Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 của một số loài thảo dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 12 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No. 12: 1628-1639

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2021, 19(12): 1628-1639
www.vnua.edu.vn

KHÂO SÁT HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA VÀ KHÁNG KHUẨN
TRÊN VI KHUẨN Escherichia coli ATCC 25922 CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂO DƯỢC
Nguyễn Thị Thanh Hà1, Lê Phương Hồng Thủy1, Nguyễn Văn Thanh1, Nguyễn Thị Thu Hằng1,
Đào Văn Cường2, Nguyễn Văn Cường3, Nguyễn Huy Thái3, Nguyễn Thanh Hải4*
1

Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn
3
Trung tâm Nghiên cứu Chó nghiệp vụ PDS, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4
Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

2

*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 30.06.2021

Ngày chấp nhận đăng: 29.10.2021
TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hàm lượng polyphenol tổng số, hoạt tính chống oxy hóa và kháng
khuẩn của dịch chiết từ các loài thảo dược gồm cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum), hoàng kỳ (Astragalus


membranaceus Bge), kim ngân (Lonicera japonica Thumb), xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), lô hội (Aloe
vera), cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fisch), cỏ hương bài (Vetiveria zizanioides L. Nash), tơ mộc (Caesalpinia
sappan), hồng liên (Coptis chinensis Franch.) và sài đất (Wedelia chinensis Osb. Merr). Dược liệu được chiết xuất
với các dung mơi gồm ethanol, methanol và nước nóng, sau đó hịa lỗng trong dung dịch Dimethyl Sulfoxide để xác
định hoạt tính kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol tổng số và khả năng chống oxy hóa. Kết quả cho thấy tơ mộc,
cúc hoa vàng và sài đất có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E. coli ATCC25922 tốt nhất (với đường kính
vịng vơ khuẩn của dịch chiết ethanol nồng độ 1.000 mg/ml tương ứng là 25,15 ± 0,45; 23,25 ± 0,35 và 22,35 ±
0,65mm). Đồng thời, đây cũng là các dược liệu có chứa hàm lượng polyphenol tổng số và hoạt tính chống oxi hóa
cao nhất. Cụ thể, hàm lượng polyphenol của dịch chiết tô mộc, cúc hoa vàng và sài đất sử dụng dung môi ethanol
tương ứng là 5,817 ± 0,055; 5,034 ± 0,046 và 4,625 ± 0,069mg axit chlorogenic/100mg dược liệu; trong khi hoạt tính
chống oxy hóa tương ứng là 0,512 ± 0,012; 0,424 ± 0,006 và 0,312 ± 0,009mg Vitamin E/100mg dược liệu.
Keywords: Hoạt tính kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa, dịch chiết, Escherichia coli.

The Content, Antioxidant and Antibacterial Activity of Polyphenols
of Various Medicinal Plant Species on Escherichia coli ATCC 25922
ABSTRACT
Our study aimed to determine the total contents, antioxidant and antibacterial activity of polyphenols of several
medicinal plant species, including Chrysanthemum indicum, Astragalus membranaceus Bge, Lonicera japonica
Thumb, Andrographis paniculata, Aloe vera, Glycyrrhiza uralensis Fisch, Vetiveria zizanioides L. Nash, Caesalpinia
sappan, Coptis chinensis Franch. and Wedelia chinensis Osb. Merr. Medicinal materials were extracted with
solvents, including ethanol, methanol and hot water, then diluted with dimethyl sulfoxide. The results showed that the
extracts of Caesalpinia sappan, Chrysanthemum indicum and Wedelia chinensis Osb. Merr exerted the strongest
inhibitory effects against E. coli ATCC25922 (the diameters of inhibitory zones of ethanol extracts at 1000 mg/ ml
were 25.15 ± 0.45, 23.25 ± 0.35 and 22.35 ± 0,65mm, respectively). They also had the highest polyphenol contents
and antioxidant activities. Total polyphenol contents of Caesalpinia sappan, Chrysanthemum indicum and Wedelia
chinensis Osb. Merr ethanol extracts were 5.817 ± 0.055, 5.034 ± 0.046 and 4.625 ± 0.069mg axit chlorogenic/100
mg plant material, respectively, while their antioxidant activities were 0.512 ± 0.012, 0.424 ± 0.006 and
0.312 ± 0.009mg vitamine E/100mg plant material, respectively.
Keywords: Antibacterial activity, antioxidant activity, Escherichia coli, extracts, polyphenol.


1628


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,
Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kháng sinh dựng trong chởn nuụi theo cỏc
hỵng nhỵ phủng bnh, kớch thích miễn dðch
khơng đặc hiệu bâo vệ cĄ thể, kích thớch tởng
trỵng hay cha bnh. Tuy nhiờn, tỏc dýng tiờu
cc cûa việc sā dýng kháng sinh vĆi thąi gian
dài cho ng vờt, vớ dý nhỵ khi s dýng lm
chỗt b sung vo thc ởn, ó ỵc bc l trờn rỗt
nhiu mt, in hỡnh nhỵ yu t tn dỵ lm
phỏt sinh tớnh khỏng khỏng sinh vi khuốn gõy
bnh trờn ngỵi hay täo ra các sân phèm
chuyển hịa cị độc tích lỹy trong cỏc thc phốm
tiờu dựng nhỵ tht, trng, sa (Alice, 2016). Yờu
cổu sõn phốm ng vờt cung cỗp cho ngỵi tiờu
dựng phõi sọch, khụng cha tn dỵ khỏng sinh
hay cỏc chỗt c họi ó tọo ra xu hỵng mi,
trong ũ cũ vic s dýng thõo dỵc ngun gc
thiờn nhiờn để thay thế cho các vai trò truyền
thống cûa kháng sinh trong quy trỡnh chởn
nuụi. Vic s dýng thõo dỵc ỵc nhiu nh
nghiờn cu kỡ vng l giõi phỏp an ton hn cho
con ngỵi, ng vờt v mụi trỵng, ng thi lọi
cũ cỏc ỵu im nhỵ r hn, d kim, dễ chuèn bð
và ít tác dýng phý (Alice, 2016).

