Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Anh chị hãy sử dụng kiến thức về đặc điểm tâm lý cá nhân của người học và cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học để bàn luận về việc sử dụng CNTT trong da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.93 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ HỌC
  

BÀI TIỂU LUẬN
Chủ đề 5:
Anh/chị hãy sử dụng kiến thức về đặc điểm tâm lý cá nhân của người học và cơ
sở tâm lý của hoạt động dạy học để bàn luận về việc sử dụng CNTT trong dạy
học hiện nay.

Học phần: TLHGD – 2021PSYC40001
Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Vân
Họ và tên: Nguyễn Thương Tín
MSSV: 46.01.103.073

Thành phố Bảo Lộc,ngày ….23…. tháng…..9…..năm 2021

1


Mục lục
Phần 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 3
1)

Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................................ 3

Phần 2: NỘI DUNG ........................................................................................................................... 3-5
1)

Đặc điểm tâm lý cá nhân của người học: ................................................................................. 3-3


2)

Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học: .......................................................................................... 4

Phần 3: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC ........................................................................ 5-11
1)

Những ứng dụng CNTT trong việc học : ................................................................................. 5-9

2)

CNTT trong việc giảng dạy:..................................................................................................... 8-9

3)

Ưu điểm của việc ứng dụng CNTT ở Việt Nam:...................................................................... 9-10

4)

Nhược điểm của việc ứng dụng CNTT ở Việt Nam:.............................................................. 10-11

Phần 4:KẾT LUẬN SƯ PHẠM .................................................................................................... 11-12
Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 12

2


Phần 1: Mở đầu
1) Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây sự nghiệp Giáo Dục và Đào Tạo ở Việt Nam được

Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Thời đại của chúng ta sự bùng nổ CNTT đã tác
động đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người. Đảng và Nhà nước ta đã xác
định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công nghệ thông tin, truyền thông cũng như yêu
cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức.
Hiện nay Bộ Giáo Dục và Đào Tạo yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục
đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học. Xem CNTT như là một công cụ hỗ
trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học. Trong thời gian
dịch bệnh học sinh không thể đến trường ta có thể thấy việc học trực tuyến là hữu
dụng nhất
Nhưng phần lớn các GV ngại sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy vì cho rằng
sẽ tốn thời gian để chuẩn bị bài giảng. Để tạo được những hình ảnh đẹp, sống động
trên các Slide địi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị và đây chính là điều mà GV
rất ái ngại. Khi sử dụng giáo án điện tử GV phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy
truyền thống với phấn trắng bảng đen, đó là GV phải mất thời gian tìm hình ảnh minh
họa, âm thanh, tư liệu dẫn chứng phù hợp với nội dung bài giảng... khi sử dụng giáo án
điện tử ngồi những kiến thức cơ bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm
PowerPoint GV cần phải có tính sáng tạo, tính thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm kiếm tư
liệu phục vụ cho bài dạy và nhất là phải có niềm đam mê, vì khi có lịng đam mê thì
chúng ta mới thực hiện được những việc được coi là vất vả như nêu ở trên. Với những
lý do trên, tôi chọn nghiên cứu chủ đề 5 với mong muốn đưa ra những biện pháp trong
việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học.

Phần 2: Nội dung
1) Đặc điểm tâm lý cá nhân của người học:
Bản chất của sự phát triển tâm lý là q trình tích lượng, đổi chất. Nguồn gốc của
sự phát triển tâm lý là mơi trường văn hóa xã hội, cụ thể là những kinh nghiệm lịch sử
xã hội. Cơ chế của sự phát triển tâm lý là quá trình con người tiếp thu và lĩnh hội kinh
nghiệm xã hội lịch sử đó. Những mâu thuẫn xuất hiện bên trong bản thân đứa trẻ trong
3



