Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam, chủ đề: Văn hoá và nhà ở của các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN


Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Đề tài:
VĂN HỐ VÀ NHÀ Ở CỦA CÁC
DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VÙNG TÂY
NGUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2020


Mục Lục Hình Ảnh
Hình 1-1: sơ đồ Việt Nam .................................................................................................... 1
Hình 1-2: Gia đình ở Tây Nguyên ........................................................................................ 5
Hình 1-3: học sinh ở Tây Nguyên ........................................................................................ 5
Hình 1-4: người dân với đàn đê ............................................................................................ 5
Hình 1-5: Người dân được cấp dê để tang kinh tế ............................................................... 5
Hình 1-6:Hội Nghị tổng kết dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên ................................. 6
Hình 1-7: xây đường cải tiến giao thơng cho dân tộc Tây Nguyên ..................................... 7
Hình 1-8: Chữ viết dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên............................................................ 12
Hình 1-9: chữ viết dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên 2 ......................................................... 13
Hình 1-10: Trang Phục Nam của người Ê Đê .................................................................... 14
Hình 1-11: Trang phục nữ của người Ê Đê ........................................................................ 15
Hình 1-12: Trang Phục của người M’nong ........................................................................ 16
Hình 1-13:Trang Phục Người Nùng ................................................................................... 17
Hình 1-14: Trang phục của Người Tày .............................................................................. 17
Hình 1-15:Trang phục lễ hội của người Mơng ................................................................... 19
Hình 1-16: Trang phục trong lê cưới của người Mông ...................................................... 19


Hình 2-1: Nhà Rơng ........................................................................................................... 20
Hình 2-2: Mái nhà của nhà Rơng ....................................................................................... 21
Hình 2-3:Khung cảnh quanh nhà Rơng .............................................................................. 22
Hình 2-4 Hình ảnh bên trong nhà Rơng ............................................................................. 23
Hình 2-5: Mái nhà nhà Rơng .............................................................................................. 24
Hình 2-6: Nhà Dài .............................................................................................................. 26
Hình 2-7: Cầu Thang Nhà Dài............................................................................................ 28
Hình 2-8: Bên Trong Nhà Dài ............................................................................................ 29
Hình 2-9: Các vật thờ ......................................................................................................... 31
Hình 2-10: Nhà Sàn ............................................................................................................ 33
Hình 2-11:Nhà Sàn nhìn từ ngồi vào ................................................................................ 34
Hình 2-12:Nhà Sàn của các dân Tộc ở Tây Nguyên .......................................................... 35
Hình 2-13: Cầu thang của dân tộc Ê Đê ............................................................................. 39
Hình 2-14: Cầu thang dành cho nữ ..................................................................................... 40
Hình 2-15: Cầu thang dành cho nam .................................................................................. 40
Hình 2-16: Thần lửa trong truyền thuyết ............................................................................ 42
Hình 2-17:bếp lửa thường ngày của dân tộc vùng Tây Nguyên ........................................ 42


Hình 2-18:người dân tụ tập bên bếp lửa để sinh hoạt gia đình .......................................... 44
Hình 2-19:Sinh hoạt bếp của người Thái Đen .................................................................... 45
Hình 2-20:Sinh hoạt ở bếp bình thường của các dân tộc ở Tây Nguyên ........................... 45
Hình 2-21: vài trị của người phụ nữ trong cơng việc ........................................................ 47
Hình 2-22: Người phụ nữa làm đồ ăn ................................................................................. 48
Hình 2-23:Lễ hội của dân tộc vùng Tây Nguyên ............................................................... 49
Hình 2-24:Phong tục khi gả chồng ..................................................................................... 50
Hình 2-25:Lễ hội của dân tộc vùng Tây Nguyên ............................................................... 51
Hình 3-1: Cá đắng phơi khơ .............................................................................................. 52
Hình 3-2: mon lap ............................................................................................................... 52
Hình 3-3 Canh cà đắng khơ ................................................................................................ 53