Nhiều nghiên cĀu khoa học hiện đäi trong
thąi gian gæn đåy cüng ó chng minh ỵc vic
b sung thõo dỵc vo thc ën cị tác dýng kích
thích miễn dðch, tëng khâ nëng chng chu vi
cỏc bnh, kớch thớch sc tởng trỵng v khõ
nởng sõn xuỗt cho nhiu i tỵng vờt nuụi.
iu ny một phỉn đến tÿ tác dýng tích căc cûa
các polyphenol và hột tính chống oxy hóa có
trong tế bào thăc vêt (Alice, 2016). VĆi các yêu
cæu ngày càng cao về vic khụng cú tn dỵ
khỏng sinh hay cỏc chỗt chuyn hóa độc läi
trong sân phèm động vêt để tránh gây õnh
hỵng n sc khúe ngỵi tiờu dựng, vic ng
dýng thõo dỵc trong chởn nuụi khụng chợ ỵc
coi l giõi phỏp góp phỉn täo ra thăc phèm
säch, mà cịn là giâi phỏp lm cho cỏc thc
phốm chỗt lỵng ny tr nờn cú giỏ thnh phự
hp hn cho ngỵi tiờu dựng hn, bi thõo dỵc
vn ỵc bit n l l ngun nguyờn liệu sẵn
có, dễ tiếp cên và rẻ tiền hĄn so vi cỏc thuc
tng hp (Alice, 2016).
Cỏc loọi dỵc liu gm cúc hoa vàng
(Chrysanthemum
indicum),
hoàng
kỳ

(Astragalus membranaceus Bge), kim ngân
(Lonicera japonica Thumb), xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata), lô hội (Aloe vera),

cam thâo (Glycyrrhiza uralensis Fisch), cú
hỵng bi (Vetiveria zizanioides L. Nash), tụ
mc (Caesalpinia sappan), hong liờn (Coptis
chinensis Franch.) v si ỗt (Wedelia chinensis
Osb. Merr) ó ỵc s dýng iu tr nhim
khuốn, kớch thớch min dch, tởng cỵng sc
khỏng, phũng bnh cho cõ ngỵi v gia sỳc (
Tỗt Li, 1999). Bờn cọnh ũ, mt s nghiờn cu
trờn th gii cỹng ó bỵc ổu khng nh ỵc
tim nởng ng tỏc dýng ny cỷa cỳc hoa vàng
(Chrysanthemum indicum) (Linda & cs., 2012),
hoàng kỳ (Astragalus membranaceus Bge)
(Hong & cs., 2010), kim ngân (Lonicera japonica
Thumb) (Sandigawad, 2015), xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata) (Yadav & cs., 2016),
lô hội (Aloe vera) (Babak & cs., 2017), cam thâo
(Glycyrrhiza uralensis Fisch) (Zhao & cs., 1991),
cú hỵng bi (Vetiveria zizanioides L. Nash)
(Peng & cs., 2014), tơ mộc (Caesalpinia sappan)
(Badami & cs., 2004), hồng liờn (Coptis
chinensis Franch.) (Kim & cs., 2016) v si ỗt
(Wedelia chinensis Osb. Merr) (Balaji & cs.,
2016). Đåy là các loài cồy dỵc liu ph bin,
sn cú Vit Nam thu mua và Āng dýng cho
mýc đích chën ni.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.2.1. Dược liệu
Cúc hoa vàng, hoàng kỳ, kim ngân, xun

tâm liên, lơ hội, cam thâo, có hỵng bi, tụ mc,
hong liờn v si ỗt ó qua s ch ỵc do cụng
ty dỵc liu c truyn Bỡnh An (Nghùa Trai,
Hỵng Yờn) cung cỗp. Tỗt cõ cỏc dỵc liu tr
hong k u ỵc mua t cỏc vựng trng dỵc
liu tọi Vit Nam, vi thi im thu hoọch v b
phờn dựng theo ỳng hỵng dộn cỷa Tỗt Li
(1999). Riờng dỵc liu r hong k ỵc nhờp
t Trung Quc. Vic nh danh dỵc liu ỵc
xỏc nh bi PGS. TS. Bùi Thð Tho, thông qua so
sánh các tiêu bân đäi th v vi th vi mộu
chuốn ỵc lỵu tọi Vỵn Dỵc liu, Khoa Thỳ y,
Hc vin Nụng nghip Vit Nam.

1629


Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922
của một số loài thảo dược

2.2.2. Vi khuẩn
Vi khuèn dùng nghiên cu l chỷng vi
khuốn chuốn E. coli ATCC25922, ỵc cung cỗp
bi Vin Vi sinh vờt v Cụng ngh Sinh hc, ọi
hc Quc gia H Ni. ồy l chỷng ỵc s
dýng để chn hóa các thí nghiệm về tính mén
câm và tính kháng thuốc cûa nhĂng vi khn
nhóm Enterobacteria (Clinical Laboratory
Standards Institute, 2010).
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Chuẩn bị chiết xuất dc liu
Mộu dỵc liu sau khi ó xỏc nh chớnh
xỏc lội, làm khơ, nghiền thành bột mðn
(< 0,05mm) và đăng trong tỳi nilong bõo quõn
trong bỡnh hỳt ốm. Bt dỵc liu sau ũ ỵc
chit vi cỏc dung mụi cũ phõn cc khỏc nhau
thỵng dựng trong chit xuỗt thc vờt, bao gm:
ethanol, methanol v nỵc núng. Vi dung mụi
hu c, vic chit xuỗt ỵc thc hin theo
phỵng phỏp ngồm tọi ć nhiệt độ phịng trong
24 gią vĆi tỵ lệ bột dỵc liu trờn dung mụi l
1/30. Vi dung mụi nỵc nũng, dỵc liu ỵc
chit núng bỡng cỏch trn bt dỵc liu vi nỵc
cỗt un sụi theo tợ l 1/30 v khuỗy trn bỡng
mỏy khuỗy t trong vủng 30 phỳt trỵc khi lc.
Cỏc hn dch cỷa dỵc liu v dung mụi sau ũ
ỵc li tồm vi tc 3.500rpm trong 30 phỳt
v lc qua giỗy lc õm bõo loọi bú ht cn.
Dch chit sau ũ ỵc cụ quay hỳt chồn khơng,
sā dýng hệ thống Rotavapor® R-300 (Buchi,
Thýy Sï) để lội ht dung mụi trong ỏp suỗt
thỗp. Nhit trong quỏ trỡnh chit xuỗt ỵc
õm bõo luụn 40C. Cao chit ỵc hủa tan vi
Dimethyl Sulfoxide (DMSO) theo tợ l 1g dỵc
liu khụ trờn 1ml DMSO. Dch chit ỵc pha
loóng cho đến các nồng độ thā nghiệm tiếp theo
bìng dung mơi DMSO.
2.2.2. Xác định hàm lượng Polyphenol tổng
số và hoạt tính chng oxy húa
Hm lỵng polyphenol tng s trong dch

chit ỵc xỏc nh theo phỵng phỏp cỷa Suda
& cs. (2005). cỏc ng thớ nghim, 0,2ml chỗt
chuốn axit Chlorogenic (Merck, c) hoặc các
dðch chiết pha loãng đến nồng độ 20 mg/ml, trộn

