Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

phân tích những điểm mới của luật doanh nghiệp 2020 so với luật 2014 ( ít nhất là 05 điểm mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.05 KB, 14 trang )

1


MỤC LỤC
A.

MỞ ĐẦU:................................................................................................ 3

B.

NỘI DUNG: ............................................................................................ 3

I. Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm
2020 so với Luật Doanh nghiệp năm 2014: ................................................... 3
1. Bổ sung thêm đối tượng không được phép thành lập và quản lý doanh
nghiệp, góp vốn, mua cổ phần: ................................................................... 3
2. Thay đổi khái niệm về doanh nghiệp nhà nước.................................... 4
3. Những thay đổi quy định về dấu của doanh nghiệp:............................ 5
4. Bổ sung thêm trường hợp chuyển đổi hình thức doanh nghiệp ........... 7
5. Giảm thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh: ........................ 8
6. Một số điểm mới đáng chú ý khác: ..................................................... 10
II. Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 góp phần cải thiện
mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia: ................ 11
C.

KẾT LUẬN: ......................................................................................... 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 14

2



A. MỞ ĐẦU:
Luật Doanh nghiệp năm 2020 được ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2020,
tại k h p th 9,

uốc hội nước Cộng h a

hội chủ ngh a

iệt Nam khóa

XI . Các quy định trong Luật Doanh nghiệp 2020 được coi là có nhiều điểm
mới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong giai đoạn gia nhập thị trường nói
riêng và trong q trình đầu tư, kinh doanh nói chung, có thể tạo ra những đột
phá mới, góp phần cải cách thể chế kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của
môi trường đầu tư, kinh doanh, phát huy nội lực trong nước và thu hút đầu tư
nước ngoài nhằm duy trì tăng trưởng, góp phần giải quyết các vấn đề

hội.

Bài viết dưới đây em in lựa ch n ra 05 điểm mới nổi bật nhất của Luật
Doanh nghiệp 2020 so với Luật Doanh nghiệp 2014 để phân tích, qua đó làm
rõ vai tr của những điểm mới này trong việc cải thiện môi trường kinh doanh
cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
B. NỘI DUNG:
I. Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp
năm 2020 so với Luật Doanh nghiệp năm 2014:
1. Bổ sung thêm đối tượng không được phép thành lập và quản lý
doanh nghiệp, góp vốn, mua cổ phần:
uyền thành lập và quản lý doanh nghiệp là quyền được luật hóa

từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến pháp 2013,
tại đó, chủ thể có quyền thành lập được thừa nhận về mặt pháp
luật và có quyền tiến hành đăng ký kinh doanh dưới sự bảo vệ của luật pháp.
Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm nhiều đối tượng không
được phép thành lập, quản lý doanh nghiệp, bao gồm:


Những người gặp khó khăn trong nhận th c, làm chủ hành vi;



Tổ ch c là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động

trong một số l nh vực nhất định theo quy định của Bộ Luật Hình sự;
3




Công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân

iệt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý
phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp.
Ngồi việc quy định thêm các trường hợp không được phép thành lập và
quản lý doanh nghiệp như trên, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng bổ sung
nhóm đối tượng khơng được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của
doanh nghiệp, cụ thể là các đối tượng bị cấm theo Luật Ph ng chống tham
nhũng. (Điều 37 Luật ph ng chống tham nhũng).
Có thể thấy Luật Doanh nghiệp 2020 đ quy định chặt chẽ hơn các đối
tượng có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp; góp vốn, mua cổ phần, mua

phần vốn góp của doanh nghiệp tại

iệt Nam, đồng thời để tạo sự nhất quán

giữa Luật Doanh nghiệp mới với Bộ luật Dân sự hiện hành và Bộ luật Hình
sự. Luật Doanh nghiệp mới cũng nêu rõ rằng người quản lý và người quản lý
nghiệp vụ của các doanh nghiệp Nhà nước chỉ bị cấm thành lập và quản lý
một doanh nghiệp khác trong trường hợp là doanh nghiệp Nhà nước. iệc sửa
đổi này được thực hiện song song với việc sửa đổi định ngh a về doanh
nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp mới.
2. Thay đổi khái niệm về doanh nghiệp nhà nước
Khoản 8 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định khái niệm “Doanh
nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.”.
Khái niệm doanh nghiệp nhà nước đ được sửa đổi tại Khoản 11 Điều 4
Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại
Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