Hình 3-4: Canh lá mì xào ................................................................................................... 53
Hình 3-5: Xơi ngũ vị........................................................................................................... 54
Hình 3-6:Tục bắt Chồng của người Tây Nguyên ............................................................... 54
Hình 3-7:ghế: “siêu năng lực” ............................................................................................ 54
Hình 3-8:Lễ nhóm lửa của người Tày ................................................................................ 54
Hình 3-9:Nhà mồ ................................................................................................................ 54
Hình 3-10:lễ hội đua voi ..................................................................................................... 54
Hình 3-11: lễ hội mừng lúa mới ......................................................................................... 54
Hình 3-12:lễ hội đâm trâu................................................................................................... 54
Hình 3-13:lễ hội cơng chiêng ............................................................................................. 54
Hình 3-14:Rừng xã nu ........................................................................................................ 54
Hình 3-15:Hoa hâu việt nam năm 2017 là người Tây Nguyên .......................................... 54
Hình 3-16:Hoa Hậu người Tây Nguyên ............................................................................. 54


Lời Nói Đầu
Cơ sở văn hố Việt Nam là một trong những môn học hay và được hầu hết các trường đại
học ở Việt Nam tổ chức dạy và học tập. Mơn học nhằm giúp cho sinh viên tìm hiểu và
khai thác nội dung tự chọn. Là một trong những yếu tố cần thiết cho sinh viên khi quyết
định cân nhắc để chọn một chủ đề làm đề tài xuyên suốt bài học nằm trong nội dung nói
về Cơ sở văn hố Việt Nam. Và bài tiểu luận của nhóm em với chủ đề “Giới thiệu về văn
hoá và nhà ở của các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên”, khi nhắc về văn hố của một
dân tộc thì khơng thể khơng nói đến sự hình thành và phát triển văn hố của dân tộc đó.
Với bề dày lịch sử hơn 4000 năm và 54 dân tộc khác nhau chùng chung sống trên một
mảnh đất hình chữ S. Con người Tây Ngun xưa và nay ln tốt trên mình một phẩm
chất cao quý và đầy kiên cường. Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến một vùng
đất hoang sơ, đầy nắng và gió, với những con đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở. Nhưng
vùng đất này cịn có nhiều điều thú vị nằm ở những nét văn hoá độc đáo về nhà ở và thói
quen sinh hoạt. Đủ sức hấp dẫn để chúng em tìm hiểu và truyền tải lại cho các bạn khác.
Bài tiểu luận nhằm giúp mở rộng về văn hoá và nhà ở của các dân tộc vùng Tây Nguyên,

giúp cho người học tìm hiểu:
-

Khái quát về vùng Tây Nguyên

-

Các kiểu nhà và văn hoá của người dân Tây Nguyên

-

Vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người lao động

Khi tìm hiểu về cơ sở văn hố của một khu vực hay đất nước chính là đang tìm hiểu về
lịch sử và con người ở đất nước ấy. Qua đó góp phần nâng cao kiến thức và lòng tự hào
dân tộc của mỗi người. Những điều vừa mới trình bày trên cũng là lí do chúng em chọn
đề tài “Giới thiệu về văn hoá và nhà ở của các dân tộc ít người vùng Tây nguyên” làm chủ
đề trong suốt quá trình học và kết thúc môn. Hầu hết nội dung bài được lấy nguồn từ các
tài liệu tham khảo của các anh chị khoá trước và một số trích lọc từ trang sách, báo và tạp
chí nghiên cứu về đề tài cơ sở văn hố.


Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ VÙNG TÂY NGUYÊN
1.1 Vị trí địa lí
Địa lí hành chính

• Tây Ngun là vùng cao ngun, vùng Tây Ngun rộng khoảng
54.7 nghìn km².
• Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam.
• Phía Đơng giáp các vùng dun hải Nam Trung Bộ.

• Phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước.
• Phía Tây giáp với Lào và Campuchia.
• Gồm các tỉnh: Đăk Lăk, Lâm Đồng và Đăk Nông, Kon Tum, Gia
Lai.
Lượt đồ tự nhiên vùng Tây Ngun
• Địa hình:

Hình 1-1: sơ đồ Việt Nam

▪ Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần
từ Đơng sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam
thổi vào.

1




Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
o Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo
nên bề mặt của vùng.
o Địa hình rừng núi.
o Địa hình thung lũng, chiếm diện tích khơng lớn.

Địa lí tự nhiên

➢ Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa:
• Mùa mưa (tháng 5 đến hết tháng 10) và mùa khô (tháng 11 đến
tháng 4). Trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ
nhất.



Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–
500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều. Riêng cao ngun cao
trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm (đặc điểm của khí
hậu núi cao).

➢ Tây Nguyên được chia thành 3 tiểu vùng khí hậu:
• Bắc Tây Nguyên tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai.
• Nam Tây Nguyên tương ứng với tỉnh Lâm Đồng.
• Trung Tây Nguyên tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk
Nơng.Trung Tây Ngun có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao
hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam.
➢ Tài ngun thiên nhiên:
• Thuận lợi


Địa hình và đất: Cao nguyên xếp tầng rộng lớn, khá bằng
phẳng với đất badan màu mỡ thuận lợi cho việc hình thành các
vùng chuyên canh cây công nghiệp.

2




Khí hậu:

▪ Trên các cao nguyên mát mẻ và phong cảnh thiên nhiên đẹp của
thành phố Đà Lạt, hồ Lắk, Biển Hồ,... giúp phát triển du lịch

sinh thái.


Sơng ngịi: Là khu vực thượng nguồn của nhiều hệ thống sơng
nên có tiềm năng thủy điện lớn (21% trữ năng thủy điện cả
nước).



Rừng: gần 3 triệu ha giúp phát triển lâm nghiệp.



Khoáng sản: Bơ xít có trữ lượng lớn (3 tỉ tấn) giúp phát triển
cơng nghiệp.

• Khó khăn:


Mùa khơ ở kéo dài, dẫn tới nguy cơ thiếu nước và cháy rừng
nghiêm trọng.



Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê,
nạn săn bắt động vật hoang dã.

1.2 Dân cư vùng Tây Nguyên.
Dân cư trước năm 1954.
Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên các bộ tộc người Jrai và

Êđê sinh hoạt trong xã hội truyền thống. Mãi đến giữa thế kỷ XX sau Cuộc di cư năm
1954 thì số người Kinh mới tăng dần.
Dân cư sau năm 1954.
Sau cuộc di cư năm 1954 ( tổng dân số vùng TN lúc bấy giờ chỉ khoảng 6000 dân ) thì số
người Kinh di cư đến sinh sống ở vùng Tây Nguyên tăng dần.
Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (người Kinh) ở Tây Nguyên như Ba
Na, Jrai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng.. chính quyền Việt Nam Cộng hịa gọi
chung những dân tộc này là "đồng bào sắc tộc" hoặc "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa

3


là ở trên, "người Thượng" là người ở miền cao hay miền núi, một cách gọi đặc trưng để chỉ
những sắc dân sinh sống trên cao nguyên miền Trung. Danh từ này mới phổ biến từ đó thay
cho từ ngữ miệt thị cũ là "mọi".
Tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, trong đó đồng
bào dân tộc thiểu số là 853.820 người (chiếm 69,7% dân số). Theo kết quả điều tra dân số
01 tháng 04 năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) là 5.107.437 người, như thế so
với năm 1976 đã tăng 3,17 lần. Đến năm 2011, tổng dân số của 5 tỉnh Tây Nguyên là khoảng
5.282.000 người.
Kết quả này, một phần do gia tăng dân số tự nhiên và phần lớn do gia tăng cơ học*: di dân
đến Tây nguyên theo 2 luồng di dân kế hoạch và di dân tự do. Người dân tộc đang trở thành
thiểu số trên chính quê hương của họ.
Bảng thống kê số liệu dân số
Năm

