Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC CÓ TÍNH KHÁNG KHUẨN TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI HUYỆN LÂM THAO – TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.26 KB, 40 trang )



 !"
#$%&'(
)*+), /012,3&)4+)5&)67+8)4+)
9+81:;<,=+3>?++)@A=+


&)B)CDEFGH
II
JKLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG
GLM1<N+/0LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG
ELO;/P;)A=@;?@<2Q+8)R4;*4/012,LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE
;LS+8)R4T)U4)C;<21)V;1,W+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE
)67+8GLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLX
YZLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLX
ELHL[+))[+)+8),=+;\@1>U+8<2+8U2,+6];LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG^
)67+8ELLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_
D`Z&a&&bcLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_
ELGLd,16e+8+8),=+;\@LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLG_
)67+8XLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLEG
fghLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLEG
XLGL)i+j+81j+81>C+8;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+qrl@+81)iUn6e;LLLLLLLLLLLLEG
XLXL+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+T)i+j+8+),W.1,=@;)iA<2)u
)Np;*4ke+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE^
v,w@/xXL^3d+82A.y;q-+)D/,0@1>5q-+)1,=@;)iA<2T)z1)s;*4ke+1)P
+8), LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE{
XLHL+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE_
vi+8XLH3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51LLLLLLLLLLLE_
XL^L+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLE}
vi+8XL^3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+LLLLLLLLLLLLLE}


XL{L:+)8,:l7q9),-@~@iT,+)1t1>U+8;)j++@u,ke+lmnO+8T)o@p)?+qr
l@+81)iUn6e;LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXF
)67+8HLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG
fh`Z•!LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG
HLGLt1k@€+LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXG
HLEL0+8)5LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLXE
I•Dvv‚
[+)GLGL`51>P)Uƒ1/9+8;*4;:;)ep;)N11),=++),=+1>=+<,T)@o+  LLLLLLLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8GLG3)2+)p)?+)z4)C;<2;7;)tT):+8T)@o+;*4;)N1;),t11)V;<€1 L„>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8ELE3)2+)p)?+n,+)n6‡+8T)o@p)?+j+;*4ke+1>U+81)P+8),  „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8 XLG 3)i+j+81j+81>C+8 ;*4ke+ lmnO+8T)o@p)?+qrl@+81)iUn6e;
,4,/Uƒ+1ˆ{F+82A1@r,/t+‰@N1;)@x+8sGEF+82A1@r,  LLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…
lU@>;…+U1†U@+n
vi+8 XLE 3,-@~@ilmnO+81)\;j+;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+1)iUn6e;1>U+8
8,4,/Uƒ+1ˆ ,4,/Uƒ+1ˆ{F+82A1@r,/t+‰@N1;)@x+8GEF+82A1@r,  LLLLLLLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8XLX3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-1,=@;)iA<2)u)Np;*4ke+

 LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8XLH3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)|+1)51  LLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8XL^3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;/t+;)N1k6e+81)51ke+  LLLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
vi+8XL{3,-@~@iT,+)1t1>U+8;)j++@u,ke+1)51;zqrl@+8T):+8l,+)1)iUn6e;

 LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
Iv‚‹

v,w@/xXLG3)i+j+81j+81>C+8;*4ke+lmnO+8T)o@p)?+1)iUn6e;  LLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXLE3,+)1>6s+81@A-1/d,;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+
 LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXLX3)d,k6e+81)\;j+1,=@1d+;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+

 LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXLH3Œ;*4ke+T),qrl@+81)iUn6e;<2UT)o@p)?+  LLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…
lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXL^3d+82A.y;q-+)D/,0@1>5q-+)1,=@;)iA<2T)z1)s;*4ke+1)P+8),

 LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXL{3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-+),W.1,=@;)iA<2
.y;)U1)s  LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL „>>U>3…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXL_3+))6s+8;*4T):+8l,+)1)iUn6e;1],1Šk-1)|+1)51  LLLLLLLLLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
v,w@/xXL}3+))6s+8;*4T):+8l,+)/t+p<2.2@ly;;*41)51  LLLLLLLLLLL „>>U>3
…†…>…+;…lU@>;…+U1†U@+n
I•DI•`fŽ
 Q),-@ ,t+84+) ,i,1>[+)
1 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2 FCR Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
3 PMF Proton motive force Vận chuyển proton
4 TĂ Thức ăn
5 TĂHH Thức ăn hỗn hợp
JK
GLM1<N+/0
Kháng sinh (antibiotics) là tất cả các chất hóa học không kể nguồn gốc (chiết
xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả năng kìm
hãm hoặc tiêu diệt các vi khuẩn bằng cách tác động chuyên biệt trên một giai đoạn

chuyển hóa cần thiết của vi sinh vật. Vì vậy trong chăn nuôi hiện nay việc sử dụng
kháng sinh là khá phổ biến ngoài mục đích để điều trị kháng sinh còn được sử dụng
như một chất kích thích sinh trưởng. Người ta bổ sung kháng sinh với một lượng thích
hợp nó sẽ làm cho gia súc có khả năng tăng trọng cao hơn hơn lô đối chứng 4-16%,
tăng hiệu suất lợi dụng thức ăn lên 2-7% (Vũ Duy Giảng, 2009)[1].
Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng đã gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng. Theo kết quả điều tra sơ bộ thịt gà sản xuất từ 18 cơ sở chăn nuôi ở miền bắc
cho thấy có 27,7% số mẫu điều tra có tồn dư kháng sinh với hàm lượng gấp 13,8-30,3 lần
và ở miền nam, điều tra tại 4 cơ sở chăn nuôi cho thấy có 22,2% mẫu gà thịt có tồn dư
kháng sinh Tetracycline, Amoxylin…với hàm lượng gấp 1,4-30,9 lần so với tiêu chuẩn cho
phép (Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2007)[15]… Hiện tượng tồn dư kháng sinh trong thịt
gây hệ quả kháng thuốc của vi khuẩn, gây dị ứng và ung thư cho người tiêu dùng. Vì vậy,
ngày 1/1/2006 Cộng đồng các nước Châu Âu đã cấm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Còn ở nước ta từ năm 2002 Bộ NN&PTNT cũng đã có quyết định cấm sử dụng một số
kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Chloramphenycol, dimetridazole,
metronidazole,…Trong thời gian tới một số kháng sinh khác cũng sẽ bị cấm và tiến tới sẽ
cấm hoàn toàn các loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.
Do vậy, nhằm khắc phục tình trạng giảm năng suất và hiệu quả chăn nuôi khi không
còn sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, nhiều giải pháp đã được đề nghị như bổ
sung acid hữu cơ, probiotic, prebiotic, enzyme, thảo dược. Trong đó giải pháp sử dụng thảo
dược (gọi là các phytocide) đã tỏ ra có nhiều ưu điểm và dành được nhiều sự quan tâm của
các nhà khoa học và người chăn nuôi. Kháng sinh thảo dược không có hiện tượng kháng
thuốc, không tồn dư trong thực phẩm, rất ít độc, dễ hòa tan trong nước, dễ sử dụng do hầu
hết các loại cây kháng sinh thường được dùng ở dạng bào chế đơn giản. Ở nước ta hiện
nay đã có các nghiên cứu bước đầu về việc sử dụng thảo dược bổ sung vào thức ăn
chăn nuôi. Các thí nghiệm sử dụng thảo dược cho chăn nuôi lợn còn khá hạn chế. Một
số thí nghiệm sử dụng kháng sinh thảo dược cho chăn nuôi lợn đánh giá tác dụng của
thảo dược nhưng chưa toàn diện và cụ thể.
Để đánh giá hiệu quả của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn
nuôi lợn thịt tại tỉnh Phú Thọ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu

1
quả của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn trong chăn nuôi lợn thịt tại
huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ”.
ELO;/P;)A=@;?@<2Q+8)R4;*4/012,
a. Mục tiêu đề tài
- Đánh giá được hiệu quả (khả năng tăng trọng, khả năng kháng bệnh, chất
lượng thịt lợn và hiệu quả kinh tế) của một số loại thảo dược có tính kháng khuẩn
trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ.
b. Yêu cầu
- Xác định khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn thịt khi cho ăn
khẩu phần có bổ sung kháng sinh thảo dược
- Xác định chỉ tiêu chất lượng thịt lợn
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
c. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học:
- Việc nghiên cứu và bổ sung thảo dược vào khẩu phần ăn lợn thịt góp phần
giảm thiểu tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy và tăng khả năng sinh trưởng của lợn thịt góp
phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Phú Thọ là khu vực có nguồn thực vật phong phú trong đó thực vật chứa
kháng sinh thảo dược rất đa dạng nên kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn quan trọng trong
việc ứng dụng kháng sinh thảo dược trong chăn nuôi.
)67+8G
YZ
GLGL7lsT)U4)C;;*4<,-;lmnO+8T):+8l,+)1)iUn6e;1)4A1)tT):+8l,+)
1r+8)ep1>U+8;)j++@u,
1.1.1. Tổng quan sơ lược về kháng sinh tổng hợp
Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hóa học phức tạp mà hiện nay mới
chỉ biết được một số chất. Phần lớn là những chất do nấm hoặc vi khuẩn tạo ra hoặc do bán
tổng hợp, có khi là chất hóa học tổng hợp…có tác dụng điều trị đặc hiệu do ức chế một số

quá trình sống của vi sinh vật.
Chúng ta có thể gặp các loại vi khuẩn hoại sinh có trong đất, trong nước, có khả năng
sản sinh ra chất kháng sinh. Thí nghiệm của Pasteur năm 1887 đã cùng Joubert chứng minh
rằng, một số vi khuẩn có trong không khí, có thể ức chế sự phát triển của vi trùng nhiệt thán.
Từ đó ông đã suy nghĩ đến vấn đề sử dụng chúng trong điều trị bệnh và để chống thối cho các
kho hoa quả.
Năm 1889, Emmerich và Beuchard đã sử dụng các sản phẩm trao đổi chất của
Bac.Pyocyancun để điều trị nhiệt thán, bạch hầu và rất lâu sau đó người ta gọi chất tác
dụng này là men piocianaz. Ngày nay chúng ta biết chất đó không phải là men mà là
một axit piocianic với nồng độ rất loãng cũng ức chế sự phát triển của rất nhiều loại vi
khuẩn khác nhau.
Danh từ kháng sinh tố bắt nguồn từ Waksman, nghĩa là bắt nguồn từ việc phát minh
Streptomyxin của ông.
Những khái niệm về hiện tượng kháng sinh lại được bắt nguồn từ những công trình
của Alexander Fleming năm 1928 bằng một sự tinh cờ trong khi nuôi cấy staphylococcus, có
những sợi nấm phát triển trên mặt thạch do đó mà stpahylococcus không phát triển được bị
chết. Ông giả thiết một cách sáng suốt, đúng đắn là trong quá trình phát triển của nấm này, nó
đã sản xuất ra một loại chất nào đó có khả năng chống lại stpahylococcus. Ông gọi nó là
penicillin vì nó được sản sinh ra từ loại nấm có tên pinicilinumnotatum.
Phát minh trên có ý nghĩa hết sức lớn lao cả về lý luận và thực tiễn, nhưng lúc đó
người ta quan tâm tới sulfamid nên kết quả ông bị lãng quên. Vả lại ông là nhà vi sinh vật học
nên chưa có đủ điều kiện để giải quyết vấn đề penicillin thô, bản chất rất nhanh chóng bị phá
hủy và bản thân ông chỉ có thể chiết được một lượng rất nhỏ, không đủ làm những vấn đề
khác và không thuyết phục được mọi người.
Tới năm 1938, một số nhà hóa học của nhóm Oxford đã nghiên cứu tinh chế
penicillin. Năm 1940 đã sản xuất thành công penicillin thô và thử nghiệm trên động vật cho
kết quả tốt. Do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần thứ II nhóm này đã sang Mỹ. Tại đây
đã có sự hợp tác giữa các nhà khoa học, giải quyết nhiều vấn đề và đưa thuốc sử dụng trong
lâm sàng. Năm 1943 điều trị cho nhiều bệnh nhân. Năm 1946 sản xuất được penicillin kết
tinh. Penicillin đã mở đầu cho một thời kỳ hoàng kim của y học “Thời đại của chất kháng

sinh” và do vậy Feleming đã nhận được giải thưởng Nobel.
Cho tới nay đã có hàng ngàn loại kháng sinh được ra đời, tuy nhiên chỉ có một số ít
được sử dụng trong lâm sàng vì nhiều loại kháng sinh đã gây độc, một số loại kháng sinh có
hoạt phổ hẹp, một số lạo kháng sinh có giá thành rất cao.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Kháng sinh trộn vào thức ăn với liều lượng dưới
liều điều trị có tác dụng kích thích sinh trưởng đối với gia súc non và mang lại hiệu quả
cao. Khả năng sinh trưởng tăng 5-15%; Đối với gia cầm đẻ trứng làm tỷ lệ đẻ tăng 5%, tỷ
lệ ấp nở tăng, đối với con nái tỷ lệ thụ thai tăng, tăng khối lượng con non sơ sinh và tỷ lệ
nuôi sống… so với không sử dụng. Nguyễn Quang Tính và cộng sự, 2008[14]
Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân việc lạm dụng kháng sinh quá mức gây nhiều
tác hại nghiêm trọng. Đó là tồn dư kháng sinh trên sản phẩm chăn nuôi ảnh hướng tới
tính kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do bổ sung với liều thấp (bằng ½ liều điều trị) một
cách thường xuyên có mặt nên vi khuẩn bị tiêu diệt nhưng không triệt để, một số vi khuẩn
thích ứng được tính kháng thuốc.
Sự nguy hiểm của tính kháng thuốc ở vi khuẩn là khi sử dụng kháng sinh cho
điều trị không có tác dụng, không chữa được bệnh. Ngoài ra còn có thể gây biến chủng
vi khuẩn gây bệnh, biến đổi kiểu gen nguy hiểm. Khi bổ sung kháng sinh lâu thường
gây ra tính kháng thuốc của vi khuẩn, làm cho thuốc mất hiệu lực.
Vì vậy, khi sử dụng kháng sinh cần tuân thủ các yêu cầu sau:
- Kháng sinh đó không sử dụng trong y học: Vì sử dụng sẽ gây tính kháng
thuốc của vi khuẩn và có thể gây hại cho sức khoẻ con người.
- Không hoặc chậm tạo thành tính kháng thuốc của vi sinh vật. Nếu ta sử dụng
loại thuốc kháng sinh mà vi sinh vật dễ thích nghi và gây ra tính kháng thuốc khi bổ
sung vào thức ăn làm mất đi giá trị của kháng sinh đó.
- Hấp thu ít qua đường tiêu hoá và thải trừ nhanh ra khỏi cơ thể động vật, không
tích tụ trong cơ thể đông vật.
- Không đòi hỏi thường xuyên phải tăng lên về liều lượng để đạt kết quả mong
muốn. Vì nếu phải tăng liều lượng mới có tác dụng chứng tỏ dấu hiệu đầu tiên của sự
kháng thuốc.Đỗ Thị Phương Thảo, 2012[11]
Với tác hại như vậy ngày 23/07/2003, Ủy ban an toàn thực phẩm EU chính thức

