Thực hiện Thảo luận với bạn về
tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ổ chọn ổ có số chỉ kết
có ghi số chỉ kết quả tương ứng.
quả thích hợp, lí giải
bằng ngơn ngữ cá nhân.
Chia sẻ trước lớp.
Lưu ý: Có thể tổ chức thành trò
chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn
với thẻ “phép tính” tương ứng.
Bài 4
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ - HS quan sát tranh.
và tập kể cho bạn nghe tình Chia sẻ trước lóp.
huống xảy ra trong tranh rồi đọc

phép tính tương ứng. Chia sẻ
trước lóp.
Vi dụ: a) Trong bến có 6 xe ơ tơ. HS làm tương tự với
Có 3 xe ơ tơ rời khỏi bến. Cịn trường hợp b).
bao nhiêu xe ô tô đang đậu trong
bến? Thực hiện phép trừ 6 - 3 =
3. Còn 3 xe ơ tơ đang đậu trong
bến.
Vậy phép tính thích hợp là 6 - 3 =
3.
GV khuyến khích HS suy nghĩ và
nói theo cách của các em, khuyến

Làm bài dưới sự
hướng dẫn của gv,ph

Quan sát
Làm bài dưới sự
hướng dẫn của ph, gv

Làm bài dưới sự
hướng dẫn của ph, gv


khích HS trong lớp đặt thêm câu
hỏi cho nhóm trình bày.
3. Hoạt động vận dụng 5p
HS lắng nghe
- Cho HS nghĩ ra một số tình
huống trong thực tế liên quan đến

phép trừ trong phạm vi 6.
về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép trừ
trong phạm vi 6 để hôm sau chia
sẻ với các bạn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
ƠN LUYỆN TUẦN 10 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần
- Phát triển kĩ năng đọc và viết thông qua hoạt động đọc, viết các vần, tiếng từ đã
học trong tuần. Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc và viết cơ bản
- Chăm chỉ: Luyện đọc và viết theo yêu cầu của GV, biết sửa sai và hoàn thành bài
viết trong vở.
* HSHN: HS đọc lại các vần, tiếng cúc, mực, mắc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ các chữ mẫu, a, b, c,
- HS: bảng con, phấn, bộ đồ dùng, vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
1. Mở đầu3p
- Sĩ số: 36; vắng:…….
- HS múa hát
- HS tham
GV cho HS múa hát một bài

gia.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động1: Ôn đọc 15p
1. Đọc bảng lớp:
- GV gắn bảng: ac, ăc, âc, oc, ơc, - HS đọc: cá nhân, nhóm, - HS đọc
uc, ưc, at ăt, ât, ot, ôt, ơt và một số lớp.
các vần
từ ứng dụng. Giác mạc, lác đác, rời
dưới sự HD
rạc, xào xạc, quả gấc, giấc ngủ, gió
của GV
bấc, thứ bậc, bộc lộ, gốc cây, mộc
mạc, thể dục, đạo đức, sức lực, lật
đạt, mộc mạc, thể dục, xay bột, gót - HS đọc: 3-4 HS
chân, sực nức, cà rốt
- GV nhận xét, sửa phát âm.


2. Đọc các câu trong sách tiếng việt
- GV yêu cầu HS mở sách đọc các
từ câu trong bài 46,47,48
HS đọc
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động2: Ôn viết 15p
1. Hướng dẫn viết:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các - HS viết vở Tập viết các
chữ, từ ngữ của bài
dòng còn thiếu của bài chưa
- GV lưu ý tư thế ngồi, cách cầm viết kịp trong tuần.
bút của HS khi viết.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
2. Chấm bài:
- GV thu vở của 3 - 4 HS.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
( cách nối nét, khoảng cách giữa
- HS nhận xét bài bạn
các tiếng, cách đặt vị trí dấu thanh). - HS lắng nghe
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà
- HS lắng nghe

- HS đọc
các tiếng
cúc, mực,
mắc

- HS nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiếng Việt
ƠN LUYỆN TUẦN 10 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần đã học trong tuần.
- Phát triển kĩ năng đọc và viết thông qua hoạt động đọc, viết các vần, tiếng từ đã
học trong tuần. Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc và viết cơ bản.
- Chăm chỉ: Luyện đọc và viết theo yêu cầu của GV, biết sửa sai và hoàn thành bài
viết trong vở.

