Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tiểu luận Phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM
KHOA: DU LỊCH – KHÁCH SẠN

Học Phần: PHONG TỤC TẬP QUÁN & LỄ HỘI
TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thu Nga
NHÓM 3

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM
KHOA: DU LỊCH – KHÁCH SẠN

ĐỀ TÀI: TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA
NGƯỜI VIỆT.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thu Nga.
NHĨM 3
Nguyễn Phước Cường
(Nhóm trưởng)
Lê Phạm Thu Thảo

Hà Quốc Đô

Nguyễn Thị Kiều My

Nguyễn Thanh Thúy

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2021




Nhiệm vụ

STT Tên sinh viên
1

Nguyễn
Phước Cường

Phụ trách word, sửa nội dung
của toàn bài, duyệt nội dung.

2

Lê Phạm Thu
Thảo

Phụ trách nội dung phần 1.

3

Hà Quốc Đô

Phụ trách nội dung phần 2.

4

Nguyễn Thị
Kiều My


Phụ trách nội dung phần 2.

5

Nguyễn
Thanh Thúy

Phụ trách nội dung phần 3.

Điểm
nhóm

Điểm cá
nhân

Nhận xét của Giảng Viên
Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

Điểm
Tổng


Mục Lục
A-

I.


BÀI TIỂU LUẬN......................................................................................................... 1

Dẫn Nhập ................................................................................................................. 1
1

Lí do chọn đề tài .................................................................................................................. 1

2

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 1

3

Đối tượng ............................................................................................................................. 1

4

Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................................ 1

5

Cấu trúc bài.......................................................................................................................... 2

II.
Phần 1

Nội dung .................................................................................................................. 2
Nguồn gốc hình thành ............................................................................................................. 2
Nguồn gốc tự nhiên: ................................................................................................................ 2
1.1.1

Nguồn gốc nhận thức: ............................................................................................ 2
1.1.2
Nguồn gốc tâm lí .................................................................................................... 3
1.2
Văn hóa – Xã hội – Lịch sử: ................................................................................................... 3
1.2.1
Văn hóa gốc nơng nghiệp ....................................................................................... 4
1.2.2
Nguồn gốc kinh tế xã hội........................................................................................ 6
1.2.3
Nguồn gốc Lịch sử. ................................................................................................ 8
Nội dung biểu hiện ................................................................................................................ 10
2.1
Biểu hiện ............................................................................................................................... 10
2.2
Hình thức............................................................................................................................... 11
2.2.1
Lập bàn thờ ........................................................................................................... 11
Vị trí đặt bàn thờ ......................................................................................................................... 12
Bày trí bàn thờ ............................................................................................................................ 13
2.2.2
Lễ vật .................................................................................................................... 14
2.2.3
Lễ vật ở các ngày lễ.............................................................................................. 15
Ngày giỗ...................................................................................................................................... 15
Tết Nguyên Đán.......................................................................................................................... 16
Ngày rằm tháng 7 Âm Lịch ........................................................................................................ 17
Ngày Sóc, Vọng.......................................................................................................................... 18
2.3
Cách thức thờ cúng................................................................................................................ 18

2.3.1
Quan niệm truyền thống ....................................................................................... 20
2.3.2
Quan niệm truyền thống trong xã hội ngày nay ................................................... 20
Ý nghĩa và giá trị ................................................................................................................... 22
3.1
Ý nghĩa .................................................................................................................................. 22
3.2
Giá trị..................................................................................................................................... 23
Ưu điểm & khuyết điểm........................................................................................................ 23
4.1
Ưu điểm................................................................................................................................. 23
4.2
Khuyết điểm .......................................................................................................................... 24
Đề xuất & kiến nghị .............................................................................................................. 26
Kết luận ................................................................................................................................. 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 28
1.1

Phần 2

2.2.1.1
2.2.1.2

2.2.3.1
2.2.3.2
2.2.3.3
2.2.3.4

Phần 3


Phần 4

Phần 5
Phần 6

1

1


AI.

BÀI TIỂU LUẬN
Dẫn Nhập

1 Lí do chọn đề tài
Thờ cúng tổ tiên là một loại hình phong tục cổ truyền mang tính phổ qt của
người Việt nó chứa đựng những đạo lý sâu sắc và trở thành một tập tục có vị trí quan
trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc, đồng thời có vai trị thiết yếu trong đời
sống xã hội do đó phong tục này đã tạo nên một yếu tố quan trọng trong nền văn hóa
bản địa. Ngồi ra nó cịn góp phần duy trì ý thức nhớ về cội nguồn, dấy lên lòng hiếu
thảo và trở thành đạo lý tốt đẹp trong mỗi gia đình. Chính vì lẽ đó, vấn đề thờ cúng
tổ tiên và những giá trị của nó trong đời sống của người Việt đã và đang thu hút sự
quan tâm của chúng tơi, từ đó đã thơi thúc chúng tơi lựa chọn “Tục thờ cúng tổ tiên
của người Việt” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về đề tài “Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt” nhằm mục đích tìm
hiểu và tơn vinh nét đẹp văn hóa cổ truyền của người Việt qua đó khẳng định tầm
quan trọng của việc bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của tục thờ cúng tổ tiên

trong xã hội ngày nay.
Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài cần phải tuân thủ theo những nhiệm vụ sau đây:
Đầu tiên là làm rõ nguồn gốc của tục thờ cúng tổ tiên; tiếp đến là trình bày biểu hiện,
hình thức, cách thức thờ cúng và rút ra những đặc trưng chung của tục thờ cúng tổ tiên;
cuối cùng là trình bày những ý nghĩa và giá trị của tục thờ cúng tổ tiên trong đời sống
xã hội.
3 Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu là “Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt”.
4 Phạm vi nghiên cứu:

2

2


Thờ cúng tổ tiên có tầm ảnh hưởng rất rộng lớn khơng chỉ ở trong phạm vi gia
đình dịng tộc mà cịn lan rộng ra phạm vi tồn xã hội, tuy nhiên trong bài nghiên cứu
chúng tôi tập trung nghiên cứu phần lớn vào phạm vi trong gia đình dịng tộc.
5 Cấu trúc bài
Cấu trúc nội dung của bài tiểu luận bao gồm 6 phần lớn:
+ Phần 1 Nguồn gốc hình thành
+ Phần 2 Nội dung biểu hiện
+ Phần 3 Ý nghĩa giá trị
+ Phần 4 Ưu và khuyết điểm
+ Phần 5 Đề xuất và kiến nghị
+ Phần 6 Kết luận

II.

Nội dung

Phần 1

Nguồn gốc hình thành

1.1 Nguồn gốc tự nhiên:
1.1.1 Nguồn gốc nhận thức:
Theo quan niệm tâm linh với nhận thức rằng vạn vật hữu linh có nghĩa rằng
mọi vật tồn tại trên thế giới này đều có linh hồn. Chính vì vậy mà loại thần sơ cổ nhất
được con người tôn sùng là các vị nhiên thần như thần sơng thần núi, thần cây. Với
sự nhân cách hóa của con người cho các vị thần tự nhiên khiến con người dần dần bắt
đầu khám phá về chính bản thân họ. Mối quan hệ giữa vơ hình và hữu hình, đặc biệt
là sự sống và cái chết dần dần trở thành mối quan tâm của con người khi họ tin rằng
trong mỗi con người đều có phần hồn và xác. Theo quan niệm dân gian thì chết là
một dạng sống khác ở một môi trường sống khác là cõi âm, tại đây linh hồn sống và
có nhu cầu giống như cuộc sống của con người ở cõi trần.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được hình thành và phát triển trong những điều kiện kinh
tế xã hội nhất định trên cơ sở quan niệm tâm linh của con người. Chính từ quan niệm

3

3


rằng linh hồn sống và có nhu cầu sinh hoạt như khi cịn sống nếu như khơng được
thờ phụng, cung cấp đầy đủ thì sẽ trở thành ma lang thang, đói khát.
Vì vậy mà khi người thân trong gia đình chết đi những người cịn sống ln tin tưởng
rằng linh hồn người chết vẫn tồn tại, hiện diện, dõi theo phù hộ cho con cháu nên họ
luôn cảm thấy cần phải có trách nhiệm thờ cúng đầy đủ đối với người đã chết. Đó
chính là cơ sở để hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.


Hình 1.1: Thắp hương cho ơng bà
( />1.1.2 Nguồn gốc tâm lí
Tâm lí, tình cảm là một yếu tố mang tính chủ quan trước sự tác động của thế
giới khách quan, thờ cúng tổ tiên được hình thành trên cơ sở tâm lý, tình cảm của con
người và cộng đồng người trong xã hội. Một trong những nhu cầu thiết yếu của con
người là được tâm sự, gửi gắm, giải tỏa những bức xúc trong đời sống tinh thần. Thờ
cúng tổ tiên được hình thành trên cơ sở niềm tin vào sự bất tử của linh hồn tổ tiên.
Niềm tin ấy đã giúp con người tạo ra hệ thống văn hóa giá trị truyền thống, thiêng
liêng hóa tình cảm tiếc thương, thái độ kính trọng đối với những người có cơng tạo
dựng cuộc sống.
1.2 Văn hóa – Xã hội – Lịch sử:

4

4


1.2.1 Văn hóa gốc nơng nghiệp
Theo các bài khảo cứu rất tường tế của nhà khảo cổ học H. Maspero thì người
Việt Nam xưa “làm ruộng bằng cuốc đá trau, chớ phép cày ruộng bằng trâu thì sau
mới học theo người Tàu. Có lẽ họ đã biết làm hai mùa, và nếu thực rằng họ biết lợi
dụng nước sông lên để đem nước vào ruộng thì họ cũng đã là tay làm ruộng khá”.
Như vậy dân tộc ta đã chuyên nghề nơng từ thời xưa cổ, tuy thời đó nghề nơng vẫn
cịn ở trạng thái thơ sơ nhưng sau cuộc nội thuộc Trung Quốc ta đã học được phép
cày bừa và sử dụng đồ sắt nên nền nông nghiệp trong nước đã được tiến triển theo
hướng phát đạt hơn. Do đó Việt Nam là nước mang đậm nền văn hóa gốc nơng nghiệp.
TIÊU CHÍ
Đặc
trưng
gốc


VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP

Khí hậu

Nắng nóng lắm, mưa ẩm nhiều

Nghề
chính

Trồng trọt

Ứng xử với mơi Sống định cư, thái độ tơn trọng, ước
mong sống hịa hợp với thiên nhiên
trường tự nhiên
Thiên về tổng hợp và biện chứng
Lối nhận thức, tư
(trọng quan hệ); chủ quan, cảm tính
duy
và kinh nghiệm
Nguyên
tắc