Năm 1976

Năm 2009


Năm 2011

Dân Số

1.225.000 người, (gồm 18
dân tộc)

5.107.437 người (gồm 5
tỉnh)

5.282.000 người. (gồm 5
tỉnh)

Tăng 4,17 lần so với năm
1976

Tăng 1,05 lần so với 2009

So sánh

4


Ảnh hưởng của việc gia tăng dân số nhanh đối với người dân Tây Nguyên.
Sự gia tăng gấp 4 lần dân số và nạn nghèo đói, kém phát triển và hủy diệt tài nguyên thiên
nhiên (gần đây, mỗi năm vẫn có tới gần một nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá ) đang là
những vấn nạn tại Tây Nguyên và thường xuyên dẫn đến xung đột.

Hình 1-2: Gia đình ở Tây Ngun


Hình 1-3: học sinh ở Tây Ngun

Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo và những biện pháp của nhà
nước.
Khơng chỉ góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng đường giao thông nông thôn, xây dựng hệ
thống nước tự chảy... Dự án giảm nghèo Tây Nguyên đã cải thiện đời sống người dân bằng
nhiều tiểu dự án sinh kế hiệu quả như ni dê bách thảo, ni bị cỏ, lợn rừng lai...

Hình 1-4: người dân với đàn đê

Hình 1-5: Người dân được cấp dê để tang kinh tế

5


Mơ hình ni dê lai sinh sản và biện pháp của nhà nước: Ngày 26/12, tại Hà Nội, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án Giảm
nghèo khu vực Tây Nguyên (2014 - 2019). Chủ trì hội nghị có ơng Trần Duy Đơng, Vụ
trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Ban Điều
phối Dự án Trung ương Giảm nghèo Tây Nguyên; bà Keiko Inoue, Quyền Giám đốc Ngân
hàng Thế giới tại Việt Nam.

Hình 1-6:Hội Nghị tổng kết dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên

Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên tập trung phát triển cộng đồng tại 130 xã khó khăn
nhất của 26 huyện nghèo thuộc 6 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Quảng
Nam, Quảng Ngãi.
Theo báo cáo, sau 5 năm thực hiện, Dự án đã thực hiện hơn 2,1 nghìn tiểu dự án cơ sở hạ
tầng, bao gồm xay mới và cải tạo đường nơng thơn, kiên cố hóa kênh mương, xây dựng nhà


6


văn hóa cộng đồng, xây dựng hệ thống nước tự chảy... Xây dựng hơn 439 km đường nông
thôn. Kiên cố hóa kênh mương và đập thủy lợi tại một số xã, mở rộng vùng tưới lên hơn 4
nghìn ha, góp phần tăng vụ, tăng năng suất và sản lượng hàng năm. Dự án xây dựng 73 cầu
treo, một số cống và ngầm tràn; 141 hệ thống nước tự chảy cung cấp nước sạch cho hơn 1
nghìn hộ dân.
Dự án cịn hỗ trợ trực tiếp người dân thực hiện các mô hình sinh kế thơng qua hơn 4,5 nghìn
tiểu dự án sinh kế với loại hình trồng trọt hoặc chăn ni. Người dân được dự án hướng
dẫn tự thành lập hơn 4,1 nghìn tổ nhóm cải thiện sinh kế để liên kết các hộ có cùng mục
tiêu và loại hình trồng trọt hoặc chăn ni. Trong đó, 42 tổ nhóm là tổ nhóm liên kết thị
trường.
Đến nay có gần 59 nghìn hộ nghèo và cận nghèo được hỗ tợ trực tiếp được hỗ trợ trực tiếp
từ dự án cho các hoat động sinh kế bao gồm con giống như bò, dê, gà, lợn... để nuôi sinh
sản và cây giống lúa, ngô, dứa, chuối... Hiện, hơn 1,8 nghìn tổ nhóm sinh kế vẫn duy trì

Hình 1-7: xây đường cải tiến giao thơng cho dân tộc Tây Nguyên

7


hoạt động. Một số mơ hình kinh tế hộ đang mang lại hiệu quả rất cao như nuôi heo rừng
lai, dê bách thảo, bò cỏ...

