Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

14 Dieu hoa hoat dong gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.15 KB, 8 trang )

14 - Điều hòa hoạt động gen
Câu 1. Cấu trúc của Ơpêrơn bao gồm những thành phần nào?
A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
C. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
D. Gen điều hịa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
Câu 2. Opêrơn Lac của E coli ở trạng thái hoạt động khi:
A. môi trường xuất hiện lactơzơ
B. khi gen điều hịa (R) hoạt động
C. mơi trường khơng có lactơzơ
D. mơi trường thừa prơtêin ức chế.
Câu 3. Đối với hoạt động của Opêron - Lac ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng (lactơzơ) có vai
trị:
A. hoạt hóa ARN- pơlimêraza
B. ức chế gen điều hịa
C. hoạt hóa vùng khởi động
D. vơ hiệu hóa prơtêin ức chế
Câu 4. Trong có chế điều hồ hoạt động gen của opêron Lac ở E coli prôtêin ức chế do gen
điều hồ tổng hợp có chức năng
A. gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
B. gắn vào vùng vận hành (O) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
C. gắn vào vùng khởi động (P) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
D. gắn vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
Câu 5. Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:
A. Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit.
B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.
C. Bộ máy tiêu hố của chúng khác nhau.
D. Do có q trình trao đổi chất khác nhau.
Câu 6. Chức năng của gen điều hồ là:
A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prơtêin của gen cấu trúc
B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prơtêin của gen cấu trúc


C. kiểm sốt hoạt động của gen cấu trúc thơng qua các sản phẩm do chính gen điều hồ tạo ra
D. ln ln ức chế q trình điều khiển tổng hợp prơtêin của các gen cấu trúc
Câu 7. Ở sv nhân sơ, Operon là:
A. Nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm có chung một gen
điều hồ
B. Nhóm gen cấu trúc phân bố liền nhau tập trung thành từng cụm
C. Nhóm các gen chỉ huy cùng chi phối các hoạt động của một gen cấu trúc
D. Nhóm các gen cấu trúc có chức năng khác nhau phân bố thành từng cụm có chung một gen
điều hồ
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng điều hoà trên gen cấu trúc?
A. Nằm ở đầu 3' của gen
B. Là nơi liên kết của enzim ARN- polymeraza.
C. Chứa trình tự nuclêơtit điều hồ q trình phiên mã.


D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 9. Ơpêron là
A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hồ.
B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong q trình điều hồ.
C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hồ hoạt động của gen cấu trúc.
D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.
Câu 10. Ở opêron Lac, khi có đường lactơzơ thì q trình phiên mã diễn ra vì lactơzơ gắn với:
A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt
B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.
C. enzim ARN pơlimêraza làm kích hoạt enzim này.

Soạn tin nhắn
“Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Sinh
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc

lại để hỗ trợ và hướng dẫn

GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.
D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.
Câu 13. Ở sinh vật nhân thực tham gia điều hòa hoạt động của gen cịn có các gen gây tăng
cường và gen gây bất hoạt. Các gen gây tăng cường tác động lên :
A. gen điều hòa làm tăng sự phiên mã
B. gen cấu trúc làm tăng cường sự phiên mã
C. gen vận hành làm gen này hoạt động
D. vùng khởi động làm khởi động q trình phiên mã
Câu 14. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn :
A. phiên mã.
B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã.
C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã.
D. dịch mã.
Câu 15. Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi :
A. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.
B. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.
C. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. chứa thơng tin mã hóa các axit amin.
Câu 16. Sự phân hoá về chức năng trong ADN như thế nào ?
A. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng vai trị điều hồ;


B. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố thơng tin di truyền cịn đại bộ phận đóng vai trị điều hồ
hoặc khơng hoạt động;
C. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hố các thơng tin di truyền cịn đại bộ phận không hoạt động;
D. Chỉ 1 phần nhỏ ADN không hoạt động cịn đại bộ phận mã hố các thơng tin di truyền;
Câu 17. Trong mơ hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi :

A. prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản q trình phiên mã.
B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường
lăctôzơ.
Câu 18. Cấu trúc opêron ở sinh vật nhân sơ gồm:
A. Vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z, Y, A
B. Gen điều hòa, gen vận hành, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A
C. Các gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z, Y, A
D. Gen điều hòa, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, A
Câu 19. Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hồ
hoạt động ở cấp độ:
A. Sau dịch mã
B. Khi dịch mã
C. Lúc phiên mã
D. Trước
phiên mã
Câu 20. Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. điều hịa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein.
B. điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein.
C. điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.
D. điều hịa lượng ATP cần thiết cho q trình tổng hợp protein.
Câu 21. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi mơi trường khơng có
lactơzơ thì prơtêin ức chế sẽ ức chế q trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào gen điều hòa.
B. liên kết vào vùng vận hành.
C. liên kết vào vùng khởi động.
D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 22. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào:
A. Chỉ có một số ít gen trong tế bào hoạt động