* HSHN: HS viết chữ ghi tiếng cúc, mực, mắc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: bảng con , phấn, vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động Mở đầu:
GV cho HS múa hát một bài
2.Hoạt động Luyện tập, thực
hành:
Hoạt động1: Ôn đọc 15p
1. Đọc bảng lớp:

Hoạt động của học sinh

HSHN


- GV gắn bảng một số từ ứng dụng.
-HS nêu quy tắc chính tả
- HS theo
- Yêu cầu HS nêu quy tắc chính tả
dõi
của các cặp âm này
- HS đọc: cá nhân, nhóm,
- HS đọc từ ứng dụng
lớp.
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Đọc các từ ngữ trong sách tiếng - HS đọc: 3-4 HS
việt bài 49,50

NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động2: Ôn viết 16p
1. Hướng dẫn viết:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các - HS viết vở Tập viết các
- HS viết
chữ, từ ngữ của bài 49,50.
dòng còn thiếu của bài
dưới sự hd
49,50 chưa viết kịp trong
của gv , ph
- GV lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút tuần.
của HS khi viết.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
2. Chấm bài:
- GV thu vở của 3 - 4 HS.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS (cách
nối nét, khoảng cách giữa các tiếng,
cách đặt vị trí dấu thanh).
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Bài 51: et, êt, it ( Tiết 1-2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu,

đoạn có các vần et, êt, it; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung
đã đọc.
- Viết đúng các vần et, êt, it (cỡ chữ vừa); các tiếng, từ ngữ chứa những vần
này. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài
học. Phát triển kĩ năng nói về thời tiết (nóng, lạnh) thể hiện qua trang phục hoặc
cảnh sắc thiên nhiên; biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức
khỏe. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các lồi lơng vũ nhỏ, gần gũi với con
người như vịt, vẹt, én,..., hay nhận biết về cảnh sắc của mùa xuân với những “tín
hiệu” sinh học từ loài cây đặc trưng cho mùa này (cây đào) và suy đốn nội dung
tranh minh hoạ: 1. Đơi vẹt trên cành cây đang “nói chuyện” với nhau; 2. Sự thức


dậy của mùa xuân qua những báo hiệu cây đào đâm chồi, nảy lộc, nở hoa và đàn én
nhỏ từ nơi tránh rét bay về.
- Cảm nhận được tình cảm bạn bè thơng qua hình ảnh các lồi chim ríu rít
bên nhau.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
1. HĐ mở đầu (5’)
- 3 HS đọc, đồng thanh.
* ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG
- HS quan sát.
- Ổn định học sinh
- Yêu cầu HS đọc: bật lửa, lọ - 1 HS đọc

mực, hạt thóc, xúc xắc, quả - HS viết bảng con.
nhót, đơi mắt, quả gấc, quả ớt,
lác đác.
- u cầu HS đọc đoạn văn
trong SHS/112
- Yêu cầu HS viết: đôi mắt
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS quan sát.
các câu hỏi:
+ Con thấy đơi vẹt đang đậu
+ Con thấy gì trong tranh?
trên cành cây/ thấy hai con vẹt
đang nói chuyện,…

- GV và HS thống nhất câu trả
lời.
- GV đọc câu dưới tranh: Đơi
vẹt ríu rít mãi khơng hết
chuyện.
- GV: Trong câu vừa đọc, có
các tiếng vẹt, rít, hết. Các tiếng
này đều chứa vần et, êt, it (được
tơ màu đỏ) đây chính là các vần
mới hôm nay chúng ta học.
- GV viết tên bài lên bảng: Bài
51: et, êt, it
- GV chỉ và giới thiệu vần et, êt,
it

2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (25P)
a. Đọc vần et, êt, it
* Vần et:


- GV giới thiệu vần et
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu HS đọc trơn et
- Yêu cầu gài vần et
* Vần êt, it: Tương tự et
- Yêu cầu HS so sánh et, êt và it
- GV nhắc lại điểm giống và
khác nhau đó.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 2 vần
1 lần
b. Đọc tiếng
* Hướng dẫn đọc tiếng mẫu: vẹt
- GV giới thiệu mơ hình tiếng
mẫu (trong SHS): có vần “et”,
muốn có tiếng “vẹt” ta làm như
thế nào?
- GV yêu cầu HS đánh vần tiếng
“túi”.
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng
“túi”.
- GV yêu cầu phân tích tiếng
“túi”.
* Đọc tiếng trong SHS:
- GV đưa các tiếng ở nhóm thứ