khẳng định việc ban bố lệnh cấm sử dụng tất cả các loại kháng sinh như chất kích
thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi và lệnh cấm này đã có hiệu lực từ ngày
01/01/2006. Tại Việt Nam, tình trạng này cũng diễn ra ngày càng phổ biến gây ra
những tổn thất về kinh tế trong chăn nuôi, khó khăn cho công tác phòng chống dịch.
Cụ thể, theo kết quả nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho trong 20 năm, từ
1975 - 1995, vi khuẩn E.coli phân lập từ phân của lợn con phân trắng ở một số tỉnh
phía Bắc đã kháng thuốc rất nhanh, tính đa kháng cũng cho một hình ảnh tương tự. Cụ
thể năm 1975 có 6% số chủng kháng với 3 loại thuốc, 17% kháng với 2 loại thuốc,
không có chủng nào kháng với 4, 5, 6 hoặc 7 loại thuốc. Năm 1995 có 5% số chủng
kháng với 7 loại thuốc kiểm tra, 6% kháng với 6 loại, đại bộ phận các chủng kháng
thuốc đều kháng từ 2- 5 loại thuốc. Đây thực sự là mối quan tâm lớn của chúng ta.
Với xu hướng “Quay về với tự nhiên”, những năm gần đây, một số nước phát
triển Châu Âu cũng đã bắt đầu xem xét đến việc đưa đông dược vào chữa bệnh. Hiện
nay, mức tiêu thụ hàng năm trên thị trường đông dược quốc tế trị giá khoảng 16 tỷ
USD. Các nước bán đông dược (dưới dạng thụ và thành phẩm) nhiều nhất là Nhật Bản,
chiếm 80%; Ấn Độ, Xing-ga-po chiếm 7%.
Trong lĩnh vực thú y, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đông dược và sử
dụng thuốc nam trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
thường dễ kiếm, quy trình bào chế đơn giản, giá thành rẻ dễ sử dụng, ít gây độc hại lại
có hiệu quả cao. Ưu điểm nổi bật của thảo dược là không để lại với hàm lượng rất nhỏ
chất tồn dư độc hại trong sản phẩm động vật. Vì vậy dược liệu thảo mộc trở thành
nguồn thuốc quan trọng, góp phần vào việc phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm.
1.1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng kháng sinh thảo dược trong chăn
nuôi gia súc
Việt Nam nằm dọc trên bán đảo Đông Dương, với đường bờ biển dài, có nhiều
đảo và quần đảo, hơn nữa vị trí địa lý phức tạp bị chia cắt bởi dãy Trường Sơn nên khí
hậu rất phong phú và đa dạng. Cụ thể, tính nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ ở các
vùng núi thấp phía Nam và chuyển dần sang khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi hay gần
như á nhiệt đới ở các vùng núi cao phía Bắc (Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001)
[2].

Tất cả những nhân tố về địa lý, địa hình và khí hậu kể trên,…đã góp phần tạo
nên ở Việt Nam có nguồn tài nguyên động - thực vật phong phú, đa dạng. Theo ước
tính có cơ sở của các nhà khoa học, về thực vật bậc cao có mạch có tới 12.000 loài.
Bên cạnh đó còn 800 loài Rêu, 600 loài Nấm và hơn 2.000 loài Tảo. Trong đó, có rất
nhiều loài đã và đang có triển vọng được sử dụng làm thuốc… (Viện Dược liệu, 2004)
[17].
Từ thời nguyên thủy tổ tiên chúng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải
chất độc phát sinh nôn mửa, đi tiêu chảy lỏng, hoặc hôn mê có khi chết người, do đó
dần dần có nhận thức phân biệt được vị nào ăn được, vị nào có độc. Kinh nghiệm dần
dần tích lũy, không những giúp loài người biết tính chất của cây cỏ để làm thức ăn mà
còn biết dùng làm thuốc chữa bệnh, hay dùng những vị có tính chất độc để chế tên
thuốc độc dùng trong săn bắn hay trong tự vệ chống giặc ngoại xâm. Lịch sử nước ta
cho biết ngay từ khi lập nước nhân dân ta đã biết chế và sử dụng tên độc làm cho bọn
xâm lăng khiếp sợ.
Như vậy việc phát minh ra thuốc đã có từ thời thượng cổ, trong quá trình đấu
trạnh với thiên nhiên, tìm tòi thức ăn mà có được. Nguồn gốc tìm ra thức ăn, thuốc và
cây có độc chỉ là một. Về sau dần dần mới niết tổng kết và đặt ra lý luận. Hiện nay, đi
sâu và tìm hiểu những kinh nghiệm trong chữa bệnh trong nhân dân Việt Nam, chúng
ta dễ dàng phân biệt được hai loại người làm thuốc. Một loại chỉ có kinh nghiệm chữa
bệnh, không biết hay ít biết lý luận, kinh nghiệm cha truyền con nối mà tồn tại, mà
phát huy, loại người này chiếm chủ yếu tại các vùng dân tộc ít người. Loại người thứ
hai dùng thuốc nhưng thêm phần lý luận loại người này chủ yếu ở thành thị và cho
rằng vua Thần Nông phát minh ra thuốc. Nhưng thực tế cho rằng vua Thần Nông
không phải là thần mà là do kinh nghiệm của nhiều người tích lũy ghi chép lại thành
sách có hệ thống rồi truyền bá. Sơ lược lịch sử về nguồn gốc sử dụng dụng cây thuốc
đã có từ lâu đời và hoàn toàn có cơ sở khoa học. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế.
Hiện nay, với khoa học kỹ thuật phát triển người ta có thể tách chiết các hoạt chất
hóa học, phân tích sâu sắc, đánh giá kỹ càng nên việc sử dụng thực vật làm thuốc điều
trị và thức ăn đã có nhiều thành tựu rõ rệt. Minh chứng cho điều đó, khoa học Đông y
kết hợp giữa Tây y và kinh nghiệm thuốc Nam mà ông cha ta đã để lại nhiều thành tựu