1630

vĆi 1ml thuốc thā Folin-Ciocalteu's Phenol
Reagent (Merck, ĐĀc). Để phân Āng ć nhiệt độ
phđng trong 3 phút, sau đị mỗi ng ỵc thờm
10% Na2CO3, 5ml nỵc cỗt, ri ỷ trong 60 phút
để phân Āng xây ra hoàn toàn. MĀc độ hỗp phý
cỷa cỏc ng thớ nghim ỵc xỏc nh tọi bỵc
sũng 750nm bỡng mỏy quang ph k
(Beam Spectrophotometer LI-294, Lasany). Axit
chlorogenic (Merck, c) ỵc s dýng lm chỗt
chuốn tớnh hm lỵng polyphenol tng s.
Hoọt tớnh chng oxy hũa ỵc xỏc nh theo
phỵng phỏp cỷa Masuda & cs. (2002), s dýng
c chỗt DPPH (2,2-Diphenyl-1-Picrylhydrazyl).
Dung dch DPPH ỵc chuốn b bỡng trộn 0,1g
DPPH vĆi 50ml ethanol 96%. Ở các ống thí
nghiệm, 0,2ml chỗt chuốn hoc cỏc dch chit
pha loóng n nng 20 mg/ml ỵc trn vi
0,1ml DPPH v 4,8ml dung mụi. Mc hỗp
phý ỏnh sỏng cỷa cỏc ng ỵc xỏc nh tọi bỵc
súng 515nm, vi cỏc ng i chng âm bao gồm
dðch chiết và dung mơi DMSO (khơng có DPPH),
ống đối chĀng khác chỵ gồm 0,1ml DPPH và
dung mơi.

Khâ nởng chng oxy húa cỷa mộu thớ
nghim ỵc tớnh toỏn theo công thĀc:
AA (%) 

Ac  As  Ab
 100
Ac

Trong đò:
Ac = A control = Giá trị mật độ quang (OD)
của ống đối chứng
As = A sample = Giá trị mật độ quang (OD)
của ống thí nghiệm
Ab = A blank = Giá trð mêt độ quang (OD)
cûa ống blank
VTM E (alpha-Tocopherol, Merck, c)
ỵc s dýng lm chỗt chuốn tớnh hột tính
chống oxy hịa. Theo đị hột tính chống oxy húa
cỷa 100mg bt dỵc liu ỵc quy i tỵng
ỵng sang số mg vitamine E.
2.2.3. Xác định hoạt tính kháng khuẩn của
dịch chiết trên vi khuẩn E. coli ATCC25922
Khâ nëng Āc ch s phỏt trin cỷa vi khuốn
ỵc xỏc nh theo phỵng phỏp khuych tỏn
trờn thọch, s dýng cỏc ng khõu bìng đồng có


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,
Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyn Huy Thỏi, Nguyn Thanh Hi


ỵng kớnh bờn trong lũng ống là 1cm, tiến hành
đýc 4 giếng sao cho mỗi ging cỏch nhau 2-3cm.
Sau khi thọch ó ỵc trn vi khuèn đến nồng
độ 106 tế bào vi khuèn/ml ra đïa lồng, sā dýng
các ống khåu đýc 4 giếng trên b mt thọch v
lổn lỵt nhú vo mi ging 100àl dch chit tọi
cỏc nng khỏc nhau. ùa thọch ỵc quan sát
sau 24 gią nuôi ć 37C. Tác dýng Āc ch s phỏt
trin cỷa vi khuốn s ỵc ỏnh giỏ thụng qua
ln cỷa ỵng kớnh vũng vụ khuốn tọo ra xung
quanh giếng, xác đðnh bìng máy đo độ lĆn vũng
vụ khuốn (Haloes Caliper - Zone Reader).
Mi thớ nghim ỵc lặp läi 3 lỉn (tổng số là
90 thí nghiệm cho 30 loọi dch chit t 10 dỵc
liu). Mụi trỵng thọch s dýng l mụi trỵng
Muller Hinton Agar (Merck, c), loọi chuyên
dýng cho các thí nghiệm khâo sát tính mén câm
cûa vi khuốn vi cỏc hoọt chỗt khỏng khuốn.
Khỏng sinh ampicillin ỵc s dýng lm i
chng dỵng v dung mụi DMSO khụng cha
chỗt khỏng khuốn ỵc s dýng lm i chng
ồm khi đánh giá tác dýng Āc chế vi khuèn cûa
dðch chit dỵc liu.
2.3. X lý s liu
Kt quõ ỵc phõn tớch bỡng phổn mm
Statcel software (1998). Hm phồn tớch phỵng

sai n giõn One-way ANOVA v phỵng phỏp
iu chợnh tr s p s dýng Tukey post hoc test
ỵc s dýng so sỏnh cỏc giỏ tr cỷa ỵng

kớnh vũng vụ khuốn, hm lỵng polyphenol tng
s v hoọt tớnh chng oxi húa. S sai khỏc cú ý
nghùa thng kờ ỵc thit lờp khi P ≤0,05.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hàm lượng polyphenol tng s ca cỏc
dch chit dc liu
Axit chlorogenic ỵc s dýng lm chỗt
chuốn quy i hm lỵng polyphenol tng s
cỷa dch chit dỵc liu. Tin hnh thớ nghim
thiết lêp đồ thð chuèn giĂa nồng độ axit
chlorogenic vĆi să gia tëng giá trð mêt độ quang
vĆi thuốc thā Folin Ciocalteu (Hỡnh 1).
Kt quõ cho thỗy cú mi quan h tỵng
quan thuờn gia hm lỵng axit chlorogenic v
mc gia tởng giỏ tr o mờt quang ỵc
tọo ra khi phân Āng vĆi thuốc thā Folin
Ciocalteu, trong đò hệ s xỏc nh R2 l 0,9985
v P-value <0,001. Hm tỵng quan ny ỵc
s dýng quy i tỵng ỵng mc độ gia tëng
giá trð mêt độ quang täo ra bći các dðch chiết khi
phân Āng vĆi thuốc thā Folin Ciocalteu v hm
lỵng chỗt chuốn axit chlorogenic.