Tổ chức
Cách
cộng
thức
đồng

Trọng tình, trọng đức, trọng văn,

trọng nữ
Linh hoạt và dân chủ, trọng tập thể

Ứng xử với môi Dung hợp trong tiếp nhận; mềm
dẻo, hiếu hịa trong đối phó
trường xã hội
Văn hóa gốc nơng nghiệp mang những đặc trưng âm tính là chủ yếu: Ở thì muốn n
ổn một chỗ, với thiên nhiên thì muốn hịa hợp, với mọi người thì nặng về tình cảm,
với mơi trường xã hội thì bao dung.
Triết lí âm dương: Trong cuộc sống, dân tộc nào cũng va chạm với những cặp đối lập
“đực-cái”, “nóng-lạnh”, “cao - thấp”…Đối với người nơng nghiệp thì họ cịn luôn
mong muốn sao cho mùa màng bội thu và gia đình đơng đúc, tức là quan tâm đến sự

5

5


sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với hai cặp đối lập Mẹ-Cha và Đất-Trời.
Đối với nông nghiệp lúa nước, điều này lại càng bội phần hệ trọng: Nghề lúa nước
mang tính thời vụ rất cao, do vậy cần rất nhiều sức người. Từ quan niệm âm dương
với hai cặp đối lập gốc “Mẹ-Cha” và “Đất-Trời”, người xưa đã dần suy ra vô số những
đối lập mà đến lượt mình lại trở thành cơ sở để suy ra những đối lập mới.

Hình 1.2.1: Sơ đồ triết lí âm dương
Xét dưới góc độ triết lí âm dương có thể gọi văn hóa gốc nơng nghiệp là loại văn hóa
trọng âm.
Văn hóa nơng nghiệp là lí do quan trọng khiến tục thờ cúng tổ tiên của người Việt
hướng về cấp độ gia đình. Với mong muốn ấm no mưu cầu hạnh phúc và có niềm tin
ÂM DƯƠNG


MẸ - CHA

ĐẤT - TRỜI

mềm (dẻo) - cứng (rắn)

thấp - cao

tính cảm - lí trí /vũ lực

lạnh - nóng

chậm - nhanh

phương bắc - phương nam

tĩnh - động

mùa đông - mùa hạ đêm -

hướng nội - hướng ngoại

ngày

ổn định - phát triển

……………………..

số chẵn - số lẻ


tối - sáng

hình vng - hình trịn

màu đen - màu đỏ

………………………

…………………

với sự cộng hưởng âm dương. Người Việt tin rằng, tổ tiên sau khi rời khỏi thế giới
hiện hữu sẽ trở thành vị thần chở che, bảo vệ gia đình họ, giúp con cháu gặp nhiều

6

6


may mắn và tránh được rủi ro. Do vậy cần phải thờ phụng tổ tiên một cách cẩn trọng
chu đáo.
1.2.2 Nguồn gốc kinh tế xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, thì sự bất lực của con người trong
đấu tranh với tự nhiên là một trong những nguồn gốc xã hội của tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên.
Lịch sử xã hội loài người là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội. Cơ sở kinh tế của xã hội nguyên thủy là nền kinh tế tự nhiên lấy săn bắt hái
lượm là chính vì thế cuộc sống lệ thuộc rất nhiều vào môi trường tự nhiên. Xã hội
cộng sản nguyên thủy được tổ chức dưới hình thức thị tộc, bộ lạc. Đó là những cộng
đồng người có đặc điểm cơ bản là cùng huyết thống, sống trên địa bàn tương đối ổn
định, hợp tác tương trợ trong lao động sản xuất, trong đấu tranh chống thiên tai và

chiến tranh xâm chiếm của các thị tộc, bộ lạc khác. Quan hệ giữa các thành viên trong
thị tộc là quan hệ bình đẳng, hợp tác trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất.
Thời kì đầu của cơng xã thị tộc, cơng cụ lao động cịn hết sức thơ sơ, trình độ lao động
giản đơn, năng suất lao động rất thấp. Do vậy cuộc sống của người nguyên thủy vẫn
không cách xa cuộc sống của loài vật. Ý thức cá nhân chưa định hình, dẫn tới việc ý
thức xã hội của họ cũng mang tính bầy đàn, đơn thuần. Về sau khi lực lượng sản xuất
phát triển, việc tìm ra lửa, dùng cung tên trong săn bắn đã tạo ra bước thay đổi căn
bản trong ý thức người nguyên thủy. Thời kì này, ý thức về tổ tiên là một yếu tố của ý
thức công xã nguyên thủy, phản ánh sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự
nhiên. Giới tự nhiên huyền bí bao quanh con người ln đe dọa cuộc sống bởi những
tai họa bất thần /như: bệnh tật, mưa bão, nắng, hạn hán, thú dữ… và sau này, cùng
với lực lượng bí ẩn của giới tự nhiên và lực lượng mang tính xã hội ln thống trị lên
cuộc sống hàng ngày của họ. Bế tắc trong cuộc sống hiện thực, con người tìm sự giải
thốt trong đời sống tinh thần.
Cùng với biểu tượng về các thần linh, biểu tượng về Tơtem xuất hiện trong thời kì thị
tộc mẫu hệ. Theo X.A. Tôcarev, thờ cúng tổ tiên trong thời kì này chỉ mới manh nha,
7