đáng kể, đẩy lùi lại nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trong đó người ta đã khảo sát tính năng,
tác dụng của thực vật bằng cơ sở khoa học hiện đại (Đỗ Tất Lợi, Ngơ Xuân Thu, 1970).
[7] Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thuốc Đông dược
để phòng bệnh cho vật nuôi. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc có giá thành rẻ, dễ kiếm,
dễ sử dụng tránh được các quy trình bào chế phức tạp, ít gây độc không gây tồn dư
hoặc rất ít mà hiệu quả lại cao. Chính vì vậy thảo dược ngày càng trở nên quan trọng
trong phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm.
Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu dược liệu khi làm thức ăn cho gia súc là
đánh giá các hoạt chất hữu cơ và vô cơ có tác dụng như thế nào đối với vật nuôi (In
vitro) cũng như trong phòng thí nghiệm (Invivo). Thực tế cho thấy thành phần hóa học
của cây dược liệu thì thành phần vô cơ tương đối ít (axit sunfuric có trong Mang tiêu,
Phác tiêu, Đảm phàn…, axit chlohydric trong thuốc chế với muối ăn, axit photphric
thuốc chế từ xương nguồn gốc động vật…) và tác dụng dược lý ít phức tạp. Trái lại,
chất hữu cơ (hoạt chất đặc biệt axit hữu cơ, tinh dầu, Anitraglucozit, tanin, Flavon loại
quí như rutin, antoxyan, ancaloit, vitamin….) lại có rất nhiều loại và tác dụng hết sức
phức tạp.Đỗ Tất Lợi, 2004[6] Hiện này nhiều nhà khoa học có thể chưa phân tích hết
được các chất có trong cây thuốc mà ông cha ta đã sử dụng. Với phạm vi đề tài chúng
tôi muốn nhấn mạnh vai trò của kháng sinh thảo dược tới sinh trưởng và nhiễm bệnh
của Lợn giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng.
ELGLr+8~@4+<0T)i+j+8T):+8T)@o+;*41)iUn6e;
2.1.1. Cơ chế kháng khuẩn của các hợp chất thiên nhiên
Đặc tính kháng khuẩn của chất chiết thực vật và tinh dầu (alkaloid, acetylene,
coumarin, flavonoid và isoflavonoid, terpenoid, ) (Cowan, 1999) [21] được mô tả như
sau: Cấu trúc của màng tế bào vi khuẩn được cho là mục tiêu của các hợp chất thiên
nhiên (hình 2.1). Nguyên lý hoạt động của các hợp chất thiên nhiên liên quan tới sự
phá hủy màng tế bào chất, làm mất ổn định của kênh vận chuyển proton (Proton
motive force PMF), dòng chảy electron, hoạt động vận chuyển và đông tụ của tế bào
chất. Không phải tất cả các loại thảo dược đều hoạt động theo một nguyên lý chung
cho các mục tiêu cụ thể, một số trường hợp chịu ảnh hưởng của các nguyên lý khác
(Silva và Fernades, 2010).

[+)GLGL`51>P)Uƒ1/9+8;*4;:;)ep;)N11),=++),=+1>=+<,T)@o+
Một đặc tính quan trọng có vai trò quan trọng tới khả năng kháng khuẩn của
một số tinh dầu đó là việc chứa các hợp chất hydrophobic cho phép tham gia của lipid
từ màng tế bào, làm nhiễu động cấu trúc tế bào và làm cho chúng dễ bị thấm qua hơn.
Thành phần hóa học từ tinh dầu cũng tác động vào protein màng tế bào.
Hydrocarbon tuần hoàn tác động vào ATPases, một enzyme trên màng tế bào chất và
được bao quanh bởi phân tử lipid. Hơn nữa, hydrocarbon lipid có thể làm méo mó mối
liên kết lipid – protein và cũng có thể hướng mối liên kết của lipophilic với một phần
hydrophobic của protein. Một số loại tinh dầu kích thích sự phát triển của pseudo –
mycelia. Các loại tinh dầu này ảnh hưởng tới enzyme liên quan tới sinh tổng hợp các
hợp chất cấu trúc nên vi khuẩn (Silva và Fernades, 2010).[24]
Nhóm hydroxyl (-OH) hiện diện trong thành phần phenolic đóng vai trò quan
trọng liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn (Cowan, 1999) [21] và bất cứ sự thay đổi vị
trí nào của chúng ở bên trong phân tử sẽ tạo ra sự khác biệt rõ rệt trong hiệu lực kháng
khuẩn (Dorman và Dean, 2000).[22] Tinh dầu là những thành phần thu được từ phương
pháp chưng cất bằng hơi nước, do đặc tính kỵ nước nên chúng không hòa tan trong nước
mà hòa tan trong dung môi hữu cơ. Tinh dầu bao gồm một số lượng lớn những thành
phần riêng biệt, những thành phần này có thể đạt đến 80 – 85% sản phẩm sau chưng cất.
Trong khi đó, thành phần thiết yếu có thể chỉ hiện diện ở một số lượng rất nhỏ, đây
chính là phần liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu. (Burt, 2004).[20]
vi+8GLG3)2+)p)?+)z4)C;<2;7;)tT):+8T)@o+;*4;)N1;),t11)V;<€1
Nhóm Phân nhóm Cơ chế hoạt động
Hợp chất
phenol
Phenol đơn và
phenolic
(1) Bất hoạt enzyme
(2) Gây biến tính màng tế bào
Quinone
(3) Kết dính làm bất hoạt polypeptid và enzyme

của màng tế bào
Flavonoid, flavone
và flavonol
Tanin (1), (2), (3) và chất giữ kim loại
Coumarin Tương tác với DNA của eukariote (kháng virus)
Terpenoid Gây biến tính tế bào
Alkaloid Chèn vào thành tế bào hoặc trong cấu trúc DNA
Lectin và
polypeptide
Làm cản trở sự hợp nhất thành phần và tạo cầu
nối disulphur
(Nguồn Silva và Fernades, 2010)[24]
Hàm lượng các hoạt chất chính thay đổi theo mùa vụ, chăm sóc, thời tiết, khí
hậu (Đặng Minh Phước, 2011)[9]. Do vậy, vẫn hoạt chất đó nếu chúng ta đánh giá
không chú ý đến các yếu tố khác thì kết luận sẽ không chính xác.
Nhiều tác giả cho rằng, tinh dầu có hoạt chất kháng khuẩn thông qua 2 cơ chế
cơ bản :
- Liên quan đến đặc tính kỵ nước, cho phép chúng đi vào bên trong tế bào vi
khuẩn thông qua màng phospholipid
- Liên quan đến khả năng bất hoạt các thụ thể và enzyme trong tế bào chất của
vi khuẩn thông qua những vị trí tác động chuyên biệt.
Từ cơ chế phá vỡ màng tế bào vi khuẩn đã làm thay đổi khả năng thẩm thấu của
màng tế bào gây ra sự mất ion từ bên trong tế bào ra môi trường bên ngoài. Việc mất
ion thường dẫn đến việc mất các thành phàn khác của tế bào chất, từ đó làm mất khả
năng chống đỡ và cuối cùng là tế bào bị phá hủy. Nhóm hydroxyl hiện diện trong thành
phần của nhóm phenolic (thymol và carvacrol) tạo ra hoạt lực kháng khuẩn mạnh nhất.
(Dorman và Deans, 2000)[22], ngoài ra tinh dầu còn có tác động lên liên kết protein
trong màng tế bào chất. Làm rối loạn quá trình hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
vi sinh vật ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn.
ELELr+8~@4+<wT)i+j+8T):+8T)@o+;*4.91ldkUƒ,1)iUn6e;1>U+8+8),=+;\@

