Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài giảng viêm thanh quản môn tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.41 KB, 29 trang )

VIÊM THANH
QUẢN


GIẢI PHẪU









Hình ống từ C4 đến C6
Giới hạn trên là bờ trên sụn giáp, giới
hạn dưới là bờ dưới sụn nhẫn
Phía trên thơng với họng dưới, phía dưới
thơng với khí quản
Cấu tạo bởi khung sụn gồm các sụn đơn
và sụn đôi: sụn nắp, sụn giáp, sụn nhẫn,
sụn phễu, sụn vừng, sụn chêm
Chỗ hẹp nhất là thanh môn


GIẢI PHẪU



NGUYÊN NHÂN
Nhiễm trùng: siêu vi, vi khuẩn, nấm


 Hóa chất
 Khơng khí khơ, nóng
 Dị ứng
 Sử dụng giọng q sức: nói to, nói nhiều
 Trào ngược họng – thanh quản (LPR)
 Có thể nguyên phát hoặc thứ phát từ
họng lan xuống hoặc từ đường hô hấp
dưới lan lên



VIÊM THANH QUẢN CẤP







Xảy ra nhanh, tiến triển ngắn dưới 3
tuần
Xảy ra ở trẻ em nhiều hơn người lớn
Ở trẻ em thường là do viêm mũi họng
hoặc biến chứng của bệnh nhiễm trùng
lây. Nhiều trường hợp là một cấp cứu
khó thở
Ở người lớn thường là do dị ứng, viêm
họng cấp, hít hóa chất, dùng giọng q
sức



VIÊM THANH QUẢN CẤP


Viêm thanh quản cấp ở trẻ em
 Viêm







thanh quản cấp xuất tiết đơn thuần

Do các nhiễm trùng siêu vi
Lâm sàng:
 Ho, ban đầu ho khan, sau ho có đàm
 Khàn tiếng hoặc mất tiếng
 Tồn thân: rất ít
 Thực thể: niêm mạc sung huyết, thâm nhiễm
dưới niêm mạc, tăng xuất tiết,
Chẩn đoán phân biệt: viêm thanh quản xuất tiết
trong lao. Sự thoái triển của bệnh kéo dài và
khơng đối xứng
Điều trị: Khí dung corticoid, long đàm, giảm xuất
tiết, chườm ấm trước cổ, kháng sinh nếu bội
nhiễm



VIÊM THANH QUẢN CẤP


Viêm thanh quản rít (viêm thanh quản
co thắt, viêm thanh quản giả bạch hầu)
 Do

sự co thắt và viêm nhiễm đường hô hấp
trên
 Lâm sàng: Các triệu chứng chỉ xảy ra ban
đêm





Khó thở thanh quản: Thở rít, ho ông ổng, co kéo
các cơ hô hấp
Khàn tiếng
Thực thể: thanh quản đỏ nhẹ

 Chẩn

đốn: Dựa vào tính chất cơn khó thở
và tồn trạng
 Điều trị: nhỏ adrenalin 1% vào mũi, chườm
ấm cổ, an thần. Kháng viêm, chống co thắt.


VIÊM THANH QUẢN CẤP



Viêm thanh quản cúm (Viêm thanh quản hạ
thanh môn)
 Nguyên

nhân: virus cúm hoặc phối hợp vi khuẩn
 Lâm sàng:






Khó thở: từ ngày 4-10, tiến triển nhanh
Tiếng nói: ít thay đổi
Toàn thân: Sốt 39oC, mạch nhanh, vẻ mặt nhiễm
trùng
Thực thể: dây thanh sung huyết, kém di động, hạ
thanh mơn có 2 khối phù nề, đỏ, che lấp hạ thanh
mơn

 Điều

trị: Thở oxy, kháng sinh, kháng viêm
corticoid, khí dung. Mở khí quản nếu tiến triển
nặng


VIÊM THANH QUẢN CẤP



Viêm thanh quản bạch hầu
 Nguyên

nhân: trực khuẩn Loeffler
 Lâm sàng: Trên bệnh nhi đang bị bạch hầu
họng






Giai đoạn đầu: Ho khan, khàn tiếng, khó thở
gắng sức
Giai đoạn hai: Mất tiếng, tiếng ho rè, khó thở
thanh quản điển hình mức độ vừa hoặc nặng
Giai đoan ba: Nhiễm trùng, nhiễm độc, suy hơ
hấp (thở nhanh, nơng, khơng có tiếng rít, khơng
co lõm)