Người dân vui mừng với đường giao thông nội bản mới được nâng cấp
Tổ 1 bản Giang Châu.

8



Dân tôc vùng Tây Nguyên số liệu năm 2009.
Stt

Dân
tộc

Số người

1

Kinh

2

Tỷ lệ (%)

Chú
thích

Stt Dân tộc

Số người Tỷ lệ (%) Chú thích

3.309.836 64,8

10

Mông


48.877

0,96

Gia
Rai

670.141

13,1

11

Thái

40.556

0,8

3

Ê Đê

304.794

6

12

Mạ


38.377

0,75

4

Ba Na

204.784

4

13

Mường

35.544

0,7

5

Cơ Ho

15.993

0,31

14


Dao

35.176

0,69

6

Nùng

15.362

0,3

15

Giẻ Triêng

31.784

0,62

7


Đăng

113.522


2,22

16

Hoa

23.882

0,47

8

Tày

14.798

0,29

17

Chu Ru

48.656

0,95

9


Nông


89.562

1,75

18

Dân
khác

64.491

1,26

tộc

9


Tiếng nói, chữ viết và trang phục của các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển
hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.
Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần
gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người

Tiếng nói và những nét đặc trưng riêng của nó.
Người Jrai: Người Jrai nói tiếng Jrai, một ngơn ngữ thuộc phân nhóm ngơn ngữ Chăm của
ngữ tộc Malay-Polynesia trong ngữ hệ Nam Đảo.
Người Bana: tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) và Việt Ngữ,
tiếng Ba Na là ngơn ngữ đa âm tiết, khơng có thanh điệu và có nhiều nguyên âm tắc giọng.

Người Ê đê: tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mala-Pơlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo).
Người M’nơng: Tiếng nói của người M’Nơng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ
hệ Nam Á).
Người Cơ ho: Tiếng Cơ Ho (cịn viết là K'Ho) là ngơn ngữ của người Cơ Ho, sống chủ yếu
ở tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Người Mạ: tiếng nói của người Mạ thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme
miền núi phía Nam, rất gần gũi với tiếng nói của người M'nơng, Chu ru, Xtiêng, Cơ Ho, là
những dân tộc láng giềng gần gũi với họ.
Người Nùng: tiếng Nùng là một nhóm các ngôn ngữ thuộc nhánh Tai Trung tâm trong ngữ
chi Tai của ngữ hệ Tai-Kadai.
Người Xơ Đăng: tiếng Xơ Ðăng thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á).
Người Thái: Ngữ hệ Nam Thái (Austro Thái) tức Thái Ka-đai.

10


Người Mường:tiếng Mường là ngôn ngữ thanh điệu, tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ
Việt - Mường trong ngữ chi Việt của ngữ hệ Nam Á.
Người Dao: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao, khơng có văn tự riêng mà sử
dụng chữ Hán đã được Dao hoá, gọi là chữ Nơm Dao.
Người Gié Triêng:Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), tương
đối gần gũi với tiếng Xơ Ðăng, Ba Na. Giữa các nhóm tiếng nói có những sự khác nhau
nhất định.
Người Chu Ru: người Chu Ru đa số nói tiếng Chu Ru, một ngơn ngữ thuộc ngữ chi MalayPolynesia trong ngữ hệ Nam Đảo.
Người Tày: Người Tày nói tiếng Tày, một ngơn ngữ thuộc ngữ chi Thái của hệ ngôn ngữ
Tai-Kadai.
Người Hoa: cộng đồng người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh đa phần giao tiếp bằng tiếng
Quảng Đông là chủ đạo.
Người Kinh: Người Việt có tiếng nói và chữ viết riêng. Tiếng Việt nằm trongnhóm ngơn
ngữ Việt Mường (ngữ hệ Nam Á).

