LỚP: 7
Giáo viên: Lê Xuân Hùng
Tiết 41: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví dụ 1: Sgk/128
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
THẢO LUẬN: 1Ph
N1: Dựa vào kiến thức đã học
ở tiểu học các em thảo luận
cặp đơi tìm các cặp từ trái
nghĩa trong hai văn bản dịch
thơ trên?
N2: Dựa vào đâu để em biết
về nghĩa giữa chúng mà em
xác định được như vậy?
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
Nhạc
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
1.Ví dụ 1: Sgk/128
-> Ngẩng – cúi -> Hoạt đợng của đầu theo hướng lên, xuống.
-> Trẻ – già -> Trái nghĩa về t̉i tác;(Tính chất)
-> đi - trở lại -> Hoạt đợng về sự di chủn.
=> Có nghĩa trái ngược nhau
VD:
Dài – ngắn: Trái nghĩa về chiều dài.
Cao – thấp: Trái nghĩa về chiều cao.
Sạch – bẩn: Trái nghĩa về phương diện vệ sinh.
Hiền – ác: Trái nghĩa về tính cách.
Qua các ví
dụ em hiểu
thế nào là từ
trái nghĩa?
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Tiết 41: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
Ví dụ 2: Sgk/128
Từ trái nghĩa với từ “già”
- Già > < Trẻ
Già ( rau già,cau già) > < Non
Hãy tìm từ trái nghĩa với từ
“Già” trong các trường hợp
sau:
Rau già
><
Rau non
Cau già
><
Cau non
Người già
><
Người trẻ
-> Già: Từ nhiều nghĩa
*.Ghi nhớ 1: Sgk/128
Qua ví dụ em có nhận xét gì về
từ “Già” ?
Bài tập nhanh :
Tìm từ trái nghĩa với các từ “chín”
và “ lành” trong những trường hợp sau:
- quả chín
• Chín
><
- cơm chín > <
quả xanh
cơm sống
- áo lành
><
áo rách
- bát lành
><
bát vỡ
• Lành
Em có nhận xét gì về những cặp
hình ảnh dưới đây?
Khóc
Những
hình ảnh
có nghĩa
trái
ngược
nhau
Cười
Trẻ
Cho thành ngữ sau: “đầu voi đi chuột ”.
•Lưu ý:
Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ
sở, một tiêu chí chung và có một số trường hợp phải
đặt trong văn cảnh nhất định.
Tiết 41: TỪ TRÁI NGHĨA
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”
Theo em trong 2 bài thơ từ trái nghĩa
được dùng có tác dụng gì?
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
- Ngẩng - cúi ( ngẩng đầu - cúi đầu ), tạo phép đối, làm
nổi bật tình u q hương sâu nặng, thường trực của Lí
Bạch -> câu thơ cân đối, nhịp nhàng .
- Trẻ - già, đi - trở lại, tạo phép đối, khái quát ngắn gọn
quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng
con người...-> câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.
Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa:
- Đầu xi đi lọt
- Nhiều no ít đủ
- Sống dở chết dở
- Ba chìm bảy nổi
- Sớm nắng chiều mưa
- Đầu xi đi lọt
=> Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh,
làm cho lời nói thêm sinh động.
*Ghi nhớ 2: Sgk/128
Tiết 41: TỪ TRÁI NGHĨA
Qua hình ảnh gợi ý dưới đây, em hãy nhớ lại tên bài thơ nào
đã được học và chỉ ra thành ngữ?
“Bảy nổi ba chìm”
Bánh trơi nước
III.Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao ,tục ngữ
sau đây:
a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
=> Lành > < Rách
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
=> Giàu > < Nghèo
c. Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
=> Ngắn > < Dài
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=> Đêm > < Ngày
Sáng > < Tối
Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm
từ sau đây:
a. Tươi <
b. Yếu <
Cá tươi
Hoa tươi
> < cá ươn, cá khô
> < Hoa héo, hoa khô
Ăn yếu
> < Ăn khỏe
Học lực yếu > < Học lực giỏi
Chữ xấu
c. Xấu <
Đất xấu
> < Chữ đẹp
> < Đất tốt
Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
Bài tập 3 : Điền các từ ngữ thích hợp vào các thành ngữ sau:
ĐỘI I:
...
Chân cứng đá mềm
…
Có đi có lại
… ngõ
Gần nhà xa
Mắt nhắm mắt mở
…
Chạy sấp chạy ngửa
…
ĐỘI II:
Vô thưởng vô phạt
…
…
Bên trọng
bên khinh
…
Buổi đực
buổi cái
…
Bước thấp bước cao
…
Chân ướt chân ráo
Tiết 41: TỪ TRÁI NGHĨA
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử
dụng từ trái nghĩa.
“Ai sinh ra mà chẳng có một quê hương. Khi xa quê
ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tơi nhớ hết
thảy những gì tḥc về q. Nhưng có lẽ tôi nhớ
nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày
nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả
những ngày mưa nước ào ạt xô bờ. Nhớ cả con nước
khi vơi, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi
ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dịng
sơng.”
Mắt nhắm – mắt mở
Kẻ khóc – Người cười.
Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá:
Câu 1. Cặp từ nào sau đây không phải là từ trái nghĩa?
A.Trẻ - già
B. Sáng – tối C. Sang – hèn
D. Chạy –nhảy
Câu 2. Tìm từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau đây :
“ Xét mình cơng ít tợi …..”
A. Đầy
B. Hại
C. Giàu
D. Nhiều .
Câu 3. Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa. ( cặp từ trái nghĩa cùng xuất hiện trong 1
câu)
Câu 4. Cho câu : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao
Một và ba có thể coi là trái nghĩa với nhau được không ? Tại sao ?
Đáp án: Một và ba vốn không phải là từ trái nghĩa nhau, chúng chỉ biểu
thị số lượng khác nhau. Nhưng trong trường hợp ở đây chúng có thể coi
là trái nghĩa với nhau khi biểu thị quan hệ đối lập ít – nhiều.
Nhạc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học ghi nhớ, Thế nào là từ trái nghĩa, sử dụng
từ trái nghĩa,
2.Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu
quả diễn đạt trong một số văn bản dã học.
3.Hoàn thành bài tập (SGK-Tr.129)
4. Chuẩn bị Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật,
con người.