2.2.1. Cây cỏ sữa
Cây cỏ sữa lá nhỏ, Cây vú sữa đất - Euphorbia thymifolia Burm, thuộc họ Thầu
dầu - Euphorbiaceae.[19]
Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, mọc bò, có lông và có nhựa mủ trắng. Thân và cành
tỏa rộng trên mặt đất, hình sợi, màu đỏ tím, hơi có lông. Lá nhỏ mọc đối, hình bầu dục
hay thuôn, tù đầu, hình tim không đều hay tù ở gốc, có răng ở mép, có lông ở mặt
dưới, dài 7mm, rộng 4mm. Cụm hoa dạng xim co ít hoa ở nách lá. Quả nang, đường
kính 1,5mm, có lông. Hạt nhẵn, có 4 góc lồi, dài 0,7mm. Cây ra hoa vào mùa hè.
Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Euphorbiae Thymifoliae.
Nơi sống và thu hái: Loài liên nhiệt đới, mọc hoang khắp nơi ở bãi cỏ, sân vườn, ở
những nơi đất có sỏi đá. Thu hái cây quanh năm, tốt nhất vào hè thu, rửa sạch dùng
tươi hay phơi khô.
Thành phần hoá học: Trong cây có một loại tinh dầu màu xanh, mùi đặc biệt, vị kích
ứng. Thành phần tinh dầu gồm cymol, carvacrol, limonen-sesquiterpen và acid
salicylic. Lá và thân chứa flavonoid cosmosiin (5,7,4-trihydroxyflavon-7-glucosid). Rễ
chứa taraxerol, tirucallol và myrixyl alcohol.
Tính vị, tác dụng: Cỏ sữa lá nhỏ có vị ngọt đắng nhạt, hơi chua, tính lạnh; có tác dụng
thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa. Dùng dung dịch cỏ
sửa đưa vào ruột sẽ ức chế sự sinh sản của các loại vi trùng lỵ (Sonner, Shigella,
Flexneri, ) cũng có tác dụng ức chế các chủng vi khuẩn tụ cầu vàng. Cỏ sữa lá nhỏ
được xem là loại thuốc kháng khuẩn tụ cầu vàng. Cỏ sữa lá nhỏ được xem là loại thuốc
kháng sinh trị bệnh đường ruột và bệnh ngoài da. Chất nhựa mủ của nó có tính gây xót
đối với niêm mạc dạ dày và độc đối với cá và chuột. Ở Ấn Ðộ, người ta xem nó như có
tác dụng làm thơm, săn da, kích thích và nhuận tràng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị: 1. Lỵ trực trùng, viêm ruột ỉa
chảy; 2. Trị xuất huyết; 3. Phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa hoặc tắc tia sữa. Ngày dùng 40-
100g dạng thuốc sắc, trẻ em 10-20g. Dùng ngoài giã cây tươi đắp trị eczema, viêm da
dị ứng, ngứa da, viêm vú zona, hắc lào, mụn cóc. Ở Ấn Ðộ người ta dùng Cỏ sửa cho
trẻ em bị bệnh đường ruột: Dịch lá dùng trị nấm tóc, rắn cắn và các bệnh ngoài da. Rễ
được sử dụng cho người mất kinh.

Ðơn thuốc:
1. Lỵ trực trùng; dùng Cỏ sữa 100g. Rau sam 80g sắc với 300ml nước, lấy 150ml, chia
3 lần uống trong ngày.
2. Lợi sữa: Cỏ tươi 100g, hạt cây Gạo 40g, hai thứ sắc kỹ, lấy nước nấu cháo gạo ăn.
3. Viêm da nổi mẩn ngứa: Cỏ sữa giã nát xoa hay nấu nước rửa.
2.2.2. Cây rẻ quạt
Tên khác:
Rẻ quạt, Lưỡi đồng
Tên khoa học:
Belamcanda chinensis (L.) DC.
Tên đồng nghĩa:
Belamcanda punctata Moench.
Họ:
La dơn (Iridaceae)
Tên nước ngoài:
Dwarf tiger-lily, Leopard flower,
Blackberry lily (Anh)
Mẫu thu hái tại:
thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng
05 năm 2009
Số hiệu mẫu:
XC 0509
Thân cỏ nhiều năm, mọc đứng, cao 0,5-1
m, đường kính 0,8-1 cm. Thân rễ màu
vàng nâu, dài 4-9 cm, đường kính 1-2 cm.
Trên thân rễ có các vết tích lá dạng những gân ngang, nhiều vết sẹo của rễ con và
những rễ ngắn còn sót lại; mùi thơm nhẹ, vị đắng, hơi cay. Lá hình gươm, xếp thành 2
dãy, hai mặt nhẵn, gần như cùng màu, dài khoảng 30 cm, rộng 1,5-2 cm, có bẹ ôm lấy
thân, tiền khai cưỡi, gân lá song song. Các lá xếp trên một mặt phẳng và xòe ra như cái
quạt. Cụm hoa là tán đơn mang 5-7 hoa, nhiều tán hợp lại thành cụm hoa phức tạp ở

ngọn thân, trục cụm hoa dài 20-40 cm, tổng bao lá bắc khô xác, lá bắc con dựa trục có
hình dạng giống lá bắc nhưng kích thước nhỏ hơn. Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 3, cuống
dài 2-3 cm. Baohoa gồm 6 phiến dạng cánh màu vàng cam có đốm đỏ, hợp ở gốc
thành ống rất ngắn, 3 lá đài ở vòng ngoài xoắn lại sau khi nở và to hơn 3 cánh hoa ở
vòng trong. Lá đài tiền khai vặn ngược chiều kim đồng hồ, cánh hoa vặn theo chiều
ngược lại. Nhị 3, rời, đính ở đáy ống bao hoa và xen kẽ cánh hoa. Chỉ nhị dạng sợi
màu hồng, bao phấn 2 ô, thuôn dài, màu cam, thẳng khi vẫn còn nằm trong nụ, uốn
cong khi hoa nở; nứt dọc, hướng ngoài. Hạt phấnhình bầu dục hai đầu nhọn, có rãnh
dọc to và vân mạng lưới, kích thước 105-115x55-65 μm. Lá noãn 3, bầu dưới, hình
trứng, 3 ô, mỗi ô nhiều noãn, đính noãn trung trụ. Vòi nhụy màu đỏ to dần về phía
đỉnh, đầu nhụy chẻ 3. Quả nang, hình trứng ngược dài 2,5 cm, rộng 2 cm, ở đỉnh mang
bao hoa đã khô và xoắn lại; hạt màu đen bóng, hình cầu, đường kính 3 mm, có sọc
ngang.[16]
Đặc điểm giải phẫu:
Thân rễ: Lớp bần dày, tế bào hình chữ nhật khá đều, xếp xuyên tâm, bên ngoài vẫn
còn biểu bì. Mô mềm vỏ đạo, tế bào tròn, có vách dày, chứa nhiều hạt tinh bột và tinh
thể calci oxalat hình kim lớn, hiếm gặp các bó mạch vết tích của lá. Nội bì gồm một
lớp tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục bao quanh phần trụ giữa. Các bó libe gỗ đồng
tâm (gỗ bao quanh libe) hay bó gỗ hình móng ngựa kẹp libe ở giữa nằm rải rác trong
vùng trung trụ, tập trung nhiều ở vùng sát nội bì, thưa hơn ở phần trung tâm. Mô mềm
tủy đạo, thỉnh thoảng có chừa các khuyết nhỏ, gồm những tế bào tròn, vách khá dày có
chứa hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat hình kim lớn.
Thân vi phẫu hình bầu dục, tế bào biểu bì hình đa giác, kích thước khá đều
nhau, cutin khá dày. Mô mềm vỏ khuyết gồm 8-10 lớp tế bào hình tròn, vách mỏng,
rải rác có các bó libe gỗ nhỏ. Vòng mô cứng bao quanh trung trụ được tạo thành từ 3-
10 lớp tế bào nhỏ, hình tròn hoặc đa giác, vòng này bị gián đoạn ở các bó mạch. Các
bó libe gỗ đồng tâm hay bó gỗ hình móng ngựa kẹp libe ở giữa rải rác trong vùng
trung trụ, tập trung nhiều ở gần vòng mô cứng; quanh bó dẫn có thể có vòng mô cứng
không liên tục. Mô mềm tủy khuyết, tế bào hình tròn, vách mỏng, lớn hơn tế bào mô
mềm vỏ. Tinh thể calci oxalat hình kim lớn trong cả mô mềm vỏ và tủy.