q trình sống và hoạt động chính là động lực thúc đẩy sự phát triển tâm lý. Tuổi thiếu
niên là thời kỳ quá độ, thời kỳ chuyển tiếp từ thế giới trẻ con sang thế giới người lớn.
Đây là thời kỳ phát triển đầy biến động, có sự nhảy vọt cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tâm lý của người học tùy vào độ tuổi mà việc tiếp thu cũng khác nhau, hiện tại CNTT
đã rất phổ biến so với trước đây muốn sở hữu một thiết bị điện tử đã khơng cịn khó
khăn và tốn kém, nên việc người học dùng CNTT tự tìm kiếm tài liệu học tập là rất
phổ biến, nhưng với sự phát triển quá nhanh và nhiều thông tin nên người học dễ bị
mất tập trung giảm hiệu suất, người học bị những thông tin sai lệch dẫn dắt ảnh hưởng
rất lớn đến tâm lý người học. Bên cạnh đó cịn có những yếu tố khác tác động như : di
truyền, bẩm sinh, môi trường sống v. v. .
Tùy vào độ tuổi, môi trường sống và nhiều thứ khác đều ảnh hưởng đến tâm lý người
học tuy việc áp dụng CNTT vào giảng dạy là cần thiết nhưng ta cũng cần tìm hiểu kỹ
người học có phù hợp khơng, tùy vào mơi trường sống và điều kiện kinh tế đây là thứ
ảnh hưởng nhiều nhất với việc áp dụng CNTT vào giảng dạy.
2) Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học
Theo Gardner, mỗi cá nhân phát triển một hoặc nhiều kiểu trí thơng minh thông
qua sự di truyền của gen, giáo dục và xã hội hóa của các giá trị văn hóa . Nói cách
khác các kiểu trí thơng minh này tiến hóa qua sự tương tác giữa các tố chất sinh học và
những cơ hội tương tác, trải nghiệm tâm lí do mơi trường sống của cá nhân mang lại.
Như vậy, theo Gardner mỗi trẻ sở hữu một hoặc một số kiểu thông minh này. Vì vậy,
ta nên tìm hiểu xem trẻ thơng minh như thế nào, thay vì chỉ quan tâm trẻ thông minh
bao nhiêu .
Ngày nay, do sự phát triển của công nghệ thông tin, dạy học thông báo được phát
triển theo hướng mơ hình của lý thuyết thơng tin. Trong đó, mối quan tâm của nhà sư
phạm là chất lượng thông tin đầu vào (các tri thức cần dạy cho người học), q trình
xử lý, liên kết các thơng tin, lưu giữ và khôi phục thông tin, các phản ứng của người
học ở đầu ra. Quá trình xử lý, liên kết, lưu trữ và khôi phục thông tin liên quan trực
tiếp đến cơ chế làm việc của trí nhớ và tư duy của người học. Vì vậy, mối quan tâm

hàng đầu của các nhà sư phạm theo hướng thông tin là các giải pháp nâng cao chất

4


lượng hoạt động trí nhớ và tư duy của người học trong dạy học (Phan Trọng Ngọ,
2005).
Từ những nghiên cứu về cơ sở tâm lý học tôi thấy rằng tâm lý chung của người
học mọi lứa tuổi sự khác biệt cá nhân luôn cần được tôn trọng và phát triển để mỗi em
học sinh được phát triển một cách tối đa và toàn diện những năng lực của bản thân
Chương trình giáo dục , sách giáo khoa là những yếu tố tĩnh trong giáo dục nhưng
phương pháp tác động tới tâm lý tới trẻ là yếu tố động. Giáo viên hồn tồn có đủ
năng lực để khơi dậy cho học sinh những năng lực tiềm ẩn . Việc áp dụng CNTT vào
giảng dạy có thể phần nào đó kích thích năng lực tiềm ẩn của người học qua các bài
giảng trực quan và sáng tạo.
Phần 3: Ứng dụng CNTT trong dạy học
1) Những ứng dụng CNTT trong việc học:
Ứng dụng CNTT trong dạy học là sử dụng các phương tiện để khuếch đại, mở
rơng khả năng nghe nhìn và trao cho máy các thao tác truyền đạt, xử lý thông tin. Các
phương tiện đó được xem như các cơng cụ lao động trí tuệ mới bao gêm: máy tính,
video, máy chiếu qua đầu (over head), máy chiếu tính thể lỏng (LCD-Projector), máy
quay kỹ thuật số, các phẩn mềm cơ bản: xây dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ
phỏng, CD-ROM,... đặc biệt là mạng Internet Trong đó máy tính đóng vai trị là trung
tâm phối hợp, xử lý mọi hình thức thể hiện và thao tác truyền đạt thông tin. Máy tính
kết hợp với một số phần mêm tạo nên một cơng cụ hễ trợ có nhiều chức năng to lớn
như: có thể tạo nên, lưu giữ, sắp xếp, sửa đơi, hiển thị lại,... một khối lượng thông tin
vô cùng lớn một cách nhanh chóng, dễ thực hiện. Do vậy, máy tính được xem như là
một cơng cụ đạy học khơng thể thiếu trong một xã hội hiện đại. Điều này giúp tăng
động lực học tập và nghiên cứu công nghệ định hướng trong tương lai. Năm hình thức
ứng dụng CNTT trong dạy học:

1.1 Giảng dạy bằng bài giảng điện tử

5


Giảng dạy bằng giáo án điện tử e-Learning là hình thức được nhiều GV chọn lựa.
Phương pháp dạy học hiện đại này mang đến hiệu quả thiết thực trong việc truyền tải
nội dung kiến thức, được giới chuyên gia giáo dục đánh giá cao và khuyến khích sử
dụng.