4


Theo đó, một doanh nghiệp sẽ đủ điều kiện là doanh nghiệp Nhà nước nếu
Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ. Tỷ lệ 50% cũng là tỷ lệ vốn chi phối
theo quy định của pháp luật.
Luật doanh nghiệp 2020 cũng chia các doanh nghiệp Nhà nước thành hai
nhóm:


Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; vì


vậy doanh nghiệp sẽ được cơ cấu dưới hình th c Cơng ty TNHH một thành
viên


Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ hoặc

tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trường hợp này cơng ty sẽ được cơ cấu
dưới hình th c Công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc Công ty cổ phần.
Như vậy, quy định này giúp thể hiện rõ ràng hơn khái niệm về doanh
nghiệp nhà nước đồng thời cũng làm đa dạng hóa loại hình Doanh nghiệp nhà
nước so với quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2014.

ua đó thấy được

doanh nghiệp nhà nước đang dần mở rộng quy mô và s c ảnh hưởng tới thị
trường. Từ đó giúp cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động tốt hơn, thực hiện
được nhiều dự án hơn.
uan tr ng hơn hết, điều này giúp nâng cao hiệu lực quản trị, đảm bảo tính
cơng khai, minh bạch của doanh nghiệp nhà nước và bảo đảm sự bình đẳng
với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
3. Những thay đổi quy định về dấu của doanh nghiệp:
Luật Doanh nghiệp 2020 dành hẳn một điều luật riêng quy định về con dấu
của doanh nghiệp, so với quy định về con dấu tại Điều 44 Luật Doanh nghiệp
năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đ bỏ quy định về việc doanh
nghiệp phải thông báo mẫu dấu với cơ quan ch c năng trước khi sử dụng.

5


iệc quy định như vậy giúp doanh nghiệp cắt giảm được các chi phí khơng

cần thiết.
Ngồi ra Luật Doanh nghiệp 2020 đ chính th c cơng nhận chữ ký số là
dấu của doanh nghiệp. Đây là nội dung hoàn toàn mới so với quy định
của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Cụ thể điều 43 Luật Doanh nghiệp năm
2020 quy định về dấu của doanh nghiệp như sau:
– Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức
chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
– Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu
của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh
nghiệp.
– Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty
hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị
khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong
các giao dịch theo quy định của pháp luật.
“Chữ ký số” là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một
thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật m khơng đối

ng”1.

Theo đó có thể hiểu đơn giản, chữ kí số là một dạng chữ ký điện tử được
m hóa các dữ liệu, thơng tin của một doanh nghiệp dùng để ký thay cho chữ
kí trên các loại văn bản và tài liệu số thực hiện trong các giao dịch điện tử qua
mạng internet.
Những quy định mới về dấu của doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp
năm 2020 nêu trên là hoàn toàn phù hợp với u thế phát triển hiện nay. ì:
Thứ nhất, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, khi nhiều quốc gia đ
phát triển thành công hệ thống quản lý chữ ký số trong các giao dịch thương
1

Khoản 6 Điều 3 Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử


6


mại hay thủ tục hành chính.