Người H’Mơng: Tiếng H'Mơng gồm có những phương ngữ có thể hiểu lẫn nhau của nhóm
ngơn ngữ Tây H’mơng trong ngữ hệ H'Mơng-Miền (Miêu-Dao).
Người Hrê: tếng Hrê hay tiếng H'rê là ngôn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Ba Na Bắc thuộc
ngữ tộc Mơn-Khmer của ngữ hệ Nam Á ,gần gũi với tiếng nói của người Xơđăng, Bahnar.
Và tiếng của một số dân tốc ít người khác đều có bắt nguồn từ ngơn ngữ Môn khmer ( ngữ
hệ Nam á) và Nam Đảo

11


Chữ Viết .
Trong các dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta, nhiều dân tộc có chữ viết riêng, thậm chí
một số dân tộc có nhiều hơn một hệ thống chữ viết. Xét về nguồn gốc, sự hình thành và
phát triển, chữ viết của các DTTS khá đa dạng, phong phú. Một số hệ chữ viết có lịch sử
trên dưới nghìn năm, đó là các hệ chữ viết của các dân tộc Khmer, Thái, Chăm, Tày, Nùng,
Dao. Dưới đây là một số dân tơc ở Tây Ngun có chữ viết nổi bật

Hình 1-8: Chữ viết dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

12


Hình 1-9: chữ viết dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên 2

Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên.
Trang phục của mỗi đất nước, vùng miền dân tộc đánh dấu một nét đặc trưng trong văn hố
của nơi đó. Chính vì thế nhìn vào trang phục người ta có thể biết người đó đến từ vùng
miền nào. Hay nói cách khác trang phục Tây Nguyên không chỉ tô điểm cho nền văn hố
Tây Ngun mà cịn giúp cho người địa phương khác nhận biết và nhắc đến nó như một
phần của vùng miền đó.

Người Ê đê:
Trang phục của nam giới Ê đê gồm áo và khố. Áo có hai loại. Một là loại dài tay, khoét cổ
hình chữ V để chui đầu, thân dài trùm mông, xẻ tà. Trên nền màu sẫm của thân, ống tay áo,
viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo được trang trí vài viền đỏ, trắng. Đặc biệt, khu vực giữa áo có
mảng kẻ ngang trong bố cục hình chữ nhật. Đây là loại áo khá tiêu biểu của nam giới người
Ê đê. Loại thứ hai là áo dài quá gối, khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí

13


Hình 1-10: Trang Phục Nam của người Ê Đê

Với trang phục nữ, áo là loại ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền), mặc chui
đầu. Thân áo dài đến mơng, khi mặc cho ra ngồi váy. Trên nền màu chàm, áo được trang
trí bằng các đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ bằng sợi màu đỏ, trắng, vàng ở cổ áo,
bả vai, cánh tay, cửa tay và gấu áo.
Cùng với áo, phụ nữ Ê đê mặc váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân. Váy được
trang trí bằng các đường nằm ngang ở mép trên, mép dưới và giữa thân với những màu
tương tự như áo.

14


Hình 1-11: Trang phục nữ của người Ê Đê

Người M’nong:

15



Đối với đàn ông, trang phục truyền thống là khố và áo chồng quấn. Khố có ba loại: khố
trắng, khố đen và khố hoa.
Đối với phụ nữ, ngày xưa, phụ nữ M’nông để ngực trần, nửa phần dưới mặc váy. Có hai
loại váy: váy dệt bằng sợi vỏ cây gọi là nah djăr, váy dệt bằng chỉ bông vải gọi là nah rnỗ.

Hình 1-12: Trang Phục của người M’nong

Người Nùng:
Khơng sặc sỡ như trang phục của một số dân tộc, trang phục của người Nùng khá đơn giản.
Cả nam và nữ đều mặc một loại quần cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân với các
đường viền tập trung ở tà và gấu áo.
Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay
áo dài và rộng, cổ áo khoét tròn. Còn trang phục của phụ nữ Nùng phong phú và đa đạng
hơn, họ cả loại áo 5 thân và 4 thân.