Hỡnh 1. Mi tng quan giữa hàm lượng chất chuẩn axit chlorogenic (mg/ml)
với mức độ gia tăng giá trị mật độ quang

1631



Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922
của một số loài thảo dược

Bâng 1. Kết quâ xác định hàm lượng polyphenol tổng số
của dịch chiết các dược liệu thử nghiệm với 3 dung môi khác nhau
Dược liệu
Cúc hoa vàng

Hồng kỳ

Kim ngân

Xun tâm liên

Lơ hội

Cam thảo

Hương bài

Tơ mộc

Hồng liên

Sài đất

Dung môi

Hàm lượng polyphenol tổng số (mg axit chlorogenic/100mg dược liệu)


Ethanol

5,034a ± 0,046

Methanol

4,651b ± 0,054

Nước nóng

3,921c ± 0,071

Ethanol

1,982a ± 0,075

Methanol

1,245b± 0,043

Nước nóng

0,985c ± 0,027

Ethanol

3,011a ± 0,043

Methanol


2,376b ± 0,065

Nước nóng

1,987c ± 0,061

Ethanol

1,331a ± 0,045

Methanol

1,091b ± 0,064

Nước nóng

0,772c ± 0,046

Ethanol

1,021a ± 0,025

Methanol

0,893b ± 0,041

Nước nóng

0,698c ± 0,026


Ethanol

1,420a ± 0,045

Methanol

1,113b ± 0,031

Nước nóng

0,982c ± 0,016

Ethanol

1,117a ± 0,075

Methanol

0,973b ± 0,051

Nước nóng

0,729c ± 0,025

Ethanol

5,871a ± 0,077

Methanol


5,201b ± 0,033

Nước nóng

4,873c ± 0,039

Ethanol

2,132a ± 0,055

Methanol

1,679b ± 0,063

Nước nóng

1,882ab ± 0,047

Ethanol

4,652a ± 0,069

Methanol

4,109b ± 0,083

Nước nóng

3,762c ± 0,076


Ghi chú: Các ký tự khác nhau trong hàm lượng polyphenol của cùng một dược liệu nhưng sử dụng 3 dung môi,
bao gồm a, b và c được sử dụng để biểu đạt những khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi xử lý bằng hàm
one-way ANOVA và Tukey post hoc test.

Kt quõ thớ nghim cho thỗy tỗt cõ cỏc dỵc
liu khõo sỏt u cú cha polyphenol vi hm
lỵng khỏc nhau, phý thuc vo loi v dung
mụi chit xuỗt. Hm lỵng polyphenol tng s
thỗp nhỗt l cỷa dch chit nỵc - hỵng bi
(0,729 0,025mg axit chlorogenic/100mg dỵc
liu) v cao nhỗt l cỷa dch chit ethanol - tụ
mc (5,871 0,077mg axit chlorogenic/100mg

1632

dỵc liu). Trong cõ 3 dung mụi chit, cỳc hoa
vng, tụ mc v si ỗt u l nhng dỵc liu
cú hm lỵng polyphenol cao nhỗt. Kt quõ ny
tỵng ng vi mt s nghiờn cu trỵc ồy,
trong ũ khng nh cỳc hoa vng (Zheng & cs.,
2018), si ỗt (Rehana & Nagarajan, 2018) và tô
mộc (Nguyen & cs., 2020) l nhng thõo dỵc cũ
cha hm lỵng polyphenol cao.


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,
Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải

3.2. Kết quâ xác định khâ năng chống oxi
hóa của các dịch chiết dược liệu

Vitamine E (VTME - Alpha tocopherol) ỵc
s dýng lm chỗt chuốn để quy đổi khâ nëng
chống oxy hóa cûa dðch chiết dỵc liu. th
chuốn gia nng VTME vi khõ nởng loọi bú
gc t do cỷa DPPH ỵc th hin trong hỡnh 2.
Kt quõ cho thỗy cú mi quan h tỵng
quan thuờn gia hm lỵng VTME v khõ nởng
loọi bú gốc tă do DPPH, vĆi hệ số xác đðnh
R2 = 0,9994, P-value <0,001. Hm tỵng quan
ny ỵc s dýng quy i tỵng ỵng khõ
nởng chng oxy húa cỷa cỏc dch chit khõo sỏt
theo hm lỵng chỗt chuốn VTME, cởn c vo
khõ nởng loọi bú gc t do.
Tỗt cõ dch chit t cỏc loọi dỵc liu u cú
hoọt tớnh chng oxy hóa, ć các nồng độ khác
nhau, phý thuộc lội dỵc liu v dung mụi
chit xuỗt (Bõng 2). Khõ nởng chng oxy húa
yu nhỗt l cỷa dch chit nỵc - cam thõo
(0,076 0,013mg VTME/ 100mg dỵc liu) v
cao nhỗt là cûa dðch chiết ethanol - tô mộc
(0,512 ± 0,012mg VTME/100mg dỵc liu).
Trong cõ 3 dung mụi chit, cỳc hoa vng, tụ mc
v si ỗt u l nhng dỵc liu cú hoọt tớnh
chng oxy húa mọnh nhỗt. Kt quõ thu ỵc
ny tỵng t vi cỏc khõo sỏt trỵc ồy, trong
ũ khng nh cỳc hoa vng (Zhu & cs., 2005),
si ỗt (Darah & cs., 2013) và tô mộc (Badami &

cs., 2003) l nhng dỵc liu cú tim nởng cao
v hoọt tớnh chống oxy hóa.