7


chưa là hiện tượng phổ biến. Tôtem giáo là giai đoạn phát triển đầu tiên của thờ cúng
tổ tiên. Thời Tôtem giáo, con người đã nhận một vật, con vật làm tổ tiên trong bộ lạc
để cầu mong cho họ có một cuộc sống n lành, ấm no. Vì thế có sự kiêng kỵ là khơng
được xúc phạm vật tổ nhưng họ đã phá vỡ sự kiêng kỵ đó và ăn thịt vật tổ. Họ thấy sự
sợ hãi, sợ bị trừng phạt. Sự hạn chế của con người trước tự nhiên và xã hội, dẫn đến
sự hạn chế về việc giải thích cái chết của con người. Khi chết thì linh hồn đi đâu thể
xác đi đó hay linh hồn sẽ đi về đâu. Thế giới này, thế giới bên kia sự sống cái chết như
thế nào…họ khơng lí giải được hoặc giải thích sai. Đó là những tiền đề của thờ cúng
tổ tiên.

Khơng chỉ có mối quan hệ giữa tự nhiên, mà trong quá trình tồn tại và phát triển giữa
con người cịn có mối quan hệ với nhau. Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, chế độ
người bóc lột người cũng là một trong những nguồn gốc xã hội chủ yếu làm nảy sinh
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Xã hội cổ truyền của người Việt có những cơ sở kinh tế xã hội nhất định cho việc
hình thành và duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Trước hết đó là nền kinh tế tiểu
nơng tự cung tự cấp. Đây chính là mơi trường thuận lợi cho sự xuất hiện tín ngưỡng
đa thần. Xét về phương diện kinh tế, làng xã Việt Nam gần như một đơn vị độc lập,
và tương tự như thế, tế bào của nó là hộ gia đình nhỏ. Hình ảnh “chồng cày vợ cấy,
con trâu đi bừa” đã mang tính chất điển hình cho nền kinh tế tiểu nơng của người
Việt. Điều này là nhân tố quan trọng gắn bó các thành viên của gia đình cùng một thế
hệ và giữa các thế hệ. Mở rộng ra, các gia đình cư trú quần tụ theo họ và nhiều họ hợp
thành làng. Đứng trước làng, con người không tồn tại với tư cách cá nhân, mà dưới
danh nghĩa gia đình dịng họ. Các dòng họ lớn, nhiều đời, nhiều chi, nhiều người đỗ đạt
khoa bảng thường có thế lực rất mạnh trong làng, nhiều khi thao túng cả bộ máy làng
xã. Có thể nói nền kinh tế tiểu nơng ấy là mảnh đất rất thuận lợi cho việc củng cố và
phát triển ý thức dân tộc cũng như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở làng xã.
Do đặc trưng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, gió mùa nên nước ta sản xuất lúa nước theo
truyền thống tiểu canh và cũng do đặc điểm kiến tạo địa lí, với đồng cỏ vừa nhỏ vừa

8

8


ít nên chỉ phù hợp với chăn nuôi tiểu gia súc. Vì vậy ở nước ta sản xuất tập trung nhân
công theo quy mô nhỏ, công cụ sản xuất nhỏ gọn. Nên người Việt gắn bó với gia đình
chặt hơn là với dịng họ. Hầu như gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên nhưng khơng
phải dịng họ nào cũng có từ đường.


Hình 1.2.2: Nghề nơng
( />Hình thức tổ chức xã hội cũng là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành tín
ngưỡng. Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ơng bắt đầu giữ quyền hành quản
lí gia đình, giữ vai trị chủ đạo trong đời sống kinh tế. Họ là những người có uy quyền
và được nắm giữ việc thờ cúng các thần, trong đó có tổ tiên đã qua đời.
1.2.3 Nguồn gốc Lịch sử.
Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tín phổ qt của
người Việt, nó trở thành một tập tục truyền thống có vị trí quan trọng trong đời sống
tinh thần của dân tộc Việt Nam. Cùng với tiến trình lịch sử của dân tộc đã kết tinh
những giá trị đạo đức quý báu của người Việt.
Do điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị nên ngay từ thủa sơ khai người Việt
đã có tinh thần đồn kết, có tính cộng đồng cao. Để tồn tại và phát triển, người Việt
đã biết gắn kết thành làng xã, cao hơn nữa là dân tộc, quốc gia. Vì vậy, ý thức chung
9

9


cội nguồn đã gắn kết con người lại với nhau và chỗ dựa về tinh thần của gia đình, họ
hàng, làng xóm là ơng bà tổ tiên, là thành hồng làng.
Cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ngày càng phát
triển, được củng cố bền vững do chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi một số tôn giáo, đặc biệt
là Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo.
Dân tộc Việt hình thành trong một khu vực địa lý đặc biệt, nằm giữa miền Bắc Việt
Nam và miền Nam Trung quốc. Do đó, người Việt từ xa xưa đã học chữ Trung Quốc,
đọc sách Trung quốc và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo. Nho giáo do Khổng
Tử sáng lập ra với mục đích cải thiện đời sống chính trị, xã hội, đạo đức đương thời,
do đó Khổng Tử coi trọng cuộc sống hiện tại của con người mà ít bàn đến các vấn đề
thần học. Tuy nhiên ơng lại khuyến khích mạnh mẽ sự thờ cúng tổ tiên với ý đồ lập
lại gia phong, kỷ cương xã hội. Theo Khổng Tử sự sống của mỗi người khơng phải