16


Hình 1-13:Trang Phục Người Nùng

Người Tày:
Người Tày rất chú trọng đến văn hóa ăn mặc, họ cũng có những bộ trang phục truyền thống
riêng của mình. Trang phục của dân tộc Tày hoàn toàn làm bằng vải tự dệt, cả nam, nữ đều
mặc một mầu tràm đồng điệu. Và hầu như khơng có họa tiết trang trí, điểm nhấn là trang
sức bằng bạc và có đai lưng.

Hình 1-14: Trang phục của Người Tày

17



Trang phục nam giới người Tày có quần chân què, đũng rộng, cạp lá tọa, áo ngắn cũng may
năm thân, cổ đứng. Nam cũng có áo dài như cái áo ngắn kéo dài vạt xuống quá đầu gối.
Ngoài ra, họ cịn có thêm áo 4 thân, đây là loại áo xẻ ngực, cổ trịn cao, khơng cầu vai, xẻ
tà, cài cúc vải và có hai túi nhỏ ở phía trước.
Người Kinh:
Nói chung người Việt Nam dù ở Bắc, Trung hay Nam đều có cách mặc gần giống nhau.
Các loại quần áo như áo ngắn mặc với quần lá tọa ống rộng, quần có cạp hoặc dùng dây
rút. Trong những ngày hội thì người phụ nữ thường mặc áo dài. Các đồ trang sức truyền
thống như trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách tùy theo từng vùng. Phụ
nữ Nam Bộ thường mặc áo bà ba với các kiểu cổ như tròn, trái tim, bà lai với các khăn trùm
đầu. Nón lá có thể nói là nón được sử dụng rộng rãi nhất cho phụ nữ thời xưa do nó có thể
tự làm và che nắng rất tốt.
Người Mông:
Bộ quần áo của phụ nữ dân tộc Mông gồm có khăn quấn đầu, khăn len (cũng là khăn đội
đầu) được dệt bằng tay, váy, yếm được thêu bằng tay. Bộ trang phục được đính những hạt
cườm rất cầu kỳ, tỉ mỉ.
Chiếc váy của người phụ nữ dân tộc Mông không chỉ đáp ứng nhu cầu vật chất, là vật để
che thân mà chiếc váy còn đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ. Vẻ đẹp của váy là một tác phẩm
văn hóa vừa gắn chặt nhu cầu của đời thường với nhu cầu thẩm mỹ.

18


Hình 1-15:Trang phục lễ hội của người Mơng

Hình 1-16: Trang phục trong lê cưới của người Mông

19



Chương 2:Các kiểu nhà và văn hóa của người Tây Nguyên
2.1 Những kiểu nhà đặc trưng của dân tộc vùng Tây Ngun

Nhà Rơng

Hình 2-1: Nhà Rơng

20


Hình 2-2: Mái nhà của nhà Rơng

Khái niệm
Nhà Rơng là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng của
người Kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các bn làng trên
Tây Ngun, hoặc cịn là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Na), dù khách riêng của
gia đình hay chung của làng.
Nhà Rơng chỉ có ở những buôn làng người dân tộc như Gia Rai, Ba Na...ở phía Bắc Tây
Nguyên, đặc biệt ở hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.

Đặc điểm
Kon Jơ Dri (hay Kon Jo Dri, Kon Jơ Ri) là buôn làng của người Ba Na nằm phía bên sơng
Đăk Bla, thuộc xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum. Bản có căn nhà rơng xây từ năm 1977,
được coi là bề thế nhất vùng với chiều cao 16 m và chiều ngang 12 m. Đây là nơi diễn ra
các lễ hội, họp mặt, tổ chức lễ Tết, giao lưu cồng chiêng... của người Ba Na. Nhìn từ xa,
nhà như lưỡi rìu vươn lên bầu trời.

21



×