3.3. Khâ năng kháng khuẩn của các dịch
chiết dc liu
kim chng chớnh xỏc cỷa phỵng
phỏp thớ nghiệm và lăa chọn nồng độ kháng sinh
phù hợp để lm i chng dỵng. Ampicillin
cỏc nng khỏc nhau ó ỵc s dýng. Kt quõ
nghiờn cu ỵc th hin bõng 3.
Kt quõ bõng 3 cho thỗy dung dch khỏng
sinh ampicillin tọo ra ỵng kớnh vũng vụ
khuốn trờn ùa thäch ni vi khn E. coli
25922 vĆi độ lĆn tỵ lệ thuên vĆi nồng độ kháng
sinh sā dýng. Điều này khng nh chớnh xỏc
cỷa phỵng phỏp khuch tỏn trờn thọch ỵc s
dýng. ng thi, cởn c vo kt quõ này, chúng
tôi quyết đðnh sā dýng kháng sinh Ampicillin
täi các nồng độ 32 µg/ml và 64 µg/ml để làm đối
chĀng dỵng trong cỏc thớ nghim ỏnh giỏ
ỵng kớnh vủng vụ khuèn cûa dðch chiết.
Trong thí nghiệm khâo sát tác dýng khỏng
khuốn cỷa dch chit dỵc liu, khỏng sinh
ampicillin tọi cỏc nng l 64 v 32 àg/ml ỵc
s dýng lm i chng dỵng, củn dung mụi
DMSO nguyờn chỗt khụng cú chỗt khỏng khuốn
ỵc s dýng lm i chng õm. Kt quõ xỏc
nh ln cỷa cỏc ỵng kớnh vũng vụ khuốn
tọo ra bi nhng dch chit dỵc liu th nghim
ỵc chỳng tụi th hin bõng 4 v hỡnh 3.

Hình 2. Mối tương quan giữa hàm lượng chất chuẩn VTM E (mg/ml)
và khâ năng loại bỏ gốc tự do DPPH


1633


Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922
của một số loài thảo dược

Bâng 2. Khâ năng chống oxy hóa của các loại dịch chiết
Dược liệu
Cúc hoa vàng

Hồng kỳ

Kim ngân

Xun tâm
liên

Lơ hội

Cam thảo

Hương bài

Tơ mộc

Hồng liên

Sài đất


Dung mơi

Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo mg VTME/ 100mg dược liệu

Ethanol

0,424a ± 0,006

Methanol

0,327b ± 0,014

Nước nóng

0,284c ± 0,011

Ethanol

0,153a ± 0,021

Methanol

0,102b ± 0,015

Nước nóng

0,086c ± 0,013

Ethanol


0,276a ± 0,021

Methanol

0,210b ± 0,018

Nước nóng

0,178c ± 0,013

Ethanol

0,146a ± 0,016

Methanol

0,112b ± 0,013

Nước nóng

0,096c ± 0,012

Ethanol

0,126a ± 0,021

Methanol

0,108ab ± 0,011


Nước nóng

0,086c ± 0,014

Ethanol

0,115a ± 0,011

Methanol

0,098b ± 0,012

Nước nóng

0,076c ± 0,013

Ethanol

0,145a ± 0,011

Methanol

0,108b ± 0,022

Nước nóng

0,089c ± 0,015

Ethanol


0,512a ± 0,012

Methanol

0,423b ± 0,021

Nước nóng

0,314c ± 0,020

Ethanol

0,115a ± 0,007

Methanol

0,098ab ± 0,012

Nước nóng

0,079c ± 0,011

Ethanol

0,321a ± 0,009

Methanol

0,298b ± 0,021


Nước nóng

0,210c ± 0,019

Ghi chú: Các ký tự khác nhau trong hoạt tính chống oxy hóa của cùng một dược liệu nhưng sử dụng 3 dung môi,
bao gồm a, b và c được sử dụng để biểu đạt những khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi xử lý bằng hàm
one-way ANOVA và Tukey post hoc test.

Kết quâ thí nghiệm cho thỗy, hoọt tớnh
khỏng khuốn cỷa dch chit phý thuc vo cỏc
yu t gm: loọi dỵc liu, nng v dung mụi
chit xuỗt. ỵng kớnh vũng vụ khuốn cỷa cỏc
dỵc liu khâo sát vĆi vi khuèn E. coli ATCC
25922 dao động trong phäm vi tÿ 10,00mm đến
25,15mm (dðch chiết ethanol - tơ mộc täi nồng độ
1.000 mg/ml). Vì đối chĀng âm chỵ có DMSO

1634

khơng täo ra tác dýng Āc chế să phỏt trin (Bõng
4) nờn cú th khng nh ỵng kớnh vịng vơ
khn täo ra xung quanh các giếng chĀa dðch
chiết täi các nồng độ khác nhau là do tác dýng
cûa nhng thnh phổn cũ trong dỵc liu. Dch
chit ethanol cho ỵng kớnh vũng vụ khuốn ln
nhỗt vi 6 loọi dỵc liệu là cúc hoa vàng, hồng
kỳ, kim ngân, tơ mộc, hong liờn v si ỗt, tọi cõ


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,

Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải

4 nồng độ khâo sát là 1000; 500; 250 và
125 mg/ml (Bâng 4). VĆi 4 dỵc liu cũn lọi l
xuyờn tõm liờn, lụ hi, cam thõo v hỵng bi,
dch chit ethanol cho ỵng kớnh vũng vụ khuốn
ln nhỗt tọi cỏc nng 1.000 v 500 mg/ml v
cho ỵng kớnh vũng vụ khuốn tỵng ỵng vi
dch chit methanol v nỵc tọi cỏc nng nhú
hn l 250 và 125 mg/ml (Bâng 4). Khi so sánh
dung môi methanol v nỵc, chỳng tụi nhờn thỗy
dch chit vi methanol cho ỵng kớnh vũng vụ
khuốn ln hn vi 6 loọi dỵc liu l cỳc hoa
vng, hong k, kim ngõn, tụ mc, hong liờn v
si ỗt v cho ỵng kớnh vũng vụ khuốn tỵng
ỵng vi cỏc dỵc liu cũn lọi l xuyờn tõm liờn,
lụ hi, cam thõo v hỵng bi (Bõng 4). Kết q
thí nghiệm cûa chúng tơi phù hợp vĆi cỏc kt quõ
nghiờn cu trỵc ồy (Bassam & cs., 2006;
Heidari & cs., 2015). iu ny ỵc giõi thớch l
do cỏc hoọt chỗt cú tớnh khỏng khuốn trong thc
vờt nhỵ cỏc hp chỗt polyphenols thỵng kộm tan
trong nỵc hn so vi các dung mơi hĂu cĄ, trong
khi hỉu hết các thành phỉn có khâ nëng Āc chế vi
sinh vêt phát triển cỷa thc vờt ó ỵc xỏc nh
l cú khõ nởng tan vo cỏc dung mụi rỵu, bao
gm ethanol v methanol (Cowan, 1999).
Khi so sánh hột tính cûa các dðch chiết dỵc
liu s dýng hai dung mụi hu c l ethanol v
methanol, chỳng tụi thỗy dch chit vi ethanol