do tạo hóa sinh ra, càng không phải do bản thân tự tạo thành mà phải nhờ có cha mẹ,
sự sống của mỗi người gắn liền với sự sống của cha mẹ và sự sống của cha mẹ gắn
liền với sự sống của ông bà và cứ như vậy, thế hệ sau là sự tiếp nối của thế hệ trước.
Vì thế con người biết ơn khơng chỉ cha mẹ mà phải biết ơn cả những thế hệ tổ tiên đi
trước, có hiếu với cha mẹ thì phải trọn hiếu với tổ tông. Những tư tưởng này có ảnh
hưởng rất lớn đến việc thờ cúng tổ tiên của người Việt cho đến ngày nay.
Đạo giáo dựa trên những tư tưởng về Lão Tử về Đạo. Đạo là nguồn gốc của vạn vật,
là quy luật vận động của tự nhiên nhưng lại được ông diễn tả như một thứ huyền bí,
một ngun lý tối cao vơ hình. Ngồi tư tưởng của Lão Tử, Đạo giáo còn dựa trên các
tín ngưỡng nguyên thủy, truyền thuyết thần tiên và ma thuật. Như chúng ta đã biết thì
vào thời kì sơ khai con người rất sùng bái tự nhiên nên họ thờ cúng thần chủ của mọi
sự vật, về sau những vị thần tự nhiên này trở thành tôn thần của Đạo giáo. Quan niệm
này đã ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, nó thể hiện ở niềm
tin rằng linh hồn tổ tiên tồn tại mãi mãi ở thế giới bên kia , rằng sau khi chết linh hồn
tổ tiên có thêm năng lực phi thường, có thể đi mây về gió, có thể gây tác động tích
cực hoặc tiêu cực đến cuộc sống của con người.

10

10


Phật giáo do thái tử Cồ Đàm Tất Đạt Đa, con vua Tịnh Phạn sáng lập ra. Cũng giống
như các tín ngưỡng dân gian khác, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng chịu ảnh hưởng
sâu sắc những quan niệm của Phật giáo về tổ tiên. Phật giáo ảnh hưởng nhiều đến
nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Việt, đặc biệt là các nghi lễ trong tang chế và nghi
tết thờ cúng trong dịp tết cổ truyền. Ảnh hưởng của Phật giáo còn thể hiện trong các
bài văn khấn cúng tổ tiên của người Việt. Có thể thấy, Phật giáo rất coi trọng tình cảm
biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, nhất là các đấng sinh thành và khuyến khích con
cháu thể hiện tình cảm đó qua việc thờ phụng. Quan niệm này rất phù hợp với đạo

đức truyền thống của người Việt, nên Phật giáo nhanh chóng dung hợp được với
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và có ảnh hưởng đến tín ngưỡng này ngày một sâu sắc.

Phần 2

Hình 1.2.3: Đức phật Tất-Đạt-Đa
( />Nội dung biểu hiện

2.1 Biểu hiện
Tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là tục lập bàn thờ cho những người có cơng
với đất nước như Hưng Đạo Vương – đánh đuổi giặc ngoại xâm và các vị Vua Hùng
– có cơng dựng nước,… Ngồi ra việc thờ cúng tổ tiên còn là thờ cúng người thân đã
mất ở nhà và cúng bái trong những dịp sóc vọng, giỗ, Tết và cịn hầu hết các sự kiện
lớn nhỏ trong nhà như làm ăn trót lọt, con cái lấy vợ, gả chồng, đầy tháng, đầy năm…
việc này nhằm thể hiện tấm lịng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ

11

11


tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu. Nhiều
người Việt, ngoài tơn giáo của mình thường có thờ cúng cả tổ tiên. Đối với người
Việt, tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
khơng gia đình nào khơng có bàn thờ tổ tiên trong nhà, nhưng không phải là một tôn
giáo mà là do lịng thành kính của con, cháu đối với tổ tiên.

Hình 2.2 Lễ rước ơng bà ngày Tết
( />2.2 Hình thức
2.2.1 Lập bàn thờ

Từ quan niệm “Trần sao âm vậy”, "Sự tử như sự sinh, sự vong như sự
tồn", người chết cũng như người sống, họ đều có những nhu cầu sinh hoạt như nhau,
người sống cần nhà ở, thì người chết cũng cần một nơi cho linh hồn nương náu, vì lẽ
vậy nên con cháu đã lập ra bàn thờ để làm nơi tưởng nhớ, thờ cúng người đã khuất
cho nên bàn thờ được xem như là chiếc cầu nối linh thiêng giữa cuộc sống hiện tại
của con người với cõi thiêng của đất trời, là nhịp cầu vơ hình nối kết, giao hòa giữa

12

12


hai cõi âm dương. Trong mỗi gia đình thì bàn thờ gia tiên chính là nơi thanh tịnh,
thiêng liêng nhất, thể hiện sâu sắc niềm tin tâm linh của người Việt.