Lá: Bẹ lá: hình chữ V, tế bào biểu bì dưới hình chữ nhật đứng hoặc hơi nghiêng, có
nhiều lỗ khí, tế bào biểu bì trên hình chữ nhật nằm ngang, bề mặt hơi lồi, không thấy
lỗ khí. Mô mềm vỏ khuyết, tế bào hình đa giác, các tế bào mô mềm gần biểu bì trên tại
phần gấp lại của bẹ bị ép dẹp nên uốn lượn, xếp sát nhau và vách dày hơn. Nhiều bó
libe gỗ xếp thành một hàng, gỗ ở trên, libe ở dưới. Mô mềm bên dưới libe bị hóa mô
cứng. Nhiều tinh thể calci oxalat hình kim lớn rải rác trong vùng mô mềm.
Phiến lá: Không phân biệt rõ vùng gân giữa và thịt lá, hơi lồi lên ở những chỗ có bó
mạch. Tế bào biểu bì trên và dưới hình chữ nhật, xếp đều đặn, 2 mặt đều có lỗ khí. Mô
mềm khuyết, hình bầu dục, số lớp tế bào ít hơn hẳn so với phần bẹ lá. Các bó libe gỗ
xếp thành 2 hàng sát 2 lớp biểu bì; libe chồng lên gỗ và hướng về phía biểu bì, quanh
libe có mô cứng phát triển. Nhiều tinh thể calci oxalat hình kim nhỏ họp lại bó trong
mô mềm.
Biểu bì lá: Biểu bì trên giống biểu bì dưới, hình thoi hay hình chữ nhật, lỗ khí nhiều ở
cả 2 mặt và đặc trưng kiểu lớp 1 lá mầm.
Đặc điểm bột dược liệu:
Bột thân rễ màu vàng, không mùi, vị đắng, hơi cay. Thành phần gồm: mảnh
bần, tế bào hình chữ nhật, vách dày, màu nâu; mảnh mô mềm, tế bào tròn chứa hạt tinh
bột; hạt tinh bột nhỏ, hình tròn hay hình xoan, đường kính 5-17 µm, không rõ vân,
riêng lẻ hay thành đám gồm 4-7 hạt đơn; tinh thể calci oxalat hình kim rất lớn nguyên
hay bị đứt gãy, dài 130-160 μm, rộng 12-25 μm; mảnh mạch vạch; khối chất nhựa màu
đỏ nâu.
Phân bố, sinh học và sinh thái:
Cây ưa sáng và có khả năng chịu hạn tốt, sinh trưởng và phát triển mạnh trong
mùa mưa ẩm (ở miền Nam) và mùa xuân hè (ở các tỉnh phía Bắc). Cây trồng trên 1
năm tuổi mới có khả năng ra hoa quả. Xạ can có sức sống dai, tái sinh dinh dưỡng
khỏe từ các phần của thân rễ và từ hạt.
Đặc điểm khác:
Cỏ đa niên có căn hành. Lá song đính, dẹp như gươm, dài 30 cm, rộng 1,5-2
cm. Phát hoa thưa, trong một mặt phẳng, hoa vàng có đốm đỏ; cánh hoa hơi to hơn lá
đài; tiểu nhụy 3, nang dài 2,5 cm, có sọc ngang, nở làm 3 mảnh; hột lam đen, láng.

Bộ phận dùng:
Thân rễ (Rhizoma Belamcandae) - Thân rễ màu vàng nâu nhạt đến nâu, có
những gân ngang là vết tích của lá, còn sót lại những rễ ngắn, nhiều nốt sần nhỏ là vết
tích của rễ con, dài 3-10 cm, đường kính 1-2 cm, hay những phiến có dạng hình trái
xoan hay tròn, dài 1-5 cm, rộng 1-2 cm, dày 0,3-1 cm, mép lồi lõm không đều, màu
vàng nâu nhạt đến vàng nâu. Mặt cắt ngang nhẵn, màu trắng ngà hay vàng nhạt, nhìn
rõ hai phần: phần ngoài màu sẫm, phía trong nhạt hơn, có nhiều điểm nhỏ của các bó
libe gỗ. Phiến cắt dọc có vỏ ngoài màu nâu sẫm, mặt cắt có sợi dọc. Mùi thơm nhẹ, vị
đắng, hơi cay.
Thu hái và chế biến:
Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm hoặc cuối thu, khi lá khô
héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con và tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô. Để
nguyên hay được cắt thành phiến mỏng đã phơi hay sấy khô.
Thành phần hóa học:
Thân rễ chứa tectorigenin (có tác dụng ức chế dị ứng), irigenin, tectoridin, iridin, 5, 3-
dihydroxy-4’,5’-dimethoxy-6,7-methylendioxyisoflavon, dimethyltectorigenin, irisfloretin,
muningin, các iristectorigenin A và B,…
Tác dụng dược lý - Công dụng:
Trong thí nghiệm in vitro, cao cồn thân rễ có tác dụng ức chế các chủng vi
khuẩn: liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà, Bacillus subtilis và có tác dụng yếu đối với
tụ cầu vàng, Shigella dysenteriae. Thanh nhiệt giải độc, hoá đàm bình suyễn. Trị họng
sưng đau, ho đờm, suyễn tức. Ngày dùng 3-6 g, dạng thuốc sắc hoặc bột; làm viên
ngậm, uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
2.2.3. Cây riềng
Riềng có tên khoa học là Alpinia officinarum Hance Đỗ Tất Lợi, 2004[6].
Trong riềng có từ 0,5 – 1,5% tinh dầu, lỏng sền sệt, màu vàng xanh có mùi long não
trong đó chủ yếu có xineola và
metylxinnamat. Ngoài tinh dầu, trong
riềng còn có một số hợp chất như:
galangola – chất dầu có vị cay, ba chất

có tinh thể là dẫn xuất của flavon
không có vị chiếm khoảng 0,1% là:
galangin C
15
H
10
O
5
, alpinin C
17
H
16
O
6