cho ỵng kớnh vịng vơ khn lĆn hĄn dðch chiết
methanol trên 8 lội dỵc liu, bao gm: cỳc hoa
vng, xuyờn tõm liờn, lụ hi, cam thõo, hỵng

bi, tụ mc, hong liờn v si ỗt. Tuy nhiờn, vi
2 dỵc liu l hong k v kim ngõn thỡ dch
chit methanol lọi cho ỵng kớnh vũng vơ khn
lĆn hĄn (Bâng 4). Trên thăc tế, hột tính kháng
khuèn cûa dðch chiết vĆi dung môi nào cao hĄn là
phý thuộc vào tính tan cûa các thành phỉn täo ra
tỏc dýng cú trong tng loọi dỵc liu i vi mỗi
lội dung mơi khác nhau và vì thế nó sẽ phý
thuc vo bõn chỗt cỷa cỏc dỵc liu (Cowan,
1999). Kt quõ nghiờn cu cỷa chỳng tụi cỹng
tỵng t nhỵ cỏc nghiờn cu trỵc ồy. Cý th,
Sen & Batra (2012) v Do & cs. (2014) khẳng
đðnh dðch chiết ethanol có hột tớnh khỏng khuốn
cao hn methanol vi mt s dỵc liu, Lee & cs.
(2014) và Thanh Van Nguyen & Hai Thanh
Nguyen (2019) cho rìng dðch chiết methanol täo
ra hiệu quâ Āc chế vi khuèn mänh hĄn dðch chiết
ethanol vĆi một số dỵc liu khỏc. Bờn cọnh ũ,
chỳng tụi nhờn thỗy trong câ 3 dung mơi thì cúc
hoa vàng, tơ mộc và si ỗt u l nhng dỵc
liu cú hoọt tớnh phytoncid mọnh nhỗt, th hin
xu hỵng tọo ỵng kớnh vũng vụ khuốn ln
nhỗt. Ngỵc lọi, cỏc dỵc liu xuyờn tõm liờn, lụ
hi, cam thõo, hỵng bi cũ hoọt tớnh phytoncid
kộm nhỗt, th hin xu hỵng tọo ỵng kớnh
vũng vụ khuốn nhú nhỗt cõ 3 dung mụi khõo

sỏt. Kt quõ thu ỵc ny khỏ tỵng ng vi cỏc
nghiờn cu trỵc ồy, trong ũ khng nh hoọt
tớnh khỏng khuốn mọnh cỷa cỳc cỳc hoa vng
(Pitinidhipat & Patchanee, 2012), si ỗt (Das &
cs., 2013) và tô mộc (Srinivasan & cs., 2012).

Bâng 3. Kết q xác định đường kính vịng vơ khuẩn (mm)
của kháng sinh ampicillin tại các nồng độ khác nhau
Nồng độ (µg/ml)
512

Đường kính vịng vơ khuẩn (mm)

Khoảng dao động của đường kính vịng vơ khuẩn (mm)

a

31,50-33,50

b

32,25 ± 0,25

256

30,00 ± 0,50

28,70-31,00

128


28,25c ± 1,75

27,50-28,50

64
32
16

c

26,50-27,50

d

20,00-23,50

de

18,00-19,50

e

27,00 ± 0,50
21,50 ± 1,50
19,00 ± 1,50

8

15,25 ± 0,25


14,50-15,50

4

10,00f ± 0,00

10,00-10,00

Ghi chú: Các ký tự khác nhau trong cột đường kính vịng vơ khuẩn, gồm a, b, c, d, e và f được sử dụng để biểu
đạt những khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi xử lý bằng hàm one-way ANOVA và Tukey post hoc test.

1635


Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922
của một số loài thảo dược

Bâng 4. Khâ năng kháng khuẩn ca dch chit cỏc dc liu
(ỵng kớnh vũng vụ khuốn - mm)
Dược liệu
Cúc hoa vàng