nhất: két, sét, vẹt
- Yêu cầu HS tìm điểm giống
nhau giữa các tiếng
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng
* Tương tự các tiếng ở nhóm
vần thứ hai: dệt, nết, tết và
nhóm thứ ba: lít, mít, vịt.
- Đọc tất cả các tiếng
- Yêu cầu HS gài tiếng chứa vần
et, êt, it
- GV yêu cầu HS đọc tiếng ghép
được
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Đọc từ ngữ
* Hướng dẫn đọc từ “con vẹt”.
- GV giới thiệu tranh và hỏi:
con thấy gì trong tranh?
- GV giới thiệu từ “dãy núi”.

- HS đọc (cá nhân, đồng
thanh).
- HS gài vần et
- Giống nhau đều có âm t, khác
nhau về âm e, ê, i

- HS đánh vần
Dưới sự HD của GV

- HS đọc (cá nhân, đồng

thanh).

- HS lắng nghe và quan sát,
nhắc lại.
- HS: Thêm âm v và dấu . dưới
âm e
- 4-5 HS đánh vần, đồng
thanh.
- 4-5 HS đọc trơn tiếng mẫu,
đồng thanh.
- HS phân tích

- HS đánh vần
Dưới sự HD của GV

- HS: đều có vần et
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh.

- 2-3 HS, đồng thanh.
- HS tự tạo tiếng và gài.

- HS đánh vần
Dưới sự HD của GV

- 1 số HS

- HS quan sát
- HS nói: con vẹt
- HS quan sát, lắng nghe.

- HS: vẹt
- HS phân tích và đánh vần (cá
nhân, đồng thanh)
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS đọc cá nhân (3-4 lượt).
- HS đọc đồng thanh

- HS đọc
Dưới sự HD của GV


- u cầu HS tìm tiếng có vần
vừa học?
- GV yêu cầu HS phân tích và
đánh vần tiếng
“ vẹt”.
- Yêu cầu HS đọc trơn từ “con
vẹt”
* Tương tự: bồ kết, quả mít
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối
tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
toàn bài.
d. Viết bảng 5’
* GV đưa mẫu chữ êt, êt, it và
hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Chú ý độ cao; điểm đặt bút,
dừng bút; cách nối nét.
- Yêu cầu HS viết bảng con: êt,

êt, it
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV đưa chữ mẫu: bồ kết, quả
mít
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con: bồ
kết, quả mít
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Hs lắng nghe

Hs viết bài dưới
sự HD của GV,
ph

- HS viết bảng con: êt, êt, it
- Hs lắng nghe

- HS viết bảng con: bồ kết, quả
mít
- HS lắng nghe

Tiết 2
Hoạt động HS

Hoạt động GV
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động 5p

- HS thực hiện
* Cho ban văn nghệ điều khiển
thư giãn
- HS đọc âm, đánh vần tiếng,
đọc trơn.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa
học.
2. Hoạt động Luyện tập – Thực
hành
a. Viết vở 12p
- GV yêu cầu HS mở vở Tập viết tập 1/46
- GV đưa chữ mẫu lên bảng: et, êt, it
+ Các con chữ này có độ cao bao nhiêu?
- HS đọc: et, êt, it
- GV HDHS điểm đặt bút và dừng bút, cách nối + chữ e, ê, i 2 dòng li; chữ t 3
nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
dòng li
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.

HSKT
HS nghe

Hs viết vở dưới
sự HD của Ph


- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi viết, nhắc nhở HS tư thế ngồi hoặc cầm
bút.

- HS viết vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
b. Đọc đoạn 10’

- GV giới thiệu đoạn văn và đọc
mẫu:
"Tết đến thật gần. Cái rét vẫn đậm.
Mấy cây đào đã chi chít lộc non.
Vài nụ tròn đỏ thắm vừa hé nở.
Rồi trời ấm dần, đàn én nhỏ lại ríu
rít bay về, náo nức đón chào năm
mới.”
- GV giảng nghĩa từ:
+ chi chít: rất nhiều và cái này sít
cái kia, hầu như khơng cịn chỗ
trống.
+ ríu rít: tiếng chim (tiếng nói) rất
trong và liên tiếp, kề nhau.
+ náo nức: vui mừng khi làm một
việc gì
- u cầu HS đọc thầm và tìm
tiếng có vần êt, êt, it.
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng
vừa tìm được
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- HDHS đọc: "Tết đến thật gần.//
Cái rét vẫn đậm.// Mấy cây đào đã
chi chít lộc non.// Vài nụ trịn đỏ
thắm vừa hé nở.// Rồi trời ấm
dần,/ đàn én nhỏ lại ríu rít bay

về, /náo nức đón chào năm mới.//”
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS đọc cả đoạn
- HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi:
+ Thời tiết được miêu tả như thế
nào?
+ Mấy cây đào được miêu tả như
thế nào?
+ Khi trời ấm, điêu gì sẽ xảy ra?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
b. Nói theo tranh 5’

- HS đọc thầm.