 Chẩn

đốn: Soi tìm giả mạc, quệt cấy vi
khuẩn
 Điều trị: Huyết thanh kháng bạch hầu,


VIÊM THANH QUẢN CẤP



Viêm thanh quản sởi: 2 thời kỳ
 Trước

hay trong khi phát ban: chỉ ho, khàn,
khơng khó thở
 Sau khi phát ban: viêm thanh quản hậu sởi.
Thường nặng và nguy hiểm
 Lâm sàng





Sốt trở lại
Ho khan
Khó thở: triệu chứng chính. Tiền triển nặng dần
Thực thể: niêm mạc nề đỏ ở sụn phễu, hạ thanh
môn. Loét lan tỏa ở mép sau, có thể có giả mạc

 Tiên

lượng: xấu vì đề kháng giảm sút nhiều
 Điều trị: như các viêm thanh quản nặng


VIÊM THANH QUẢN CẤP



Viêm thanh quản cấp ở người lớn
 Viêm


Thường gặp nam giới hơn nữ giới

 Viêm




thanh quản cấp xuất tiết đơn thuần
thanh quản cúm

Bệnh tích thường lan xuống khí quản
Hình thái lâm sàng rất phong phú
Thay đổi theo loại vi khuẩn phối hợp, sức đề
kháng và giai đoạn bệnh


VIÊM THANH QUẢN CẤP


Viêm thanh quản cúm
 Thể



Triệu chứng như viêm thanh quản xuất tiết
Nghĩ đến cúm vì có dịch cúm, sốt, mệt mỏi


 Thể





phù nề: kế tiếp thể xuất tiết

Phù nề khu trú thanh thiệt và mặt sau sụn phễu
Nuốt đau, đơi khi khó thở. Tiếng nói khơng đổi

 Thể


xuất tiết

loét

Triệu chứng như thể xuất tiết
Soi thanh quản có những vết loét nông, bờ đỏ,
đáy xám, sụn phễu và nẹp phễu thanh thiệt phù
nề


VIÊM THANH QUẢN CẤP


Viêm thanh quản cúm
 Thể







Toàn thân: nặng. Sốt cao, mạch nhanh, mặt hốc
hác
Cơ năng: rõ rệt. Khó nuốt, đau họng nhói lên tai,
khàn tiếng hoặc mất tiếng, khó thở thanh quản
Thực thể: vùng trước thanh quản sưng, ấn đau

 Thể




viêm tấy

hoại tử: màng sụn bị viêm và hoại tử

Tồn thân: sốt cao, trụy tim mạch
Cơ năng: nói khó, thở mệt nhọc, khó nuốt
Thực thể: thanh quản sưng to và giả mạc che
phủ


VIÊM THANH QUẢN CẤP



Viêm thanh quản cúm
 Chẩn




Lao thanh quản thể thâm nhiễm
Viêm khớp nhẫn phễu do thấp khớp
Giang mai thanh quản

 Tiên





đoán phân biệt

thể
thể
thể
thể

 Điều

lượng
xuất tiết: tốt
phù nề, thể loét: khá
viêm tấy: dè dặt, thường để lại sẹo hẹp
hoại tử: xấu, thường tử vong


trị: kháng sinh, kháng viêm, khí dung,
chích tháo mủ, mổ lấy sụn chết


VIÊM THANH QUẢN CẤP


Viêm thanh thiệt phù nề
 Do

chấn thương hoặc bỏng
 Lâm sàng



Vướng họng, nuốt đau nhói lên tai
Soi họng thấy thanh thiệt sưng mọng như mỏm
cá mè, đỏ, che gần kín tiền đình

 Điều



trị

Kháng viêm, giảm đau
Có thể rạch nông ở niêm mạc để tháo dịch



VIÊM THANH QUẢN MẠN


Viêm thanh quản mạn không đặc hiệu: hậu quả
của viêm thanh quản cấp tái phát nhiều lần
 Do

sử dụng giọng quá sức: giáo viên, buôn bán, ca


 Do các viêm nhiễm mạn đường hô hấp: viêm
xoang, viêm họng, viêm Amidan
 Dị ứng với các kích thích thường xuyên
 Làm việc trong môi trường acid, base
 Bệnh chuyển hóa tồn thân: đái tháo đường, gout,

 Thuốc lá, rượu, độc chất khác
 LPR: nguyên nhân quan trọng được thừa nhận gần
đây


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Viêm thanh quản mạn không đặc hiệu
 Lâm