iệc đưa chữ ký điện tử làm dấu của doanh

nghiệp góp phần giúp doanh nghiệp có thêm lựa ch n trong việc sử dụng dấu
thay vì chỉ sử dụng con dấu khắc như hiện nay. Điều này giúp doanh nghiệp
có thể tận dụng những tính năng bảo mật và thông tin mà chữ ký số cung cấp
hạn chế tình trạng làm giả con dấu hay lợi dụng sử dụng con dấu không đúng
thẩm quyền, giúp cho doanh nghiệp iệt Nam có nhiều cơ hội hơn với các đối
tác nước ngồi, nhất là trong tình hình dịch bệnh đang diễn ra ph c tạp.
Thứ hai, quy định mới sẽ tự nâng cao tính pháp lý ràng buộc và trách
nhiệm cho người đại diện theo pháp luật/theo uỷ quyền khi tham gia giao
dịch. Doanh nghiệp sẽ chú tr ng hơn vào việc phân cấp quản lý và phân chia
nhiệm vụ, quyền hạn đối với người quản lý. Cùng với đó, cá nhân, tổ ch c
khác khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp sẽ nhận th c rõ hơn, yêu cầu
chặt chẽ hơn về quyền hạn, thẩm quyền của các bên.
4. Bổ sung thêm trường hợp chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
Liên quan tới chuyển đổi hình th c doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm
2014 ghi nhận các trường hợp chuyển đổi gồm: chuyển đổi từ công ty TNHH
sang công ty cổ phần; chuyển đổi từ công ty cổ phần sang công ty TNHH
(một thành viên/hai thành viên trở lên); chuyển đổi giữa công ty TNHH một
thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên và chuyển đổi từ DNTN
sang cơng ty TNHH. Có thể nói, đây là một bước tiến lớn của Luật Doanh
nghiệp năm 2014 so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 khi ghi nhận thêm một
chủ thể được chuyển đổi hình th c pháp lý là DNTN. Tuy nhiên, quyền
chuyển đổi của chủ DNTN vẫn chỉ dừng lại ở mơ hình cơng ty TNHH. Đến

khi Luật Doanh nghiệp năm 2020 ban hành, quy định về chuyển đổi hình th c
của DNTN đ được mở rộng. Theo đó, tại Điều 205 Luật Doanh nghiệp năm

7


2020 đ cho phép DNTN chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty cổ phần
và công ty hợp danh2.
Trong thực tế hiện nay, có rất nhiều cá nhân khởi nghiệp lựa ch n mơ hình
doanh nghiệp tư nhân vì thủ tục thành lập ban đầu của loại hình doanh nghiệp
này tương đối đơn giản và dễ thực hiện so với các loại hình doanh nghiệp
khác. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, những hạn chế về nguồn vốn theo quy
định của pháp luật dễ gây cản trở đến sự phát triển và mở rộng của doanh
nghiệp.
iệc cho phép DNTN được chuyển đổi sang tất cả các loại hình cơng ty
khác đ cho thấy sự tiến bộ của Luật Doanh nghiệp năm 2020, bởi quy định
này đ thực sự trao quyền tự chủ rộng r i cho chủ DNTN trong việc lựa ch n
quy mô kinh doanh và cách th c quản lý mong muốn.

ua đó, Luật Doanh

nghiệp năm 2020 cũng đ giải quyết tốt hơn các vấn đề pháp lý liên quan khi
chuyển đổi hình th c pháp lý của DNTN như vấn đề trách nhiệm tài sản của
chủ doanh nghiệp khi doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi hình th c; quyền và
lợi ích của các chủ thể có liên quan như đối tác, người lao động của doanh
nghiệp…
5. Giảm thời gian báo trước khi tạm ngừng kinh doanh:

Trong thời gian hoạt động và tồn tại, không phải doanh nghiệp nào cũng có
khả năng đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh nhất là vào thời buổi nền kinh

tế gặp phải khó khăn vì dịch bệnh. Khi cảm thấy hoạt động kinh doanh khơng
hiệu quả mà chưa có phương án kinh doanh khả thi, chủ doanh nghiệp có thể
lựa ch n hình th c tạm ngừng đăng ký hoạt động của doanh nghiệp thay vì

2

/>
8


làm thủ tục giải thể để có thêm thời gian tìm kiếm các phương án khác để tiếp
tục hoạt động kinh doanh của mình.
Điều 200 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định doanh nghiệp có trách
nhiệm thơng báo bằng văn bản về thời điểm và thời hạn tạm ngừng hoặc tiếp
tục kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước
ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh. uy định này áp dụng trong trường
hợp doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đ thông báo. Nhưng tại
Khoản 1 Điều 206 Luật Doanh nghiệp năm 2020, doanh nghiệp chỉ cần thông
báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất là 03 ngày làm
việc trước ngày tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời
hạn đ thông báo.
Đồng thời, trước đây, Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ quy định trong
thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế c n nợ;
tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đ ký
với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ,
khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác. Đến Luật Doanh nghiệp
năm 2020 thì ngồi các khoản trên thì trong thời gian tạm ngừng kinh doanh,
doanh nghiệp c n phải nộp đủ bảo hiểm

hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất


nghiệp c n nợ3.
Như vậy, so với Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 đ
rút ngắn thời hạn thông báo tạm ngừng kinh doanh và cũng quy định rõ hơn
về ngh a vụ của doanh nghiệp khi tạm ngừng kinh doanh. Điều này đảm bảo
quyền lợi cho các chủ thể khác khi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc tạm dừng
kinh doanh của doanh nghiệp.