B

Soạn tin nhắn
“Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Sinh
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn


GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
B. Enzim phiên mã tương tác với vùng khởi đầu
C. Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mã
D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn
Câu 25. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi trong tế bào khơng có lactơzơ.
B. Khi mơi trường có hoặc khơng có
lactơzơ.
C. Khi mơi trường có nhiều lactơzơ
D. Khi trong tế bào có lactơzơ.
Câu 26. Trong tế bào khả năng hoạt động của các gen là khác nhau, sự khác nhau đó là do sự
hoạt động của các gen phụ thuộc vào
A. điều kiện sống của cá thể và khả năng tìm kiếm thức ăn của từng cá thể.
B. chế độ dinh dưỡng và điều kiện môi trường sống xung quanh cá thể.
C. giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào.
D. nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện sức khoẻ của cá thể trước môi trường sống.
Câu 27. Thực chất của q trình điều hồ hoạt động gen là điều hoà
A. lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
B. lượng prơtêin ức chế được tạo ra từ gen điều hồ.
C. sự hoạt động của vùng khởi động và vùng vận hành.
D. q trình dịch mã tổng hợp nên prơtêin.

Câu 28. Theo mơ hình điều hồ hoạt động gen ở E.coli thì chức năng của vùng vận hành trong
opêron lac là
A. là vị trí tương tác với prơtêin ức chế (chất cảm ứng).
B. là vị trí tương tác với enzim ARN pơlimeraza.
C. là vị trí tương tác với enzim ARN pơlimeraza.
D. là nơi tổng hợp nên prôtêin ức chế (chất cảm ứng).

Soạn tin nhắn
“Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Sinh
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn

GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất
của tế bào hình thành nên tính trạng.


ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Cấu trúc Operol lac bao gồm các thành phần: P, O, Z, Y, A.
P: vùng khởi động, nơi gắn của ARN polymeraza để phiên mã.
O: vùng vận hành (vùng chỉ huy), nơi gắn của Protein ức chế để ngăn cản quá trình phiên mã.
Z, Y, A. Nhóm gen cấu trúc.
Câu 2: A
bình thường gen điều hịa R ln tổng hợp protein ức chế,protein này gắn vào vùng vận hành O
và do đó q trình phiên mã khơng xảy ra. Khi mơi trường xuất hiện lactozo thì lactozo gắn vào
protein ức chế và làm biến đổi cấu hình khơng gian của nó,do đó protein ức chế không thể gắn
vào vùng vận hành nữa và do đó các gen của Operom Lac hoạt động
Câu 3: D

lactozo liên kết với protein ức chế và làm biến đổi cấu hình khơng gian của protein này và do đó
protein ức chế khơng thể liên kết vào vùng vận hành nữa
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: C
Gen điều hịa R - tạo ra Protein ức chế, kiểm sốt hoạt động của Operol Lac.
Khi mơi trường có chất cảm ứng: Chất cảm ứng sẽ liên kết với Protein ức chế làm Protein ức chế
bị bất hoạt, không ngăn cản quá trình phiên mã được → quá trình phiên mã diễn ra.
Khi mơi trường khơng có chất cảm ứng. Protein ức chế bám vào vùng vận hành O làm ngăn cản
q trình phiên mã, ARN pol khơng trượt để phiên mã được.
Câu 7: A
Operol gồm P, O và nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng, phân bố thành từng cụm và có
chung 1 gen điều hịa.
Operol Lac gồm có: P, O, Z, Y, A. Trong đó:
P: vùng vận hành.
O: vùng vận hành.
Z, Y, A: nhóm gen cấu trúc
Câu 8: D


Gen cấu trúc gồm 3 vùng, tính từ đầu 3' mạch mã gốc của gen trình tự các vùng: điều hịa, mã
hóa, kết thúc.
Vùng điều hịa, nằm ở đầu 3' mạch mã gốc của gen, chứa trình tự nucleotide điều hịa q trình
phiên mã...
D. Sai, mang tín hiệu kết thúc phiên mã là vùng kết thúc.
Câu 9: A
Câu 10: A
Cơ chế điều hịa gen ở Operol Lac:
+ Khi mơi trường có Lactozo, Lacto sẽ liên kết với protein ức chế làm Protein ức chế bị bất hoạt,
không bám vào vùng vận hành O nên quá trình phiên mã diễn ra.