Hình 2.2.1: Bàn thờ gia tiên

( />2.2.1.1

Vị trí đặt bàn thờ

Vì bàn thờ là nơi tâm linh, nên đặt ở những nơi trang trọng, tránh xa sự ơ uế
do đó khơng nên đặt bàn thờ trong phòng ngủ. Tránh việc để gần bếp, nhà vệ sinh.
Nếu đặt bàn thờ ở tầng trệt thì ở tầng trên khơng được đặt giường ngủ, tủ quần áo và
nhà vệ sinh thì càng khơng nên. Vì bàn thờ là khơng gian Âm nên cần đặt ở những
nơi n tĩnh, kín đáo nhưng khơng q tối tăm, u ám. Đặc biệt cần tránh ánh sáng mặt
trời trực tiếp chiếu vào (lộ dương) vì ánh sáng mặt trời thuộc dương sẽ làm tan mất
linh khí thuộc âm. Tránh đặt bàn thờ trên cửa ra vào và cửa sổ.
Bàn thờ thuộc Hỏa, vì vậy cần tránh những gì thuộc Thủy, vì Thủy khắc Hỏa sẽ khiến
cho linh khí khơng những khơng tụ được mà cịn gây tổn hại về âm phúc cho con

cháu. Bàn thờ được đặt ở tầng trên cùng thì phía trên khơng được đặt bồn nước, hoặc

13

13


khơng đặt đường ống nước (cả cấp và thốt nước) chạy dưới bàn thờ…Bàn thờ cũng
thuộc Tĩnh cho nên cần tránh sự ồn ào, phơ trương.

Hình 2.2.1.1: Vị trí đặt bàn thờ

( />
2.2.1.2

Bày trí bàn thờ

Bàn thờ là nơi tĩnh lặng, dùng để thờ cúng các đấng linh thiên như Thổ Cơng,
Thổ Địa, Ơng Táo, các vị tổ tiên của dịng tộc, phản ánh sự kính trọng của gia chủ
đối với các yếu tố siêu hình, cho nên việc thờ cúng sẽ giúp gia đình gặp nhiều bình
an, phù hộ từ các yếu tố siêu hình và cũng vì thế mà việc thiết lập bàn thờ phải được
phản ánh rõ nét ý muốn của gia chủ hướng đến siêu hình.
Bài trí bàn thờ tổ tiên bắt buộc phải có đầy đủ yếu tố Ngũ Hành, vạn vật đều có Âm
Dương cùng nhau tồn tại và phát triển. Vì thế bàn thờ như một vũ trụ thu nhỏ được
bài thiết trong gia đình. Thể hiện nhân sinh quan mở rộng, kính trọng thiên địa, là một
nơi quan trọng để kết nối giữa siêu hình và hữu hình, hịa hợp Thiên Địa Nhân làm
một.

14


14


Để bài trí bàn thờ tổ tiên, đáp ứng đầy đủ yếu tố Ngũ Hành tất yếu không được phép
thiếu những thứ sau đây: bài vị, bát hương, đĩa đèn, bình hoa, chén rượu, chén nước
trắng, hoa tươi, mâm ngũ quả.
❖ Đỉnh thờ - đại diện cho Hành Kim
❖ Bàn thờ gỗ - đại diện cho Hành Mộc
❖ Chén đựng nước - đại diện cho Hành Thủy
❖ Đèn thắp sáng - đại diện cho Hành Hỏa
❖ Bát hương gốm sứ– đại diện cho Hành Thổ
Tùy theo kinh tế của mỗi gia đình mà chất liệu của các đồ vật trưng trên bàn thờ sẽ
khác nhau, các đỉnh thờ và chân đèn có thể được làm từ gỗ, gốm sứ hay đồng.
2.2.2 Lễ vật

Hình 2.2.2: Lễ vật dâng cúng ( />Đối với lễ vật dâng cúng lên tổ tiên thì tùy vào các ngày lễ, hồn cảnh mỗi gia
đình, văn hóa từng vùng miền mà lễ vật sẽ thay đổi khác nhau. Tuy nhiên, đồ lễ dâng
cúng lên cho gia tiên lúc nào cũng phải là đồ thanh khiết và dành riêng, không con
cháu nào được đụng tới, cúng tổ tiên trước rồi con cháu mới được ăn. Cũng như lúc
ông bà cịn sống, ơng bà cha mẹ chưa ăn thì con cháu chưa được ăn. Ngồi ra, những
món ăn dâng cúng cho ông bà cũng mang đậm triết lý Âm Dương trong đó. Để tạo ra
những món ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm thức

15

15


âm và dương ứng với Ngũ Hành: Hàn (lạnh, âm nhiều = Thủy), Nhiệt (nóng, dương
nhiều = Hỏa), Ơn (ấm, dương ít = Mộc), Lương (mát, âm ít =Kim), Bình (trung tính

= Thổ).
2.2.3 Lễ vật ở các ngày lễ
2.2.3.1

Ngày giỗ

Đám giỗ thì có rất nhiều ngày giỗ, nhưng chỉ có “đám giỗ thường” là được tổ
chức hằng năm để (tưởng nhớ) ngày mất của ông bà. Thông thường được chia làm 2
ngày, 1 ngày là giỗ tiên thường,1 là ngày chính kỵ. Tuy cùng là một ngày giỗ nhưng
mỗi miền lại có cách làm cơm cúng và đãi khách khác nhau. Cúng giỗ nên cúng chay
hay mặn đều được, phụ thuộc vào lệ mỗi nhà.
• Miền Bắc: Cơm cúng ngày giỗ khơng thể thiếu con gà luộc vì trong văn hóa
phương Đơng, gà trống là con vật có thể gọi mặt trời lên, tiếng gà gáy có ý
nghĩa linh thiêng, làm bừng lên ánh dương, mang đến sinh khí và đĩa xơi (phần
gạo nếp có tính ngọt nên có đặc trưng âm tính), tiếp đến là khoanh giị lụa hoặc
giị bò, miếng bánh chưng xanh, một đĩa nem rán và một món xào thập cẩm.
Tùy hồn cảnh kinh tế từng nhà có thể làm thêm nhiều món hơn như các món
nộm, món rau. Cơm cũng chỉ cần 1 chén là đủ, cách xới cơm cúng ngày giỗ
phải xới đầy ắp chén cơm để thể hiện âm dương hịa hợp.