- Hs tìm: tết, rét, chít,
rít.
- HS đọc cá nhân,
đồng thanh
+ 5 câu

- 4 HS đọc cá nhân
- 2-3 HS, đồng thanh
+ Rét đậm
+Mấy cây đào đã chi
chít lộc non. Vài nụ
trịn đỏ thắm vừa hé
nở.
+ Đàn én nhỏ lại ríu
rít bay về, náo nức

đón chào năm mới.

- HS đọc theo


- GV yêu cầu HS quan sát tranh
trong SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả
lời:
+ Con nhìn thấy những ai trong
tranh?
+ Những người đó mặc trang phục
gì?

- HS quan sát tranh
và trả lời.

- HS quan sát

+ Nam
+Tranh 1: mặc quần
đùi, áo thun và đội
mũ; tranh 2: mặc
quần dài, áo ấm và
đi giày, mang khăn
quàng cổ, đeo găng
tay,….
+ Tranh1: trời nóng,
tranh 2: trời lạnh
- HS trao đổi trong

nhóm và lên đóng
vai trình bày trước
lớp.

+ Trang phục của họ cho thấy thời
tiết như thế nào?
- GV yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm và đóng vai với tình huống:
Trời lạnh nhưng bạn Nam lại mặc
quần đùi, áo thun đi chơi ?
- GV: Khi ra ngoài vào lúc trời
lạnh các con phải mặc quần dài, áo
ấm và đi giày, mang khăn quàng
cổ, đeo găng tay,… để bảo vệ sức
khỏe
3. HĐ mở rộng 3’
- HS lắng nghe
- Tìm một số từ ngữ chứa vần et, - HS tìm và đặt câu. HS lắng nghe
êt, it và đặt câu với từ ngữ tìm
được thơng qua trò chơi “Bắn tên”.
- GV nhận xét chung giờ học, khen - HS lắng nghe.
ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao
tiếp ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2021

TIẾNG VIỆT
Bài 52: ut, ưt (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần ut, ưt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần ut, ưt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc.
Viết đúng các vần ut, ưt; các tiếng, từ ngữ chứa những vần này.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ut, ưt có trong bài học.


Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết những chi tiết trong tranh vể hoạt động của
con người (một trận bóng đá) và suy đốn nội dung tranh minh hoạ: 1. Cầu thủ số
7 đang sút bóng; 2. Một trận bóng đá nhi đồng khi cầu thủ số 7 vừa ghi bàn, các
khán giả nhí đang hị reo ăn mừng chiến thắng; 3. Một trận bóng đá ở trường của
các bạn học sinh lớp 1A và 1B.
- Cảm nhận được tinh thần đồng đội trong thể thao, ứng dụng tinh thần ấy
trong các hoạt động nhóm hay hoạt động tập thể.
* Mục tiêu riêng cho HSKT: Hs Phạm Yến Nhi
- Giúp hs nhận biết được âm ut, ưt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
1. HĐ mở đầu 5’
- HS tham gia.
* Ôn tập và khởi động

- 3 HS đọc, đồng thanh.
- Ổn định học sinh
- HS quan sát
1
HS
đọc
- Yêu cầu HS đọc: et, êt, it,
con vẹt, bồ kết, quả mít.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
trong SHS/115
- Yêu cầu HS viết: con vẹt
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời
Quan sát, lắng
các câu hỏi:
+ Con thấy bạn mặc áo số 7 đá nghe
+ Con thấy gì trong tranh?
một quả bóng vào lưới, các bạn
đang đá bóng,....