Khàn tiếng
Ho khan
Nói mệt vì gắng sức
Vướng họng, đằng hắng thường xun
Tồn thân bình thường, khơng khó thở

 Thực





sàng

thể:

Tiết nhầy đọng ở 1/3 trước và 2/3 sau dây thanh
Niêm mạc dây thanh sung huyết hoặc quá sản
Băng thanh thất quá phát to, che kín dây thanh
Đường vằn hoặc kẻ dọc trên mặt dây thanh


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Viêm thanh quản mạn không đặc hiệu
 Chẩn





Khàn tiếng trên 3 tuần, ho khan
Niêm mạc thanh quản tiết nhầy
Dây thanh dày mất bóng, bờ răng cưa, sung
huyết, có thể có hạt xơ

 Điều





đốn

trị

Giải quyết ngun nhân
Nghỉ nói
Tại chỗ: khí dung (tinh dầu, kháng viêm)
Tồn thân: kháng viêm corticoid từng đợt ngắn
ngày


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Viêm thanh quản mạn đặc hiệu
 Lao







thanh quản

Phần lớn là thứ phát
Tỷ lệ mắc lao thanh quản ở bệnh nhân lao phổi
nặng khá cao (33%)
Thường gặp ở người lớn, nam nhiều hơn nữ
Có thể xuất hiện cùng lúc với lao sơ nhiễm, có
giá trị báo hiệu. Tiến triển song song với bệnh
tích ở phổi, phản ánh diễn tiến của lao phổi


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Lâm sàng
 Toàn

thân: lệ thuộc vào tổn thương ở phổi
 Cơ năng








Khàn tiếng: xuất hiện sớm, thường nhầm với
viêm thanh quản xuất tiết thông thường
Ho: thường do bệnh tích ở phổi.
Khó nuốt: Xuất hiện muộn, phụ thuộc vào vị trí
vết loét. Ban đầu chỉ là nuốt vướng, sau đó nuốt
đau dữ dội, đau nhói lên tai
Khó thở: xuất hiện muộn. Thường chỉ khó thở
nặng ở giai đoạn cuối khi khắp chung quanh
thanh môn bị loét và bệnh tích phổi quá rộng


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Thực thể
 Giai



Màn hầu nhợt nhạt
Thoái triển khơng cân xứng của bệnh tích

 Giai








đoạn hai: 3 loại bệnh tích

Thâm nhiễm: niêm mạc dày, chắc, đỏ, có điểm
xám
Lt: xuất hiện trên niêm mạc thâm nhiễm
Sùi: dạng súp lơ hoặc những u nhỏ đều đặn

 Giai


đoạn đầu: thường không đặc biệt

đoạn ba: hoại tử sụn

Sụn phễu: niêm mạc sưng, đỏ, căng, có lỗ rị và
mủ, dây thanh khơng di động
Sụn giáp: khối sưng ở cánh sụn giáp, rạch có mủ,
hạnh trước thanh quản nhuyễn hóa, thành lỗ rị


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Chẩn đoán
 Soi

thanh quản
 Các xét nghiệm phát hiện lao phổi hoặc lao

ngoài phổi: X-quang, AFB, Xpert MTB/RIF,
ni cấy vi khuẩn
 Sinh thiết thanh quản


Chẩn đốn phân biệt
 Viêm

thanh quản xuất tiết thông thường
 Giang mai thanh quản
 Papilloma thanh quản
 Ung thư thanh quản


VIÊM THANH QUẢN MẠN


Giang mai thanh quản
 Bệnh

này ngày càng hiếm do được phát
hiện và điều trị sớm.
 Lâm sàng thể hiện qua 3 giai đoạn. Nhưng
giai đoạn I và II ít khi bệnh nhân đi khám
 Họ chỉ đến giai đoạn III là giai đoạn đã gây
biến chứng ngạt thở do sẹo hẹp thanh quản


VIÊM THANH QUẢN MẠN



Giang mai thanh quản thời kì 1:
 Ít



khi thấy săng loét thanh quản. Sưng hạch cổ

Giang mai thanh quản thời kì 2: Soi thanh
quản thấy
 Thể

đỏ: niêm mạc thanh quản đỏ, gồ ghề
 Thể sần: xuất hiện những mảng niêm mạc, nổi
gờ, đỏ, có viên viêm bao quanh. Có thể có giả
mạc trắng xám che phủ mảng niêm mạc ở dây
thanh
 Thể loét: bờ dây thanh loét thành khuyết
 Thể quá phát: niêm mạc dày, sùi như papilloma
 Thể phù nề: hiếm


×