Giảng dạy thơng qua e-Learning sử dụng nhiều cơng cụ như video, hình ảnh, âm
thanh,… giúp buổi học thêm sinh động, hấp dẫn hơn, khơi gợi hứng thú học tập của
các em.
ứng dụng cntt vào dạy học Sử dụng bài giảng điện tử trong cơng tác dạy học để tăng
tính sinh động
1.2 Tra cứu thông tin, tài liệu qua mạng Internet
Kiến thức là vơ hạn và hơn ai hết, người GV cần có kiến thức sâu rộng để
truyền tải cho học sinh của mình, giúp các em hiểu bài tốt hơn và tiến bộ từng ngày.
Do đó, người GV mẫu mực cần nâng cao tinh thần tự học và bồi dưỡng kiến thức, kỹ

năng của bản thân. Với thời đại 4.0 ngày nay, GV có thể dễ dàng tra cứu thơng tin và
tìm kiếm tài liệu thông qua internet. Đây là kho dữ liệu khổng lồ, chứa đựng rất nhiều
thông tin người GV cần.
1.3 Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử
6


Để có thể ứng dụng CNTTtrong dạy học, việc tham khảo sách điện tử và các
giáo trình điện tử là vô cùng cần thiết. Chỉ với một thiết bị thông minh có kết nối
internet, thầy cơ có thể tìm thấy vô vàn đầu sách và giáo án điện tử được đăng tải trên

những nguồn học liệu mở. Việc tham khảo này hồn tồn mang tính chủ động, bất kể
khơng gian hay thời gian.

ứng dụng CNTTtrong việc dạy học Thầy cô nên thường xuyên tham khảo sách điện tử,
giáo trình điện tử
1.4 Sử dụng thiết bị điện tử trong dạy học
Thiết bị điện tử là công cụ hỗ trợ đắc lực của GV lẫn học sinh trong quá trình
dạy và học. Thơng qua các thiết bị nghe, nhìn, việc dạy và học trở nên đơn giản và thú
vị hơn rất nhiều.

7


Theo đó, GV khơng cần phải giảng bài liên miên, học sinh không cần phải cặm cụi ghi
ghi chép chép. Các hình ảnh, âm thanh sẽ kích thích hứng thú học tập của học sinh,
làm tăng khả năng ghi nhớ và hiểu bài, giúp việc truyền tải kiến thức đạt hiệu quả cao
nhất.

1.5 Sử dụng email
Sử dụng email trong công tác giảng dạy và truyền thông hiện nay đang trở nên
phổ biến và cho nhiều hiệu quả tích cực. Thơng qua email, GV và học sinh có thể trao
đổi kiến thức mà không cần phải gặp mặt trực tiếp. Email có thể chứa nhiều nội dung
như văn bản, hình ảnh, tệp tin,… giúp q trình trao đổi thơng tin diễn ra dễ dàng và
nhanh chóng hơn.

Dùng email trong giảng dạy nhằm tăng tính tương tác giữa thầy cơ và học sinh
2) CNTT trong việc giảng dạy
Ứng dụng CNTT vào giảng dạy đẹm lại cho người học và người dạy nhiều lợi ích:
- Thứ nhất, ứng dụng cơng nghệ vào giảng dạy nhờ có cơng nghệ thơng tin, GV
có thể linh hoạt hơn trong q trình giảng dạy, có thể tương tác với học sinh,

sinh viên ở mọi lúc mọi nơi.
8


- Thứ hai, người dạy và học dễ dàng tìm hiểu kiến thức trở nên đơn giản hơn rất
nhiều đồng thời cải thiện chất lượng dạy và học.
- Thứ ba có vai trị thúc đẩy một nền giáo dục mở, điều đó có nghĩa con người
hồn tồn có thể tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách và thu hẹp
mọi không gian và rút ngắn thời gian.
- Thứ tư là kiến thức đa dạng và được cập nhật thường xuyên.
- Thứ năm là tạo không gian và thời gian học linh động, thuận tiện cho việc học ở
mọi lúc mọi nơi, tạo ra cơ hội cho người học tiếp cận, lựa chọn vấn đề phù hợp
với bản thân để từ đó phát triển theo thế mạnh của mình.
- Thứ sáu, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực,
thích ứng nhanh với cơng việc trong tương lai.
3) Ưu điểm của việc ứng dụng CNTT ở Việt Nam
**Ưu điểm:
-

Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT so với phương pháp
giảng dạy truyền thống là:

-

Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm
thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn
nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mơ phỏng nhiều q trình, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong
điều kiện nhà trường.


-

Công nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh của con người, thực hiện những
cơng việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh
vực khác nhau.

-

Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với
người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai
thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu
để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng
tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.

-

Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy
9


luận có lý, học sinh có thể có những dự đốn về các tính chất, những quy luật
mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT và truyền thông trong q trình đổi
mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường CNTT và
truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học
sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.