- GV và HS thống nhất câu trả
lời.
- GV đọc câu dưới tranh: Cầu
thủ số 7 thu hút khán giả bằng
một cú sút dứt điểm.
- GV: Trong câu vừa đọc, có
các tiếng hút, dứt. Các tiếng
này chứa vần ut, ưt (được tô

màu đỏ) đây chính là các vần
mới hơm nay chúng ta học.
- GV viết tên bài lên bảng:
Bài 52: ut, ưt
- GV chỉ và giới thiệu vần ut,
ưt

- HS đọc theo.

- Hs lắng nghe


2. Hoạt động hình thành
kiến thức mới (25P)
a. Đọc vần ut, ưt
* Vần ut:
- GV giới thiệu vần ut
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu HS đọc trơn ut
- Yêu cầu gài vần ut
* Vần ưt: Tương tự ut
- Yêu cầu HS so sánh ut và ưt
- GV nhắc lại điểm giống và
khác nhau đó.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 2
vần 1 lần
b. Đọc tiếng
* Hướng dẫn đọc tiếng mẫu:
sút
- GV giới thiệu mơ hình tiếng

mẫu (trong SHS): có vần “ut”,
muốn có tiếng “sút” ta làm
như thế nào?
- GV yêu cầu HS đánh vần
tiếng “sút”
- GV yêu cầu HS đọc trơn
tiếng “sút”.
- GV yêu cầu phân tích tiếng
“sút”.
* Đọc tiếng trong SHS:
- GV đưa các tiếng ở nhóm
thứ nhất: bụt, hụt, lụt, sút
- Yêu cầu HS tìm điểm giống
nhau giữa các tiếng
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng
* Tương tự các tiếng ở nhóm
vần thứ hai: dứt, mứt, nức, sứt
- Đọc tất cả các tiếng
- Yêu cầu HS gài tiếng chứa
vần ut, ưt
- GV yêu cầu HS đọc tiếng
ghép được
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Đọc từ ngữ
* Hướng dẫn đọc từ “bút

- Hs lắng nghe
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS gài vần ut


Đọc bài dưới sự
hướng dẫn của
gv

- Giống nhau: đều có âm t , khác
nhau về âm u và ư
- HS nhắc lại
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS: Thêm âm s và dấu ʹtrên âm u

- 4-5 HS đánh, đồng thanh.
- 4-5 HS đọc trơn tiếng mẫu, đồng
thanh.
- HS phân tích

- HS: đều có vần ut
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh.

- 2-3 HS, đồng thanh.
- HS tự tạo tiếng và gài.
- 1 số HS

- HS quan sát
- HS nói: từ “bút chì”.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS:bút
- HS phân tích và đánh vần (cá

nhân, đồng thanh)
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS đọc cá nhân (3-4 lượt).
- HS đọc đồng thanh

Đọc bài dưới sự
hướng dẫn của
gv


chì”.
- GV giới thiệu tranh và hỏi:
con thấy gì trong tranh?
- GV giới thiệu từ “bút chì”.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần
vừa học?
- GV u cầu HS phân tích và
đánh vần tiếng
“bút”.
- Yêu cầu HS đọc trơn từ “bút
chì”.
* Tương tự: mứt dừa, nứt nẻ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối
tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
toàn bài.
* Viết bảng
* GV đưa mẫu chữ ut, ưt và hướng dẫn
HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.

- Chú ý độ cao; điểm đặt bút, dừng bút;
cách nối nét.
- Yêu cầu HS viết bảng con: ut, ưt
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV đưa chữ mẫu: bút chì, mứt dừa
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con: bút chì, mứt
dừa - GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.

Đọc bài dưới sự
hướng dẫn của
gv

Viết bài dưới sự
hướng dẫn của gv, ph
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- HS viết bảng con: ut, ưt
- Hs lắng nghe

- HS viết bảng con: bút chì, mứt
dừa
- HS lắng nghe

Tiết 2
Hoạt động HS

Hoạt động GV

1. HĐ mở đầu 3’
- HS thực hiện
* Cho ban văn nghệ điều khiển
thư giãn
- HS đọc âm, đánh vần tiếng,
- GV yêu cầu HS đọc lại bài
đọc trơn.
vừa học.
2. Hoạt động Luyện tập – Thực
hành
a. Viết vở 12p
- GV yêu cầu HS mở vở Tập viết
tập 1/34
- HS đọc: ut, ưt
- GV đưa chữ mẫu lên bảng: ut, ưt + chữ u, ư 2 dịng li; chữ t 3
+ Các con chữ này có độ cao bao dòng li
- HS lắng nghe.
nhiêu?
- GV HDHS điểm đặt bút và dừng
bút, cách nối nét giữa các con - HS viết vào vở.
chữ, khoảng cách giữa các chữ.