kaempferit C
16
H
12
O
6
(1-3 dioxy-4-
metoxyflavonon). Nghiên cứu cũng
cho biết, dầu riềng có khả năng kháng
mạnh với các loại vi khuẩn Gram
dương S.aureus và Bacillus subtilis.
Magda và Nehad (2011) nghiên cứu
về khả năng kháng khuẩn của dịch
chiết của riềng trong methanol 95% và n-butanol cho biết dịch chiết của riềng có sức
kháng mạnh nhất với vi khuẩn E.coli (đường kính vòng vô khuẩn là 24 mm) và thấp

nhất với các vi khuẩn Bacillus subtilis, S.aureus, Micrococcus roseus (đường kính
vòng vô khuẩn là 10 mm). Lượng của dịch chiết thân rễ riềng tối thiểu với các loại vi
khuẩn đều đạt mức 75 µg/ml. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết riềng trong các
dung môi đều mạnh hơn so với kháng sinh đối chứng là ampicillin. Ngoài ra, dịch
chiết riềng cũng có tính kháng mạnh với nấm là Candida albicans, Candida trobicals,
Creptococcus neoformans, Alternerria solani, Fusarium oxosporium, Aspergillus
niger. Dịch chiết thân dễ riềng có tính kháng nấm mạnh hơn chất kháng nấm là
Amphotericin B. Tuy nhiên, dịch chiết của riềng trong các dung môi khác nhau không
ảnh hưởng tới khả năng kháng khuẩn của riềng.
ELXLr+8~@4+1[+))[+)lmnO+81)iUn6e;1>U+8;)j++@u,
2.3.1. Bổ sung thảo dược nhằm nâng cao sức sản xuất trong chăn nuôi lợn
Nghiên cứu bổ sung thảo dược trong thức ăn của lợn như là một loại thức ăn bổ
sung còn khá hạn chế. Không có nhiều công bố của các nhà khoa học liên quan đến khía
cạnh này. Tuy nhiên, một số tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề sử dụng các loại thảo
dược nhằm làm tăng khả năng sản xuất của lợn và ảnh hưởng của các loại thảo dược tới
khả năng kháng bệnh của lợn.
Đặng Minh Phước (2011)[9] sử dụng 02 chế phẩm từ thảo dược là chế phẩm F
bao gồm hồi, quế, tỏi, gừng, bách xù, hương thảo, húng tây, cỏ thi, ớt và chế phầm G
bao gồm bạch chỉ, đảng sâm, kinh anh từ, địa du bổ sung ở mức 500g/tấn thức ăn lợn
con và từ 150 đến 300 g/tấn thức ăn cho lợn thịt. Kết quả cho thấy, lợn sử dụng các khẩu
phần ăn này đều có khả năng tăng trọng cao hơn lợn đối chứng và lợn sử dụng khẩu
phần bổ sung 40 ppm avilamycin. Bổ sung thảo dược làm tăng thu nhận thức ăn của lợn
trong thí nghiệm và giảm tiêu tốn thức ăn cho mỗi kg tăng trọng của lợn. Hơn nữa, tỷ lệ
tiêu chảy của lợn thí nghiệm cũng giảm rõ rệt. Tỷ lệ lợn nhiễm E.coli dung huyết và
Salmonella cũng giảm đáng kể sau thí nghiệm. Do vậy, tác giả đã kết luận, hiệu quả
kinh tế từ việc sử dụng các loại thảo dược này trong khẩu phần ăn của lợn là cao hơn so
với đối chứng và so với lợn sử dụng khẩu phần có bổ sung kháng sinh.
Nguyễn Thị Kim Loan, (2012)[3] bổ sung 3 kg/tấn thức ăn bột tỏi, nghệ vào thức
ăn của lợn con từ 30 đến 90 ngày tuổi cho thấy sử dụng thảo dược đã cải thiện đáng kể
hệ số chuyển hóa thức ăn, chi phí trên một kg tăng trọng so với lợn ở các lô sử dụng

kháng sinh. Hỗn hợp tỏi-nghệ với mức 3kg./tấn thức ăn cho hiệu quả cao nhất (giảm
17,03% chi phí/kg tăng trọng). Nghiên cứu cũng cho thấy hiệu quả của bổ sung tỏi, nghệ
tới khả năng bảo vệ sức khỏe đàn lợn. Tác giả cũng công bố các bằng chứng cho thấy,
bổ sung bột tỏi nghệ đã cải thiện khả năng kháng bệnh của lợn từ 30 đến 90 ngày tuổi.
đã giảm 3% tỷ lệ tiêu chảy và 3% tỷ lệ ho thở ở đàn lợn. Phân tích các vi khuẩn gây
bệnh cơ hội trong phân (coliform và Enterococcus) cũng giảm đáng kể khi bổ sung bột
tỏi nghệ vào khẩu phần ăn của lợn. Bên cạnh đó, số lượng vi khuẩn sinh lactic trong
phân, chiều cao nhung mao ruột lợn ở 60 ngày tuổi trong các lô sử dụng khẩu phần bổ
sung thảo dược cải thiện đáng kể so với lợn sử dụng khẩu phần bổ sung kháng sinh
(Nguyễn Thị Kim Loan và cs, 2011)[4] Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn
trong thí nghiệm này cũng bị ảnh hưởng đáng kể khi bổ sung thảo dược. Số lượng hồng
cầu, albumin huyết thanh của lợn sử dụng khẩu phần bổ sung 3kg bột tỏi, nghệ cao hơn
lợn sử dụng khẩu phần bổ sung kháng sinh.
Manzanilla và cs. (2004)[23] nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết thảo dược tới
sự cân bằng đường ruột của lợn cai sữa sớm. Nhóm tác giả bổ sung 5% vật chất khô
(VCK) carvacrol, 3% VCK cinnamaldehyde và 2% capsicum oleoresim chiết từ cây
kinh giới, thì là và hồ tiêu Mexico. Kết quả cho thấy, bổ sung hỗn hợp các dịch chiết
trên đã làm tăng sức chứa của dạ dày và thời gian lưu lại của thức ăn trong dạ dày do
vậy cũng đồng thời làm tăng pH. Dịch chiết thảo dược cũng làm giảm vi khuẩn tổng số
trong hồi tràng và tăng tỷ lệ vi khuẩn lactobacilli/enterobacteria. Thành phần axit béo
bay hơi trong manh tràng và đại tràng cũng thay đổi đáng kể, acetate tăng lên và giảm
hàm lượng butyrate và valerate. Dịch chiết từ thảo dược đã ảh hưởng đến hệ sinh thái
đường ruột của lợn, sức chứa của dạ dày và tỷ lệ rỗng của dạ dày. Đây chính là điều rất
quan trọng giải thích cơ chế hoạt động của loại thức ăn bổ sung này.
ELHL[+))[+)+8),=+;\@1>U+8<2+8U2,+6];
2.4.1. Trong nước
Thảo dược là một trong những chất bổ sung được nhân loại sử dụng hàng ngàn
năm qua. Ngày nay, thảo dược được sử dụng trong chăn nuôi động vật dưới dạng bột thô,
dạng cao thô, dạng các chất trích hay tinh dầu như là những chất thay thế kháng sinh cho
kích thích tăng trưởng và có hoạt tính giống kháng sinh. Bên cạnh đó, thảo dược, chất