Hình 2.2.3.1: Mâm cúng giỗ của người Miền Bắc

( />
16

16


• Miền Trung: Khác một chút với người miền Bắc, miền Trung thay bánh chưng
bằng bánh tét, không dùng các loại nộm mà thay bằng đồ muối chua như hành,

kiệu là do kinh tế của người Miền Trung thường gặp nhiều khó khăn nên họ
thay đổi vài món để phù hợp với hoàn cảnh cuộc sống nhưng ý nghĩa của các
món ăn vẫn khơng thay đổi.
• Miền Nam: Người miền Nam thì giản dị hơn với các món ăn bình dân thường
ngày do họ quan niệm rằng “trần sao âm vậy”, nên những món ăn dâng cúng
thường là những món mà ơng bà thích ăn lúc sinh thời chứ khơng theo quy tắc
cụ thể nào cả, quan trọng là lòng thành, khi đã đến ngày giỗ của ông bà cha
mẹ, các con cháu dù ở xa cũng phải tề tựu cho đơng đủ.

Hình 2.2.3.1.1: Mâm cúng giỗ của người Miền Nam
( />2.2.3.2

Tết Nguyên Đán

Vào ngày tết thì bàn thờ gia tiên được trang trí hết sức rực rỡ, rất nhiều hoa
tươi và trái cây, tạo khơng khí tươi sáng để chuẩn bị đón năm mới. Nhằm ngày 23 âm
lịch, con cháu làm 1 mâm lễ nhỏ để đưa tiễn ông bà về trời, mâm cúng gia tiên gồm:
ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc
bánh tét). Đến ngày 30 âm lịch, nhà nhà bắt đầu tổ chức lễ “rước ông bà”, trên bàn
thờ mâm cơm (thịt kho hột vịt, khổ qua hầm, gà luộc xé phai, cá hấp, đồ xào…tùy
vào điều kiện mỗi gia đình), mâm ngũ quả, bình hoa, các loại bánh mứt, trà, rượu...

17

17


Có hai loại khơng thể thiếu trên bàn thờ ngày Tết là bánh tét và cặp dưa hấu (hoặc
bưởi) to và trịn.


Hình 2.2.3.2: Bày trí bàn thờ tổ tiên ngày Tết
( />2.2.3.3

Ngày rằm tháng 7 Âm Lịch

Về ngày Rằm tháng 7 âm lịch - ngày lễ Vu Lan thì khơng có quy định nào bắt
buộc phải thực hiện khi cúng lễ mà tùy thuộc vào điều kiện mỗi gia đình, nấu những
món ăn mà ngày xưa ơng bà ưa thích và một mâm hoa quả là được.

Hình 2.2.3.3: Mâm cúng ngày Rằm Tháng 7 Âm lịch
( />
18

18


2.2.3.4

Ngày Sóc, Vọng

Các ngày sóc, vọng (mùng 1 và 15) hàng tháng. Lễ vật cúng tổ tiên hai ngày
này thì đơn giản, chỉ gồm:
• Hương Hoa
• Trầu rượu
• Nước
• Hoa quả

Hình 2.2.3.4: Lễ vật ngày Sóc, Vọng hàng tháng.
( />2.3 Cách thức thờ cúng
Ngồi những ngày rằm, giỗ, tết … thì người Việt còn tổ chức cúng lễ cho tổ

tiên khi khấn xin bề trên phù hộ và sau khi đạt được ước nguyện. Việc cúng bái thì
lúc nào cũng do người gia trưởng thực hiện, người gia trưởng thực hiện mọi lễ nghi
lớn nhỏ trong gia đình. Mỗi lần cúng đều cần phải chuẩn bị đồ lễ. Đồ lễ thường sẽ là
trầu rượu, hương, nước lạnh và hoa quả. Trong trường hợp bất trắc, khẩn cấp, khơng
chuẩn bị kịp thì có thể giảm đồ lễ xuống cịn một chén nước và một nén hương thắp
lên bàn thờ là đủ. Tùy theo hồn cảnh của mỗi gia đình và tùy vào các buổi lễ thì đồ
cúng sẽ khác nhau, có thể thêm chè, xôi hoặc các mâm cỗ mặn để đồ lễ phong phú và
trịnh trọng hơn.

19

19


Sau khi đồ lễ được để lên bàn thờ thì người gia trưởng sẽ chuẩn bị khăn áo chỉnh tề,
thắp hương và cấm lên bình hương, sau đó đứng trước bàn thờ và thực hiện Lễ Khấn.
Trước khi khấn, gia trưởng vái ba vái, sau khi khấn xong, gia tưởng lễ bốn lễ và thêm
ba vái nữa (gọi là bốn lễ rưỡi). Hương được thắp phải thắp theo số lẻ 1,3,5,7,9 nén vì
số lẻ tượng trưng cho số Âm, hợp với người cõi âm. Số lượng hương được thắp khác
nhau sẽ mang những ý nghĩa vào những dịp khác nhau như thắp 1 nén hương mang
ý nghĩa là lòng thành kính, cầu sự bình an, may mắn cho nên vào dịp Tết người ta
thường chỉ cắm mỗi người 1 nén. Việc thắp 3 nén hương mang nhiều ý nghĩa về sự
thờ phụng như Tam bảo, Tam giới, Tam thời, Tam vơ lậu học của nhà Phật, vì thế
thường hay nhìn thấy phía trước các nhà chùa có 3 đỉnh hương rất to. Tiếp đến khi
thắp 7 – 9 nén thì sẽ tượng trưng cho hồn vía mỗi người. Sau người gia trưởng thắp
hương xong thì sẽ đến lượt mọi người trong gia đình, thường là vợ của gia trưởng và
1 vài người thân (trẻ con thì khơng cần thực hiện Lễ Khấn). Trong lúc khấn, gia
trưởng cần nói ra mong muốn của mình để bề trên chứng giám .