HSKT
Viết bài dưới sự hướng
dẫn của gv, ph


- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và hỗ trợ cho
những HS gặp khó khăn khi viết,

nhắc nhở HS tư thế ngồi hoặc cầm
bút.
- GV nhận xét và sửa bài của một
số HS
b. Đọc đoạn 10’
- GV giới thiệu đoạn văn và đọc
mẫu:
"Trận đấu thật gay cấn. Lúc đầu,
đội bạn chơi rất hay, đội nhà bị
dẫn một bàn. Bất ngờ cầu thủ số
7 sút xa, tỉ số là một đều. Phút
chót số 7 lại bứt phá ghi bàn.
Khán giả hò reo, nhảy múa.”
- Giảng từ:
+ gay cấn: có nhiều khó khăn, trở
ngại đến mức khơng thể vượt qua,
không giả quyết được.
+ bất ngờ: không ngờ tới, xảy ra
ngồi dự tính
+ bứt phá: vượt hẳn, cách xa so
với mức độ, giới hạn thông
thường.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm
tiếng có vần ut, ưt
- u cầu HS đọc trơn các tiếng
vừa tìm được
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- HDHS đọc: "Trận đấu thật gay
cấn.// Lúc đầu,/ đội bạn chơi rất
hay,/ đội nhà bị dẫn một bàn.//

Bất ngờ /cầu thủ số 7 sút xa,/ tỉ số
là một đều.// Phút chót /số 7 lại
bứt phá ghi bàn. Khán giả hò reo,
/nhảy múa.//”
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS đọc cả đoạn
- HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi:
+ Trận đấu thế nào?
+ Ở những phút đấu, đội nào dẫn
trước?
+ Ai đã san bằng tỉ số?

- HS đọc thầm.

- Hs tìm: sút, bứt
- HS đọc cá nhân,
đồng thanh
+ 5 câu

- 4 HS đọc cá nhân
- 2-3 HS, đồng thanh
+ gay cấn
+ đội nhà
+ cầu thủ số 7
+ đội nhà

Đọc bài dưới sự
hướng dẫn của
gv



+ Cuối cùng đội nào chiến thắng? + reo hò, nhảy múa
+ Khán giả vui mừng như thế
nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
c. Nói theo tranh 5p
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
trong SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả
lời:
+Tên của môn thể thao trong
tranh là gì?
+ Em biết gì vê mơn thể thao
này?

- HS quan sát tranh Quan sát lắng
và trả lời.
nghe
+ bóng đá

+ các bạn dùng chân
đá quả bóng, có hai
đội chơi, có thủ mơn,
mơn này rất vui,….
+Em từng chơi mơn thể thao này + HS trả lời
bao giờ chưa?
+Em có thích xem hay chơi + HS trả lời
khơng? Vì sao?
- GV cho HS xem video về một - HS xem và nêu cảm

trận đá bóng (5’) có cầu thủ ghi nhận trước lớp.
bàn và yêu cầu học sinh nêu cảm
nhận.
- HS lắng nghe
- GV: Đá bóng là một mơn thể
thao rất bổ ích, các em cần tham
gia và thường xuyên luyện tập để
đá bóng giỏi hơn và rèn luyện
thân thể.
d. HĐ mở rộng 5’
- Tìm một số từ ngữ chứa vần ut, - HS tìm và đặt câu.
Quan sát lắng
ưt và đặt câu với từ ngữ tìm được
nghe
thơng qua trị chơi “Bắn tên”.
- GV nhận xét chung giờ học, - HS lắng nghe.
khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành
giao tiếp ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 5. TRƯỜNG HỌC CỦA EM (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Biết tên một số hoạt động chính ở trường.
- Nói và giới thiệu được một số hoạt động chính ở trường. Nêu được cảm