+ Khi mơi trường khơng có lactozo, Protein ức chế do gen điều hòa R phiên mã ra sẽ được gắn
vào vùng vận hành O, làm ngăn cản quá trình phiên mã.
Câu 11: B
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operol Lac ở vi khuẩn E.coli gen điều hòa (R) có vai trị
tổng hợp protein ức chế.
P: vùng khởi động, nơi gắn của ARN polymeraza.
O: vùng vận hành, nơi gắn của Protein ức chế.
Z, Y, A. nhóm gen cấu trúc
Câu 12: A
Khi có đường lacto, lacto sẽ liên kết với Protein ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian của
Protein → Protein không bám được vào vùng vận hành O → Khơng ngăn cản dc q trình phiên
mã → các gen cấu trúc dc phiên mã.
Câu 13: A
Câu 14: A
Sinh vật nhân sơ kơ có NST nên k cần mở xoắn để thực hiện phiên mã Dịch mã
hơn nữa SV nhân sơ gen liên tục nên kô cần cắt bỏ mÂRN để hồn thiện
--> nó chỉ đjều hịa ở mức độ phiên mã tức là để xem gen đó có phiên mã và dịch mã thành sản
phẩm hay kơ thôi
Câu 15: C
Cấu trúc của một Operol Lac: P, O, Z, Y, A.
Trong mơ hình Operol Lac, vùng khởi động P là nơi ARN pol bám vào để khởi đầu phiên mã.


Vùng vận hành (O) là nơi gắn của Protein ức chế làm ngăn cản q trình phiên mã.
Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzyme phân giải lacto.
Câu 16: B
Trong tế bào chỉ có khoảng 5% ADN tham gia mã hóa thơng tin di truyền,phần cịn lại đóng vai
trị điều hịa hoạt động của gen hoặc tham gia cấu tạo nên các thành phần đặc biệt của hệ gen như
intron,trình tự đặc biệt,...
Câu 17: C

Cấu trúc của một Operol Lac: P, O, Z, Y, A.
Trong mơ hình Operol Lac, vùng khởi động P là nơi ARN pol bám vào để khởi đầu phiên mã.
Vùng vận hành (O) là nơi gắn của Protein ức chế làm ngăn cản q trình phiên mã.
Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzyme phân giải lacto.
Câu 18: A
Theo mơ hình operol Lac thì cấu trúc 1 operol có cac vùng. Vùng khởi động (P)- Vùng vận
hành(O)- vùng gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 19: D
lặp gen nó xảy ra ở giai đoạn trc phiên mã nên gọi là điều hòa trc phiên mã
Câu 20: C
Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát của cơ chế điều hịa.
Cơ chế điều hịa gen chính là điều hịa lượng sản phẫm của gen đó được tạo ra nhiều hay ít.
Mỗi gen quyg giai đoạn phát triển của cá thể và nhu cầu hoạt động sống của tế bào mà các gen
hoạt động khác nhau.
Câu 21: B
Cơ chế điều hịa hoạt động của operol Lac ở Ecoli khi mơi trường khơng có Lactozo thì protein
ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã.
Khi mơi trường có Lactozo, lacto liên kết với protein ức chế bám protein ức chế bị bất hoạt →
quá trình phiên mã diễn ra.
Câu 22: A
Trong tế bào chứ hệ gen với đầy đủ các gen nhưng các gen hoạt động khác nhau theo các giai
đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu, hoạt động sống của tế bào.
Do q trình điều hịa gen nên hoạt động của gen khác nhau.
Câu 23: D
Câu 24: D


Điều hòa gen là điều hòa hoạt động của gen. Điều hòa sinh tổng hợp protein ở mức trước phiên
mã là việc nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn
Câu 25: A

Gen cấu trúc Z, Y, A không hoạt động khi tế bào khơng có lacto → protein ức chế bám vào vùng
vận hành O → không phiên mã
Câu 26: C
Đối với các tế bào nhân thực thì ở các giai đoạn sống khác nhau nhu cầu đối với mỗi loại protein
khác nhau rất nhiều và hoạt động sống của tế bào cũng thay đổi và do đó sự điều hịa hoạt động
của gen rất phức tạp hay hoạt động của các gen thay đổi là vì đó
Câu 27: A
thực chất của q trình điều hịa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. sgk cơ
bản trang 15
Câu 28: A
Trong mơ hình điều hịa hoạt động gen ở E.coli thì vùng vận hành (O) là nơi gắn của Protein ức
chế, có tác dụng kiểm sốt q trình phiên mã. Protein ức chế gắn vào O → không phiên mã.
Protein ức chế bị bất hoạt và không gắn vào O → phiên mã.
Câu 29: B
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operol Lac ở vi khuẩn E.coli gen điều hịa (R) có vai trị
tổng hợp protein ức chế.
P: vùng khởi động, nơi gắn của ARN polymeraza.
O: vùng vận hành, nơi gắn của Protein ức chế.
Z, Y, A. nhóm gen cấu trúc.
Câu 30: B
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operol Lac ở vi khuẩn E.coli gen điều hịa (R) có vai trị
tổng hợp protein ức chế.
P: vùng khởi động, nơi gắn của ARN polymeraza.
O: vùng vận hành, nơi gắn của Protein ức chế.
Z, Y, A. nhóm gen cấu trúc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×