Hồng kỳ

Kim ngân

Xun tâm
liên


Lơ hội

Cam thảo

Hương bài

Tơ mộc

Hồng liên

Sài đất

Dung mơi

Nồng độ dịch chiết (mg/ml)
1000

500

250

125

Ethanol

23,25a ± 0,35

20,52b ± 1,56

18,75c ± 1,76


17,23c ± 1,41

Methanol

19,75a ± 0,35

17,51b ± 2,82

15,21bc ± 0,70

14,51c ± 0,00

Nước nóng

21,21a ± 0,20

19,25b ± 0,35

17,54c ± 0,34

16,75c ± 1,06

Ethanol

15,50a ± 0,70

15,50a ± 0,70

15,21a ± 0,41


14,75b ± 0,35

Methanol

17,18a ± 0,25

16,25b ± 0,35

16,23b ± 0,36

14,52c ± 0,70

Nước nóng

13,21a ± 0,24

12,09b ± 0,11

11,27c ± 0,52

10,79c ± 0,26

Ethanol

18,25a ± 0,35

14,50b ± 0,70

13,21bc ± 0,70


11,75c ± 0,35

Methanol

20,51a ± 2,12

16,42b ± 0,00

15,21bc ± 1,41

11,09c ± 1,41

Nước nóng

16,34a ± 0,20

14,45b ± 0,37

13,58bc ± 0,41

11,29c ± 1,41

Ethanol

13,34a ± 1,21

11,09bc ± 1,02

10,00c ± 0,00


10,00c ± 0,00

Methanol

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Nước nóng

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Ethanol

14,09a ± 0,42

12,82b ± 0,39

10,00c ± 0,00


10,00c ± 0,00

Methanol

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Nước nóng

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Ethanol

13,78a ± 0,39

11,42b ± 0,79

10,00c ± 0,00


10,00c ± 0,00

Methanol

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Nước nóng

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Ethanol

12,58a ± 0,79

10,92b ± 0,45

10,00b ± 0,00


10,00b ± 0,00

Methanol

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Nước nóng

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

10,00a ± 0,00

Ethanol

25,15a ± 0,45

22,42b ± 1,36

19,75c ± 1,46


18,93c ± 1,31

Methanol

23,85a ± 0,75

21,71a ± 2,02

18,71c ± 0,34

17,91c ± 0,45

Nước nóng

21,21a ± 0,20

19,25a ± 0,35

17,54c ± 0,00

16,75c ± 1,06

Ethanol

17,21a ± 0,45

16,22b ± 0,78

14,89c ± 0,45


13,27c ± 1,21

Methanol

16,23a ± 0,23

15,45ab ± 0,67

13,78b ± 0,39

11,22c ± 1,02

Nước nóng

15,45a ± 0,44

14,29ab ± 0,54

12,77b ± 0,67

11,09c ± 0,87

Ethanol

22,35a ± 0,65

20,32b ± 1,21

18,25c ± 1,16


16,73d ± 1,22

Methanol

21,25a ± 0,45

19,61b ± 1,08

17,51c ± 0,74

15,81d ± 0,29

Nước nóng

19,31a ± 0,59

18,15b ± 0,75

16,14 c ± 0,43

14,77d ± 1,26

Đối chứng dương - Ampicilin (g/ml)
64

26,57 ± 1,05

32


21,25 ± 0,65
Đối chứng âm - DMSO: khơng có vịng vơ khuẩn

Ghi chú: Đường kính các giếng tạo ra trên bề mặt thạch để nhỏ dịch chiết là 10mm. Các ký tự khác nhau trong
một hàng, gồm a, b, c và d được sử dụng để biểu đạt những khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi xử lý
bằng hàm one-way ANOVA và Tukey post hoc test.

1636


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,
Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải

Hình 3. Vịng vơ khuẩn tạo ra bởi dung dịch kháng sinh Ampicillin nồng độ 512 µg/ml,
64 µg/ml và 32 µg/ml trên đĩa thạch Muller Hinton cấy vi khuẩn E. coli 25922
(sau 24 gią nuôi cỗy)

Hỡnh 4. Vũng vụ khun c to thnh bi dch chiết tô mộc sử dụng các dung môi
ethanol, methanol và nước nóng (theo thứ tự từ trái sang phâi) tại 4 nồng độ thí nghiệm
(1 g/ml; 0,5 g/ml; 0,25 g/ml v 0,125 g/ml; sau 24 gi nuụi cỗy)
Nhỵ vờy, cỏc dỵc liu cú khõ nởng c ch
tt s phỏt trin cỷa vi khuốn cỹng chớnh l cỏc
dỵc liu cũ hm lỵng polyphenol cao v hoọt
tớnh chng oxy húa mọnh. Cý th, cỳc hoa vng,
si ỗt v tụ mc l cỏc dỵc liu cũ ỵng kớnh
vũng vụ khuốn ln nhỗt (Bõng 4), ng thi
cỹng l cỏc dỵc liu cú cha hm lỵng
polyphenol v hoọt tớnh chng oxy húa cao nhỗt.

4. KT LUN

Nghiờn cu cỷa chỳng tụi ó s b chng
minh ỵc tỏc dýng khỏng khuốn cỷa cỏc dỵc
liu gm cỳc hoa vàng (Chrysanthemum
indicum), hoàng kỳ (Astragalus membranaceus
Bge), kim ngân (Lonicera japonica Thumb),
xuyên tâm liên (Andrographis paniculata),
lô hội (Aloe vera), cam thâo (Glycyrrhiza uralensis
Fisch), cú hỵng bi (Vetiveria zizanioides L.

Nash),tụ mc (Caesalpinia sappan), hong liờn
(Coptis chinensis Franch.) v si ỗt (Wedelia
chinensis Osb. Merr) trờn vi khuốn E. coli
ATCC25922, vi ỵng kớnh vủng vô khuèn dao
động trong phäm vi tÿ 10,00mm đến 25,15mm.
Cúc hoa vng, tụ mc v si ỗt khụng chợ cũ
khõ nởng khỏng khuốn E. coli mọnh nhỗt m
củn cũ hm lỵng polyphenol v cũ hoọt tớnh
sinh hc chng oxy hũa cao nhỗt. Vỡ vờy, cổn cũ
cỏc nghiờn cu tip theo têp trung hĄn nĂa vào
3 cây thuốc này để khai thác tiềm nëng Āng
dýng cûa chúng trong thú y.

LỜI CẢM N
Nghiờn cu ny ỵc ti tr bi Qu Phỏt
trin khoa học và Công nghệ Quốc gia
(NAFOSTED) trong đề tài mã số: 09/2019/TN.

1637



Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922
của một số loài thảo dược

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Alice G. (2016). Recent contributions to development
of herbal-based immunomodulators for frms
animals. Journal of Immunology and Serum
Biology. 2: 1-10.
Babak D., Ali M., Farzad M.A., Eleni K. & Samuel N.
(2017). Effect of Aloe vera and vitamin E
supplementation on the immune response of
broilers. Revista Colombiana de Ciencias
Pecuarias. 30(2): 159-164.
Badami S., Moorkoth S. & Suresh B. (2004).
Caesalpinia sappan: A medicinal and dye yielding
plant. Natural Product Radiance. 3(2): 75-82.
Badami S., Moorkoth S., Rai S.R., Kannan E. &
Bhojrai S. (2003) Antioxidant activity of
Caesalpinia sappan heartwood. Biol Pharm Bull
26: 1534-1537.
Balaji P., Venkatachalam V., Sivakkumar T. & Kannan
K. (2016). Activation of complement system,
alternate pathway activity of selected herbal drugs.
Mintage journal of pharmaceutical and medical
sciences. 5(3): 10-15.
Bassam A.S., Ghaleb A., Naser J., Awni A.H. & Kamel
A. (2006). Antibacterial activity of four plant
extracts used in palestine in folkloric medicine
against
methicillin-resistant