nhận của bạn thân khi tham gia hoạt động đó.
- Yêu thương, quan tâm đến bạn bè thầy cơ giáo, trường lớp. Chăm chỉ,
trách nhiệm: có ý thức giữ gìn lớp học. Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho
học sinh như quan sát tranh ảnh,thông tin trong sách giáo khoa, Biết tên một số
hoạt động chính ở trường. Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác khi yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm, trao đổi thơng tin.Nói và giới thiệu được một số hoạt động
chính ở trường. Phát Triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi cho học sinh
giải quyết các vấn đề về bài học.Nêu được những câu hỏi đơn giản về các hoạt
động chính ở trường và nói lên cảm nhận của mình về các hoạt động đó.
* HSKT: Hs nghe và hiểu được một số hoạt động chính ở trường.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:. Hình minh họa trong SGK. Tranh vẽ, ảnh về gia đình HS. Bảng phụ.
Phiếu tự đánh giá.
- Học sinh: SGK. VBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động dạy học
HSKT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu 4’
- HS hát
- Hát
- HS tham gia
- GV gọi hai HS lên bảng.
- Yêu cầu HS kể một số lớp học - HS lên trả lời theo ý của mình
có trong làng cùng với lớp mình ?
- GV nhận xét
- HS nhắc lại tên bài
2. HĐ hình thành kiến thức
- Gv giới thiệu bài

- GV ghi tên bài
* Cách tiến hành:
- HS quan sát.
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc CN .
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống - HS quan sát
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở nhất trong nhóm.
tranh và lắng
trang 36 , 37 trong SGK để trả lời
nghe.
các câu hỏi:
+ Nói về một số hoạt động ở
trường học trong các hình 1-4 -Đại diện một số cặp trình bày kết quả
làm việc trước lớp
trang 36 (SGK).
- Một số hoạt động thể hiện là an toàn ở
+ Những hoạt động nào trong các các hình : chào cờ ở sân trường, thảo
hình 1 -4 trang 37 ( SGK ) khơng luận nhóm trong lớp, làm việc trong thư
viện, chăm sóc cây ở vườn trường, hoạt
an tồn cho bản thân và người động đuổi nhau ở cầu thang, hoạt động
khác ?
du cành cây là khơng an tồn cho bản
thân và người khác.
Bước 2 : Làm việc cả lớp


-GV yêu cầu HS trình bày kết quả

...
- HS lắng nghe


- HS quan sát
-HS thảo luận theo nhóm 4
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống
nhất trong nhóm.
+ Hoạt động hoc, hoạt động vui chơi...

- GV cùng HS nhận xét bổ sung
3. Hoạt động luyện tập và vận
dụng
Hoạt động 4 : Giới thiệu các hoạt
động ở trường mình
* Cách tiến hành
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4
- GV yêu cầu HS :

tranh và lắng
nghe.

+ Hoạt động vui chơi ...
+ chơi đá cầu, đọc sách, vì an tồn ...
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ
kết quả thảo luận của nhóm.
- HS nhận xét nhóm bạn
-HS làm BT

- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ


+ Kể về một số hoạt động diễn ra
ở trường mình .
+ Em thích tham gia vào những
hoạt động nào ? Vì sao ?
+ Ở trường, em nên chơi những
trò chơi nào để đảm bảo an tồn ?
Vì sao ?
Bước 2. Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp .
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung
- Yêu cầu HS làm cầu 3 của Bài 5
(VBT).
GV hướng HS đến thông điệp:
“Đến trưởng thật vui và học thêm
nhiều điều thú vị”.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học,
khen ngợi, biểu dương HS.
- Lựa chọn và chơi những trị chơi
an tồn khi ở trường.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2021
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào
giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và
lập luận toán học.
* Mục tiêu riêng cho HSKT
- Nhận biết được 1 số phép tính trừ trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các que tính, các chấm trịn. Một số tình huống thực tế có liên quan
đến phép trừ trong phạm vi 10.
- HS: VBT, SGK, bộ đồ dùng toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Hiếu
A. Hoạt động khởi động(5’)
- HS thực hiện lần lượt các hoạt - Nói với bạn về những điều - Hs thực
động sau (theo cặp):
mình quan sát được về các hiện cùng
HDHS quan sát bức tranh trong bức tranh liên quan đến các bạn
SGK.
phép tính trừ, chẳng hạn:
- HDHS làm tương tự với các tình + Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi
huống còn lại.
bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?
+ Đếm rồi nói: Cịn lại 6 bạn
đang ngồi quanh bàn.
- Lắng nghe

