Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tuan 27 Thao tac lap luan binh luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thao tác lập luận giải thích
Các
học được
2. Thao tác
lậpbạn
luậnđãchứng
minh
những
thao
tác tích
lập
3. Thao tác
lập luận
phân
luận
trong
văn
nghị
4. Thao tác lập luận so sánh
luận nào ?
5. Thao tác lập luận bác bỏ
6. Thao tác lập luận bình luận


THAO TÁC LẬP LUẬN
PHÂN TÍCH




1


2


3

Trước mỗi bức tranh mỗi người đều có cảm nhậ
ý kiến, đánh giá riêng của bản thân mình…
Tất cả đều có thể trở thành đề tài để bình luận


I. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
* Khái niệm:Các
“Bình
bạnluận”:
hãy lấy một
“Bình luận”:
bàn
đánh
giá về các
vài Là
ví dụ
cóluận,
từ bình

luận,
hiện tượng,từvấn
đề luận
trongtrong
cuộc những
sống cũng như
bình
trong văn học.trường hợp đó mang
nghĩa
gì?cái phải – trái;
• Đánh giá: là xác định
những
đúng- sai; hay- dở… của hiện tượng, vấn đề.
• Bàn luận: Là có sự trao đổi ý kiến giữa
những người đối thoại.


Bình luận thời sự
là: Đưa ra ý kiến
bàn bạc, đánh giá
về sự kiện thời sự.
Qua đó thể hiện
thái độ lập trường
của người bình
luận.


Bình luận quân sự
là: Đưa ra ý kiến
đánh giá và bàn bạc

về việc bày binh bố
trận, hay các vấn đề
khác trong lĩnh vực
quân sự. Qua đó thể
hiện lập trường,
quan điểm của
người bình luận.


Bình luận thể
thao là: Đưa ra
ý kiến đánh giá
và bàn bạc về 1
trận đấu hoặc
một mơn thể
thao nào đó.
Qua đó thấy
được ý kiến của
người bình
luận.


*Tìm hiểu ví dụ 2 sgk/71:

Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ


― Trong đoạn trích Xin lập khoa luật của
Nguyễn Trường Tộ có đưa ra những nhận
định, đánh giá đúng - sai, hay - dở ( Ai

hiểu luật sẽ được làm quan, ... . Bất cứ
một hình phạt nào ở trong nước khơng
vượt ra ngồi luật, ...), đồng thời cũng có
bàn bạc mở rộng (biết rằng đạo làm
người khơng gì lớn bằng trung hiếu, ...)
để nhắm đến cái đích cuối cùng là “Xin
lập khoa luật” với ước mong, muốn đổi
mới đất nước


―Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do
để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực
tế, ai nấy đều đã thống nhất rõ ràng
muốn trị nước thì phải dựa vào luật
chứ khơng phải vào những lời nói
sng trên giấy về trung hiếu hay lễ
nghĩa và rằng luật pháp là công bằng
và cũng là đạo đức.


―Đoạn trích Xin lập khoa luật của
Nguyễn Trường Tộ là một đoạn lập
luận bình luận vì nó thể hiện rõ tính
chất đề xuất vấn đề đồng thời các lập
luận cũng là để hướng vào thuyết
phục người đọc tán đồng với những
nhận xét, đánh giá, đề xuất của tác
giả.



I. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA THAO
TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
1. Thao tác lập luận bình luận là gì?
*Khái niệm “Thao tác lập luận bình luận”:

Thao tác lập luận
bìnhhiểu
luận:là
thao tác
Từ cách
về bình
lập luận bằng
cách
bình tích
luận,
giá
luận
và phân
ví đánh
dụ trên,
các trái;
bạn hiểu
thếsai;
nàohaylà “thao
những phảiđúngdở…tác
lập luận
của các hiện tượng
(vấnbình
đề) luận”?
trong cuộc

sống cũng như trong văn học.


I. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:
2. Mục đích của thao tác lập luận bình luận:

Như vậy, mục đích
 Mục đích của thao tác lập luận bình
của thao tác lập luận
luận là: nhằm đề
xuất

thuyết
phục
bình luận là gì?
người đọc (người nghe) tán đồng với
nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về
một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống
hoặc trong văn học.


I. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN:

3. u cầu của thao tác lập luận bình
luận
• Trình bày những vấn đề mang tính thời
Nhưnhiều
vậy, yêu

cầuquan
củatâm,
thaochú
tác ý.
sự, được
người
luận
luận là gì?
• Lập luậnlập
chặt
chẽ,bình
logic
• Bàn bạc, mở rộng dẫn chứng xung quanh
vấn đề bình luận một cách sâu sắc, thuyết
phục.


• Chúng ta đang sống trong thời đại văn
minh, dân chủ; mọi người đều có quyền
và trách nhiệm tham gia giải quyết các
vấn đề. Con người trong thời đại như thế
phải dám và phải có khả năng tham gia
bình luận, để trở thành người có ích cho
xã hội.
• Muốn các cuộc tranh luận có hiệu quả và
bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ năng
bình luận.


II. Cách bình luận:

**Một bài bình luận thường có các bước
sau:
• Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận.
+ Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của
người bình luận trước vấn đề đưa ra.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực


• Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng
để bác bỏ cái sai.
+ Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại
bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong
sự đánh giá.
+ Đưa ra cách đánh giá của riêng mình.



×