4) Nhược điểm của việc ứng dụng CNTT ở Việt Nam :
**Nhược điểm:

Khó khăn về tài chính:

+

- Tuy nhiên, khi đã áp dụng dạy học bằng CNTT, thì mỗi GV cần phải trang bị
máy ví tính(nếu máy tính xách tay thì càng tốt). Đây là điều khơng dễ dàng gì
với nhiều GV, nhất là GV trẻ mới ra trường hay GV vùng núi, nông thôn bởi
đồng lương còn eo hẹp, trong khi giá cả leo thang, việc bỏ ra ngót cả chục triệu
để mua máy tính (chỉ là dạng khiêm tốn thôi) cũng là một điều thật xa vời;
khơng phải GV nào cũng thực hiện được.
+

Khó khăn về trình độ tin học của GV:

-

Đây là một trong những trở ngại lớn nhất; Bởi:
-

Làm chủ được bài giảng của mình trên lớp nhất là giờ thao giảng, giờ dạy rút
kinh nghiệm của tổ,…không phải là điều dễ dàng.

-

Kỹ năng về CNTTở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, nhất là GV lớn tuổi. Họ
không đủ bản lĩnh để vượt qua sự cổ hũ để đam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né
tránh sử dụng CNTTvào giảng dạy. Một số GV lớn tuổi họ không chịu học hỏi
những GV giỏi về công nghệ thông tin, nhất là GV trẻ; phần vì e ngại bị đánh
giá mình “i tờ” vi tính phần dưới mắt họ những GV trẻ này chỉ như là học trị
của mình. Bởi thế việc gì mình phải cầu cạnh; phải “tầm


+

Dạy học theo lối truyền thống cịn ăn sâu trong GV:
- Cơng bằng mà nói, lối dạy truyền thống cũng có những ưu điểm riêng của nó.
Bởi thế, phương pháp dạy học cũ vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của những “
10


thầy giáo già”, khó thay đổi nên lối áp đặt ấy vẫn chưa thể xoá được trong một
thời gian tới. Nhất là những GV bảo thủ. Họ cho khơng gì có thể thay thế được
phấn trắng bảng đen; khơng gì có thể thay lối dạy truyền thống: Thầy chủ đạo
giảng bài học trị lĩnh hội tri thức; trị khơng thể qua mặt thầy.
+

Khó chủ động được giờ dạy:
- Việc “cháy giáo án” ở các tiết dự giờ có cơng nghệ trình chiếu là chuyện bình
thường vì phải mất thời gian điều khiển máy tính; thời gian chờ học sinh ghi
chép… Cuối giờ, đôi khi dư vài nội dung nếu dạy bằng bảng đen ta có thể linh
hoạt rút gọn; tuy nhiên cơng nghệ trình chiếu khơng dễ để điều chỉnh cho phù
hợp.

+

Dễ phân tán tập trung của học sinh:
- Việc lạm dụng các âm thanh hình ảnh,…một cách khơng thích hợp dẫn đến học
sinh mất tập trung. Các em bị phân tâm vì các hình động hay những âm thanh lạ
tai mà GV đưa ra nhằm “thêm mắm, thêm muối” chứ khơng phải hỗ trợ cho nội
dung bài giảng.


+

Trình độ tin học của học sinh:
- Dạy học tức là dạy cho người chưa biết học biết vận dụng những kiến thức kĩ
năng do minh truyền thụ vào thực tiễn. Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn về điều
kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học cịn có một cản trở nữa là từ phía
người học: Các em hạn chế về trình độ vi tính; các em đã q quen lối dạy đọc
chép từ lớp dưới nên để thay đổi nó khơng dễ dàng già cho người dạy.

Phần 4: Kết luận sư phạm
Học sinh không dễ dàng xác định mục đích học tập. Nên khi lập kế hoạch giảng
dạy, xây dựng các nhiệm vụ học tập cho học sinh, giáo viên cần định hướng giúp
người học ý thức được mục đích học tập. Trong xu hướng phát triển của kỷ ngun số,
CNTT có vai trị quan trọng, cơng cụ dẫn dắt, thúc đẩy, thăng hạng tăng trưởng của
mọi quốc gia, việc sử dụng CNTT vào giảng dạy giúp cho người học có cái nhìn trực
11


quan hơn về mơn học, từ đó kích thích sự tìm tịi và khám phá của người học, mở ra
định hướng cho một số người học về ngành CNTT giúp đất nước phát triển.

Phần 5 : Tài liệu tham khảo
1- CNTT&NCKH – Tin chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các nhà
trường phổ thông hiện nay. (dienbien.edu.vn)
link URL: ( />2- Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Vận dụng thực tế
Link URL : ( />3- Tâm lý học giáo dục. (2018). Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
4- Howard Gardner (1997): TRÍ KHƠN PHI HỌC ĐƯỜNG,NXB Tri Thức (phát hành 2019)

12




×