- HS sử dụng các chấm trịn
để tìm kết quả
- GV nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(15’)
- HDHS sử dụng các chấm tròn để - Lắng nghe
-Lắng
tìm kết quả phép trừ: 7 - 1= 6.
nghe
- Tương tự HS tìm kết quả các phép
trừ cịn lại: 7 - 2; 8 - l; 9 - 6.
- GV chốt lại cách tìm kết quả một
- HS sử
phép trừ.
dụng các
- Hoạt động cả lớp: GV dùng các - HS đặt phép trừ tương ứng. chấm tròn
chấm tròn để diễn tả các thao tác - HS tự nêu tình huống tương theo
“trừ - bớt” mà HS vừa thực hiện ở tự rồi đố nhau đưa ra phép hướng
trên.
trừ (làm theo nhóm bàn)
dẫn của


- Củng cố kiến thức mới:
- GV nêu một số tình huống.
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả
phép trừ theo cách vừa học rồi gài
kết quả vào thanh gài phép trừ:
7 - 1= 6.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập

(10’ )
Bài 1
- HD HS làm bài 1: Tìm kết quả các
phép trừ nêu trong bài
- GV có thể nêu ra một vài phép tính
để HS củng cố kĩ năng.
D. Hoạt động vận dụng 3’
- HS nghĩ ra một số tình huống trong
thực tế liên quan đến phép trừ trong
chạm vi 10.
E. Củng cố, dặn dị (2’)
- Bài học hơm nay, các em biết thêm
được điều gì? HS có thể xem lại bức
tranh khởi động trong sách nêu phép
trừ tưong úng.
- Về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép trừ trong
phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với
các bạn

gv.
- HS có thể dùng các chấm trịn hoặc thao tác đếm lùi để
tìm kết quả phép tính
Lắng
- Đổi vở, đặt và trả lời câu nghe
hởi để kiểm tra các phép tính
đã thực hiện
- HS trình bày

- Hs nêu


- HS
dùng các
chấm trịn
để tìm kết
quả phép
tính

- HS lắng
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực nghe
hiện ở nhà

TIẾNG VIỆT
Bài 53: ap, ăp, âp (Tiết 1 +2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần ap, ăp, âp; các tiếng, từ ngữ có các vần ap, ăp, âp;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kĩ năng viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát
triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ap, ăp, âp có trong bài học. Phát
triển kĩ năng nói về các đồ vật quen thuộc, miêu tả chúng và nói về các cơng dụng
của chúng. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết qua tranh về hình ảnh người phụ
nữ đèo con đến trường, hình ảnh chiếc TV và các đồ vật quen thuộc khác (1. Mẹ
đèo con gái đi học trên xe đạp; 2. Tranh vẽ chiếc TV rất lớn đặt ở góc phòng 3.
Tranh vẽ các đồ vật quen thuộc).
- Cảm nhận được tình cảm gia đình thơng qua hình ảnh mẹ đưa con đi học.
* HSKT: HS đọc đc bài dưới sự hd của gv, ph
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy Tính, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.



Hoạt động GV
1. HĐ mở đầu 5p
* Khởi động
- Ổn định học sinh
- Yêu cầu HS đọc: ut, ưt, bút
chì, mứt dừa, nứt nẻ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
trong SHS/117
- Yêu cầu HS viết: bút chì
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết nối:
- HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi:
+ Con thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả
lời.
- GV đọc câu dưới tranh: Mẹ
đạp xe đưa Hà đến lớp. Khắp
phố tấp nập.
- GV: Trong câu vừa đọc, có
các tiếng: đạp, khắp, tấp nập.
Các tiếng này chứa vần ap, ăp,
âp (được tô màu đỏ) đây chính
là các vần mới hơm nay chúng
ta học.
- GV viết tên bài lên bảng: Bài
53: ap, ăp, âp
- GV chỉ và giới thiệu vần ap,

ăp, âp
2. HĐ hình thành kiến thức.
25’
a. Đọc vần ap, ăp, âp
* ap
- GV giới thiệu vần ap
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu HS đọc trơn ap
- Yêu cầu gài vần ap
* Vần ăp và âp: Tương tự ap
- Yêu cầu HS so sánh ap, ăp và
âp
- GV nhắc lại điểm giống và
khác nhau đó.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 2

Tiết 1
Hoạt động HS

HSKT
Lắng nghe

- 3 HS đọc, đồng thanh.
- 1 HS đọc
- HS viết bảng con.

+ Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp,
mọi người đi lại tấp nập,....
- HS đọc theo.
- Hs lắng nghe


Đọc bài dưới sự
hướng dẫn của gv
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS gài vần ap

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).

- HS: Thêm âm đ và dấu . dưới
âm a

- 4-5 HS đánh, đồng thanh.



×