Staphylococcus
aureus. Turkish Journal Of Biology. 30:195-198.
Clinical Laboratory Standards Institute (2010).
Performance
standards
for
antimicrobial
susceptibility testing twentieth informational
supplement M100-S20. 30(1).
Cowan M.M. (1999). Plant products as antimicrobial
agents. Clinical Microbiology Reviews. 12: 564-82.
Darah I., Lim S.H. & Nithianantham K. (2013). Effects
of methanol extract of Wedelia chinensis Osbeck
(Asteraceae) leaves against pathogenic bacteria
with emphasise on Bacillus cereus. Indian J Pharm
Sci. 75(5): 533-539.
Das M.P., Rebecca L.J. & Sharmila S. (2013).
Evaluation of antibacterial and antifungal efficacy
of Wedelia chinensis leaf extracts. Journal
of Chemical and Pharmaceutical Research.
5(2): 265-269.
Do Q.D., Angkawijaya A.E, Tran N.P.L, Huynh L.H,
Soetaredjo F.E., Ismadji S. & Ju Y.H. (2014).
Effect of extraction solvent on total phenol content,
total flavonoid content, and antioxidant activity of
Limnophila aromatic. Journal of Food and Drug
Analysis 22: 296-302.
Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Heidari S.M., Tabatabaei Y.F., Alizadeh B.B. &

Mortazavi A. (2015). Antimicrobial effect of

1638

aqueous, ethanol, methanol and glycerin extracts
of Satureja
bachtiarica on Streptococcus
pyogenes, Pseudomonas
aeruginosa
and
Staphylococcus epidermidis. Zahedan journal of
research in medical sciences. 17(7): 1-5.
Hong F., Xiao W., Ragupathi G., Lau C.B., Leung
P.C., Yeung K. S., George C., Cassileth B.,
Kennelly E. & Livingston P. O. (2010). The known
immunologically active components of astragalus
account for only a small proportion of the
immunological adjuvant activity when combined
with conjugate vaccines. Planta Medica.
77(8): 817-824.
Kim E., Ahn S., Rhee H.I. & Lee D.C. (2016). Coptis
chinensis Franch extract up-regulate type I helper
T-cell cytokine through MAPK activation in
MOLT-4 T cell. Journal of Ethnopharmacoloy.
189: 126-131.
Lee J.H., Cho S., Paik H.D., Choi S.W., Nam K.T.,
Hwang S.G. & Kim S.K. (2014). Investigation on
antibacterial and antioxidant activities, phenolic
and flavonoid contents of some Thai edible plants
as an alternative for antibiotics. Asian-Australasian

Journal of Animal Sciences. 10: 1461-8.
Linda S., Kim, Robert F. Waters N.D., Peter M. &
Burkholder M.D. (2002). Immunological Activity
of Larch Arabinogalactan and Echinacea: A
preliminary,
randomized,
double‐blind,
placebo‐controlled trial. Alternative Medicine
Review. 7(2): 138‐149.
Masuda T., Oyama Y., Inaba Y., Toi Y., Arata T.,
Takeda Y., Nakamoto K., Kuninaga H., Nishizato
S. &Nonaka A. (2002). Antioxidant related
activities of ethanol extracts from edible and
medicinal plants cultivated in Okinawa, Japan.
Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi.
49(10): 652-661.
Nguyen V.B., Vu B.D., Pham G.K., Le B.Q., Nguyen
V.C., Men C.V. & Nguyen T.V. (2020). Phenolic
Compounds
from
Caesalpinia
sappan.
Pharmacognosy Journal. 12(2): 1-5.
Peng H.Y., Lai C.C., Lin C.C. & Chou S.T. (2014).
Effect of vetiveria zizanioides essential oil on
melanogenesis in melanoma cells: downregulation
of tyrosinase expression and suppression of
oxidative stress. Scientific World Journal. Hindawi
Publishing Corporation. Article ID 213013, 9p.
Pitinidhipat & Patchanee Y. (2012). Antibacterial

Activity of Chrysanthemum indicum, Centella
asiatica and Andrographis paniculata against
Bacillus cereus and Listeria monocytogenes under
Osmotic Stress. Nateepat. AU journal of
Technology. 15(4): 239-245.
Rehana B.H. & Nagarajan N. (2018). Evaluation of in
vitro antioxidant activity of a medicinal herb,
Wedelia chinensis (Osbeck) Merrill. Asian Journal


Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh,
Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải

of Pharmaceutical and Clinical Research.
11(10): 433-437.
Sandigawad A.M. (2015). Traditional applications and
phytochemical investigations of Lonicera japonica
Thunb. International Journal of Drug Development
and Research. 7: 42-49.
Sen A. & Batra A. (2012). Evaluation of antimicrobial
activity of different solvent extracts of medicinal
plant: Melia Azedarach L. International Journal of
Current Pharmaceutical Research. 4: 67-73.
Srinivasan R., Govindarasu G.S., Sakthivel K.,
Krishnamurthy M., Ramaiya B., Mariappan K.,
Muchukathan G. & Chinnavenkataraman G.
(2012). In vitro antimicrobial activity of
Caesalpinia sappan L. Asian Pacific Journal of
Tropical Biomedicine. 2(1):136-139.
Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M.,

Nagai S., Hiyane R. & Miyashige T. (2005).
Polyphenol contents and radical scavenging
activity of extracts from fruits and vegetables
cultivated in Okinawa, Japan. Nippon Shokuhin
Kgaku Kogaku Kaishi. 52(10): 462-471.
Thanh Van Nguyen & Hai Thanh Nguyen (2019).
Study on antibacterial effects of several

Vietnamese
medicine
plants
and
their
relationships with polyphenol contents. Asian
Journal of Pharmaceutical and Clinical Research.
12(4): 257-265.
Yadav R., Yadav N. & Kharya M.D. (2016).
Immunomodulation potential of Andrographis
Paniculata and Tinospora Cordifolia methanolic
extracts in combination forms. International
Journal of Pharmacological Research. 6(1): 29-40.
Zhao J.F., Kiyohara H., Sun X.B., Matsumoto T.,
Cyong J.C., Yamada H., Takemoto N. &
Kawamura H. (1991). In vitro immunostimulating
polysaccharide fractions from roots of Glycyrrhiza
uralensis fish. et DC. Phytotherapy Research.
5(5): 206-210.
Zheng J., Yu X., Maninder M. & Xu B. (2018). Total
phenolics and antioxidants profiles of commonly
consumed edible flowers in China. International

journal of food properties. 21(1): 1524-1540.
Zhu S., Yang Y., Yu H., Ying Y. & Zou G. (2005).
Chemical composition and antimicrobial activity
of the essential oils of Chrysanthemum indicum.
Journal of Ethnopharmacology. 96(1-2): 151-158.

1639



×