3

/>
9


Bên cạnh đó, theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2020, ngoài trường
hợp quy định đ được quy định tại Điều 200 Luật Doanh nghiệp năm 2014,
cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền c n có thể u
cầu doanh nghiệp tạm ngừng, đình chỉ hoạt động, chấm d t kinh doanh trong
trường hợp sau đây:
– Tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan có liên quan theo quy
định của pháp luật về quản lý thuế, môi trường và quy định khác của pháp
luật có liên quan;
– Đình chỉ hoạt động, chấm d t kinh doanh một, một số ngành, nghề kinh
doanh hoặc trong một số l nh vực theo quyết định của T a án.
6. Một số điểm mới đáng chú ý khác:
Một là, Luật Doanh nghiệp 2020 mở rộng m c độ và phạm vi quyền của cổ
đông nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cổ động bảo vệ lợi ích hợp pháp của
mình. Hạn chế người quản lý hoặc cổ đông lớn lạm dụng địa vị, quyền hạn
gây thiệt hại cho công ty và cổ đông nhỏ. Bổ sung các quy định về quản trị
công ty cổ phần theo thông lệ quốc tế tốt về quản trị doanh nghiệp qua đó

giúp nâng cao khung khổ pháp lý về quản trị doanh nghiệp và nâng cao m c
độ bảo vệ nhà đầu tư, cổ đông theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt và phổ
biến.
Hai là, để thúc đẩy phát triển thị trường vốn nhằm đa dạng hóa nguồn vốn
cho sản uất, đầu tư kinh doanh. Luật đ bổ sung quy định về Ch ng chỉ lưu
ký khơng có quyền biểu (N DR) đa dạng hóa thêm sản phẩm giao dịch cho
thị trường ch ng khoán; đồng thời, giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp kinh doanh ngành nghề hạn chế sở hữu nhà đầu tư nước ngồi, có cơ
hội lớn hơn trong thu hút vốn từ nhà đầu tư, bao gồm cả nhà đầu tư nước
ngoài.

10


Ba là, sửa đổi bổ sung thêm một số quy định nhằm tạo thuận lợi hơn cho tổ
ch c lại và mua bán doanh nghiệp, bảo đảm tương thích với Luật Cạnh tranh
2018 đối với các quy định về sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
II. Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 góp phần cải
thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia:
Nhìn chung, sự thay đổi của pháp luật doanh nghiệp chính là một bước tất
yếu cho sự vươn lên và hội nhập của nền kinh tế

iệt Nam, góp phần ây

dựng nên một môi trường kinh doanh thuân lợi khẳng định vị thế của nền
kinh tế

iệt Nam trên thị trường quốc tế, cùng với đó là các bộ, ngành cũng

đang từng bước điều chỉnh, b i bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết,

giảm bớt thủ tục, tạo niềm tin của doanh nghiệp vào Chính phủ nhiều hơn.
Trên phương diện cá nhân, những điểm mới được nêu và phân tích ở trên
đều phát triển theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp nói chung và chủ
doanh nghiệp nói riêng. Từ đó, góp phần không nhỏ trong cải thiện môi
trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một trong những
cải cách được đánh giá là quan tr ng nhất của Luật Doanh nghiệp năm 2020
là thủ tục đăng ký kinh doanh. Đây là một trong những chỉ số quan tr ng để
cấu tạo nên th

hạng môi trường kinh doanh theo đánh giá của Ngân

hàng Thế giới hàng năm.
Theo Doing Business của Ngân hàng thế giới cho thấy 04 năm qua điểm số
môi trường kinh doanh của Việt Nam liên tục tăng. C n theo bảng xếp hạng
về năng lực cạnh tranh của diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam được đánh giá
có nền kinh tế có m c độ cải thiện điểm số và thăng hạng tốt nhất toàn cầu
năm 2019, tăng 3,5 điểm và 10 bậc, lên vị trí 67 của bảng xếp hạng4.