trích thực vật và tinh dầu còn có nhiều hiệu quả khác nhau như: kích thích sự phát triển
của chức năng miễn dịch, kích thích sự phân tiết enzyme, kháng nấm, kích thích sự phân
tiết của enzyme, kháng viêm, chống oxy hóa, kháng ký sinh trùng, chống suy nhược và
giảm stress (Nguyễn Thị Kim Loan, 2012)[3]
Vấn đề thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi bằng thảo dược đã được
các nhà khoa học Việt Nam bước đầu nghiên cứu.Hoàng Đạo Phấn (1995)[8] sử dụng
chế phẩm Ecostat (gồm các chất có nguồn gốc thực vật lên men và các chất chiết xuất
từ rễ cây) kích thích sinh trưởng cho lợn con. Kết quả cho thấy Ecostat có tác dụng
làm giảm E.coli đường ruột xuống từ 10-100 lần và tăng trọng hơn đối chứng 2kg/con.
Nguyễn Tất Thắng (2004)[13] thí nghiệm các thảo dược có nguồn gốc trong
nước bổ sung vào thức ăn heo cai sữa nhằm đề phòng ngừa tiêu chảy và kích thích tăng
trọng. Kết quả cải thiện 13,41% tăng trọng; giảm 12,42% hệ số chuyển hóa thức ăn
giảm 45,18% tỷ lệ tiêu chảy so với đối chứng.
Nguyễn Thị Kim Loan (2012)[3] bổ sung tỏi, gừng, nghệ vào khẩu phần ăn cho
lợn từ 30-90 ngày tuổi cho thấy khả năng kháng bệnh của lợn trong giai đoạn này đã
được cải thiện đáng kể: số lượng bạch cầu có xu hướng giảm, bổ sung 0,2% bột gừng
cho kết quả tốt nhất. Mức bổ sung 0,1% bột tỏi, 0,2% bột gừng và 0,2% bột nghệ cho
khả năng chuyển đổi thức ăn tốt nhất và thấp hơn so với lô đối chứng. Tỷ lệ ngày bị
bệnh của đàn lợn ở các lô này cũng thấp hơn đáng kể so với đối chứng và các lô còn lại.
2.4.2. Ngoài nước
Nhiều nghiên cứu ở trong và nước ngoài khẳng định tỏi, hành tây có tính kháng
sinh, có khả năng phòng chống nhiều loại vi khuẩn, nấm, mốc và virut, phòng trị các
bệnh cúm, đường ruột, điều trị vết thương… khả năng tăng tính ngon miệng, giải độc
thủy ngân, ức chế nấm mốc, côn trùng, tẩy uế môi trường, nâng cao chất lượng thịt
(Cavalito và Bailey, 1944; Hughes và Lawson, 1991; Deshpande và cộng sự, 1993…)
Theo Palmer J.Holden và James McKean, 1999 thí nghiệm sử dụng tỏi thay thế
kháng sinh Mecadox (carbadox) trong khẩu phần ăn dành cho lợn thịt từ sau cai sữa
đến giết thịt đã cho thấy khả năng tăng trọng của các lô thí nghiệm sử dụng 0,25% tỏi
trong khẩu phần tương đương với lô sử dụng kháng sinh, nhưng chất lượng thịt xét
về các chỉ tiêu khả năng giữ nước, độ dai, hương vị của thịt đều cao hơn so với lô sử

dụng kháng sinh.
)67+8E
D`Z&a&&bc
ELGLd,16e+8+8),=+;\@
- Lợn thịt giống (♂ Landrace x ♀ Pietran) giai đoạn: từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng.
- Thảo dược: Cỏ sữa, rẻ quạt, riềng.
ELEL&)ƒ.<,D/54/,w.D1)•,8,4++8),=+;\@
- Địa điểm: Lâm Thao - Phú Thọ và Phòng Thí nghiệm Khoa học động vật -
Trường Đại học Hùng Vương
- Thời gian: 01/2014 - 12/2014
ELXL9,n@+8+8),=+;\@
- Khả năng tăng trọng của lợn:
+ Tăng trọng tích lũy (kg)
+ Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)
+ Tăng trọng tương đối (%)
- Khả năng thu nhận thức ăn (kg TĂ/con/ngày)
- Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR kg TĂ/kg tăng trọng)
- So sánh khả năng kháng bệnh tiêu chảy và hô hấp của lợn ở các khẩu phần có sử
dụng thảo dược, sử dụng kháng sinh và khẩu phần không sử dụng thảo dược, kháng sinh.
- Đánh giá chất lượng thịt lợn sử dụng thảo dược.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế khi chăn nuôi lợn có bổ sung thảo dược.
ELHL&)67+8p):p+8),=+;\@
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Sau khi đánh giá hoạt tính của 11 loại thảo dược trên phòng thí nghiệm chúng
tôi chọn ra 3 loại thảo dược có tính kháng khuẩn mạnh nhất bao gồm: Cỏ sữa, rẻ quạt
và riềng. Các thảo dược này được rửa sạch sấy khô ở nhiệt độ không quá 60
0
C nhằm
diệt các nấm, men có trong cây. Sấy đến khi nào khối lượng mỗi lần cân không thay
đổi, sau đó nghiền thành bột bảo quản trong túi nilon kín thực hiện thí nghiệm.

Thí nghiệm được phân thành 8 lô so sánh (nhằm đánh giá tác động của nhân tố
thí nghiệm tới khả năng tăng trưởng, kháng bệnh, chất lượng thịt lợn và hiệu quả kinh
tế chăn nuôi). Trong đó 2 lô đối chứng 1, 2 ngoài khẩu phần cơ sở ra lô 1 không bổ
sung gì và lô 2 bổ sung kháng sinh tổng hợp, từ lô 3 đến lô 8 ngoài khẩu phần cơ sở có
bổ sung kháng sinh thảo dược với 2 mức khác nhau cụ thể như sau:
+ Lô 1: (Lô đối chứng 1): Lợn cho ăn với khẩu phần cơ sở
+ Lô 2: (Lô đối chứng 2): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung kháng sinh 50ppm
Clotetracyline
+ Lô 3: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,25% bột cỏ sữa
+ Lô 4: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,5% bột cỏ sữa
+ Lô 5: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,25% bột rẻ quạt
+ Lô 6: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,5% bột rẻ quạt
+ Lô 7: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,25% bột riềng
+ Lô 8: (Lô thí nghiệm): Lợn cho ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung 0,5% bột riềng
Mỗi lô thí nghiệm được thí nghiệm lặp lại 3 lần, lợn được chăm sóc và quản lý
trong các điều kiện như nhau: Giống, khối lượng, độ tuổi, dinh dưỡng, phòng bệnh,
tính biệt Chỉ khác nhau về nhân tố thí nghiệm được thể hiện ở bảng 2.1 như sau:
vi+8ELGLvi+8qd1>P1)P+8),
u
,W+8,i,
G E X H ^ { _ }
Con/lô 20 21 22 20 23 19 22 23
Khẩu phần 
 +
50ppm
Clotetracyline
 +Cỏ sữa
0,25%
 +
Cỏ sữa 0,5%

 +Rẻ
quạt 0,25%
 +Rẻ
quạt 0,5%

+Riềng 0,25%

+Riềng 0,5%
Giống lợn Landrace - Pietran từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng
Điều kiện
khác
Mỗi lô thí nghiệm được thí nghiệm lặp lại 3 lần, lợn được chăm sóc và quản lý trong các điều kiện như nhau: Giống, khối
lượng, độ tuổi, dinh dưỡng, phòng bệnh, tính biệt.
19

×