Hình 2.3: Dâng hương


( />
20

20


Sau khi chờ tàn 1 tuần hương thì người gia trưởng sẽ tiếp tục thực hiện Lễ Tạ nhằm
tạ ơn ông bà, tổ tiên bề trên đã chứng giám cho lòng thành của con cháu và phù hộ
cho con cháu. Sở dĩ phải chờ tàn 1 tuần hương là vì người Việt ta tin rằng trong lúc
tuần hương đang cháy chính là lúc mà ơng bà tổ tiên đang hưởng lễ vật của con cháu
dâng lên. Lễ Tạ được bắt đầu khi người gia trưởng đến trước bàn thờ, thắp thêm vài
nén hương rồi cắm lên, sau đó vái thêm 3 vái rồi lấy vàng mã trên bàn thờ xuống
mang đi đốt để kết thúc Lễ Tạ. Sau khi đã đốt vàng mã xong thì đổ vào đó một chén
rượu vì theo quan niệm của người xưa, nếu làm như vậy thì tổ tiên sẽ nhận được lễ
vật từ con cháu.
2.3.1 Quan niệm truyền thống
Tuy rằng không phải là những qui định chính thức, nhưng trong tục thờ cúng
tổ tiên có một vài nguyên tắc bắt buộc người gia chủ khi làm lễ phải tuân theo. Khi
cúng thì chủ gia đình phải bày đồ lễ cùng với hoa quả theo ngun tắc "đơng bình tây
quả”, tức là hoa đặt ở bên phải cịn trái cây thì đặt bên trái, rượu và nước. Sau đó,
phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp hương, đánh chuông, khấn, và
cúng trước rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau.
Trong mọi nghi thức thờ cúng người xưa quan niệm lúc làm lễ Khấn, gia trưởng phải
đọc một bài văn Khấn đúng với lễ, văn Khấn này bắt buộc người gia trưởng phải
thuộc chứ khơng được nhìn, văn Khấn ngày xưa được viết bằng chữ Nho, nhưng để
tránh hiểu sai nghĩa hoặc đọc khơng đúng văn thì một số người đọc văn Khấn bằng
chữ nôm. Văn Khấn sau này được dân gian dùng bằng tiếng Việt thay thế cho chữ
nho.
2.3.2 Quan niệm truyền thống trong xã hội ngày nay

Ngày nay, do tác động của nếp sống mới, nên việc thực hiện hài hoà, cân bằng
cuộc sống và thực hiện nghi lễ là điều mà mọi người hướng đến. Vì vậy mà một số
gia đình Việt sau khi xa quê hương để làm ăn, nhà cửa và không gian khơng đủ rộng
lớn để bài trí một cái bàn thờ theo đúng tục lệ thì thay vì họ lãng quên và không cần
thiết việc thờ cúng nữa, họ đã chọn cách lập bàn thờ trên một tấm ván đóng trên

21

21


tường, có khi là trên nóc tủ… Đồ thờ chỉ gồm một bát hương đồng nhỏ, hay một số
đồ thờ đúc đồng Đại Bái khung ảnh thờ người quá cố và một số đồ bày biện khác,
nghi thức cũng không cịn đầy đủ như trước nhưng vẫn có lễ Khấn và lễ Tạ. Lễ Khấn
có sự thay đổi 1 chút để phù hợp hơn với khơng gian trong gia đình là lấy Vái thay
Lễ, trước khi khấn vái 3 vái ngắn, sau khi khấn xong vái 4 vái dài và 3 vái ngắn nữa
là hoàn thành, văn Khấn bằng chữ Nho hoặc Nôm cũng dần được thay thế bằng chữ
quốc ngữ hoặc được loại bỏ đi do qua các đời thì bài văn Khấn truyền lại khơng cịn
được ngun vẹn về nghĩa nữa do càng về sau thì sự hiểu biết về tiếng Nho và Nôm
của các đời gia chủ khơng được nhiều. Nhiều người th nhà hay có căn hộ riêng thì
việc lập bàn thờ để thờ cúng thường chỉ thờ thổ công, thổ địa. Việc thờ gia tiên của
người trẻ ngày nay khơng phổ biến. Do đó, việc thực hiện các nghi lễ thờ cúng tổ tiên
của người trẻ vào ngày thường cũng như dịp Tết dần phai nhạt. Đối với những người
trẻ lập nghiệp xa nhà, việc thờ cúng cũng không được chú trọng nhiều. Họ chỉ bắt đầu
tìm hiểu khi có gia đình riêng. Nhiều người thực hiện một cách khơng thành thạo và
đầy đủ.

Hình 2.3.2: Văn khấn giỗ thường
( />
22


22


×