4

/>
11


Lấy doanh nghiệp làm trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
phát triển. tập trung bổ sung, sửa đổi các quy định, cải cách thủ tục hành
chính bằng cách rút ngắn thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, có sự quan tâm
của các bộ, ngành để góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, thực thi dịch
vụ công một cửa liên thông giữa các cơ quan, tăng cường hoạt động kiểm tra,
giám sát chuyên ngành.

Trong một bài phỏng vấn các chủ doanh nghiệp, giới khởi nghiệp cho rằng
những thay đổi trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 rất đáng được chờ đợi,
được coi là tín hiệu tích cực, giúp cải thiện chỉ số khởi sự kinh doanh, môi
trường kinh doanh của

iệt Nam trên bảng ếp hạng, đánh giá môi trường

kinh doanh tồn cầu. Theo thống kê tại cổng thơng tin quốc gia về đăng kí
doanh nghiệp, trong 06 tháng đầu năm 2021, có tổng số 67.083 doanh nghiệp
thành lập mới, 31.140 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động sau 1 thời gian
tạm dừng kinh doanh.
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một thực tế là qua các phiên bản Luật
Doanh nghiệp 1999, 2005, 2014 và mới nhất là Luật Doanh nghiệp năm 2020
đ tập trung vào cắt giảm các điều kiện kinh doanh, thủ tục gia nhập thị
trường cho giới khởi nghiệp. Điều đó cũng có ngh a là dư địa cắt giảm trong
vấn đề này không c n nhiều mà mục tiêu hướng tới lớn lao hơn, bên cạnh
khởi sự doanh nghiệp, hình thành về số lượng lớn doanh nghiệp thì điều quan
tr ng là nâng chất quản trị, giúp doanh nghiệp có điều kiện lớn hơn thơng qua
những chế định của pháp luật về kinh doanh.
Như vậy có thể thấy, các quy định mới trong Luật Doanh nghiệp năm 2020
nhằm tạo ra môi trường kinh doanh không chỉ hướng tới là cắt giảm thủ tục
hành chính, giảm chi phí cho người dân khi thực hiện việc khởi sự thành lập
doanh nghiệp, mà c n là nỗ lực từ Chính phủ nhằm giải quyết tận gốc để có

12


một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, ổn định, khơng gây khó khăn cho doanh
nghiệp trong q trình hoạt động sản uất kinh doanh.
C. KẾT LUẬN:

Từ những phân tích cơ bản trên, có thể thấy, Luật Doanh nghiệp 2020 là
một bước ngoặt, đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc cụ thể hóa những
quy định về doanh nghiệp của nước ta, phần nào khắc phục được các bất cập
về thủ tục, thời gian, chi phí cho kinh doanh; định hình cơ chế bảo vệ tương
đối được sự cân bằng quyền lợi và ngh a vụ của các thành viên/cổ đông trong
doanh nghiệp; cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng lấy doanh nghiệp
là động lực nâng cao s c cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế với mục
tiêu đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
Bài viết của em c n nhiều thiếu sót do kiến th c chuyên ngành c n chưa
sâu, mong thầy cô trong tổ bộ môn em ét và đưa ra cho em những đánh giá
và lời khuyên để em hoàn thiện bộ kiến th c cũng như đầu tư tốt hơn cho
những bài viết trong tương lai.
Em xin chân trành cảm ơn !

13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại h c Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1) Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2019.
2. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Nguyễn Thị Yến,

ũ Phương Đơng,

Nguyễn Như Chính, Lê Hương Giang, Nguyễn Ng c Anh,

ũ H a Như,

Hướng dẫn học phần Luật thương mại Tập 1, NXB. Lao động, 2014.
3. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đồn Trung Kiên,


ũ Phương Đơng,

Trần Qu nh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi và đáp luật thương mại, Nxb.
Chính trị-hành chính, 2011.
4. Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 01-01-2021).
5. Luật doanh nghiệp năm 2014.
6. (
truy cập ngày 7/7/2021)
7. ( truy cập ngày 7/7/2021)
8. />7/7/2021)

14

(truy

cập

ngày



×