Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học mơn Cơng nghệ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHỐI CHÂU
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN
============
Tất cả
vì học sinh
thân yêu
Học
học nữa
học mãi
GD & ĐT
Lĩnh vực: Công nghệ THCS
Tác giả:
Nguyễn Đình Tú
Chức vụ: GIÁO VIÊN
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD
(Tư liệu video môn Công nghệ dùng trong dạy học)
NĂM HỌC: 2016 – 2017
0
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Thực trạng vấn đề.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNTT, internet...ở những năm gần
đây thì ngành giáo dục có sự chuyển biến tích cực, trường học được đầu tư về
thiết bị máy chiếu, máy tính, phịng học máy tính, internet... về trình độ tin học
của GV cũng nâng lên, ngồi một số ít đồng chí được đào tạo chính quy, các
đồng chí cịn lại được tập huấn và tự học, mà chủ yếu là tự học, nhìn chung
biết các kỹ năng cơ bản soạn thảo văn bản, sử dụng tin học văn phòng, nhưng
còn nhiều hạn chế với những ứng dụng cụ thể của các phần mềm, các thí
nghiệm với máy tính...
Thơng qua máy vi tính với các video, thí nghiệm mơ phỏng, GV có thể
thực hiện mơ tả chính xác sự vật hiện tượng, dù nó có thể xảy ra rất nhanh, mà
mắt thường khơng nhìn thấy được... Nhưng một số phần mềm thí nghiệm,
nguồn tư liệu video phục vụ cho dạy học trong các nhà trường hiện nay cịn
thiếu nhiều, và gần như khơng có. Mặt khác các thiết bị, đồ dùng được cấp
phát, khá đầy đủ nhưng có sai số lớn, hay hư hỏng … khó có kết quả thí
nghiệm, thực hành chính xác, sau vài lần sử dụng có thể khơng sử dụng được
nữa.
Để sử dụng được một số phần mềm chỉnh sửa video và có một nguồn tư
liệu video cho một số bài học, được sử dụng nhiều, liên tục như các thiết bị, đồ
dùng dạy học như các thầy, cô đang dùng trên lớp tôi xin đề xuất sáng kiến
“Ứng dụng Công nghệ thông tin để sử dụng video trong Dạy và Học mơn Cơng
nghệ”. Thực hiện đề tài góp phần phát triển năng lực của HS, nâng cao chất
lượng dạy và học của thầy và trị tại trường THCS Chí Tân.
1
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
2. Ý nghĩa, tác dụng của đề tài.
Ứng dụng CNTT trong dạy học giúp GV sử dụng cơng nghệ hỗ trợ trong
dạy học (như máy tính, máy ảnh, máy quay,....internet, phần mềm... hình ảnh,
âm thanh, video...) tạo cho HS môi trường học tập với nhiều thuận lợi, tiếp thu
hiệu quả hơn.
Ở các tiết học tạo sự chú ý, tập trung cần thiết, HS sôi nổi trong các hoạt
động tìm tịi, sáng tạo, việc học của HS tích cực, độc lập, sáng tạo hơn, qua đó
sẽ hình thành, phát huy năng lực học sinh.
- Tạo được cơ hội cho HS tiếp xúc với nội dung học tập theo nhiều con
đường khác nhau, phương tiện khác nhau (tham khảo tài liệu SGK; các tài liệu,
hình, video trên internet,...) và với nhiều đối tượng khác nhau (các HS ở trong
và ngồi lớp học, với các thầy cơ giáo khác,...).
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Tìm hiểu và sử dụng thành thạo một số phần mềm chỉnh sửa hình ảnh,
video, âm thanh thông dụng.
- Thiết kế tổ chức hoạt động dạy và học có sử dụng hình ảnh, video ở
một số bài học môn Công nghệ ở cấp THCS
- Tổ chức dạy học ở khối 6,7,8,9 để thấy được hiệu quả khi thực hiện sử
dụng hình ảnh video trong dạy học môn Công nghệ.
2
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp
của đề tài.
a. Cơ sở lí luận
Trong quá trình đổi mới phương pháp Dạy & Học thì việc ứng dụng
CNTT không thể thiếu trong các nhà trường hiện nay, CNTT hỗ trợ giúp cho
đổi mới PPDH sẽ theo hướng tích cực, q trình dạy & học của thầy và trị có
nhiều tiện ích và khởi sắc như: tiết kiệm được thời gian, truyền tải được nhiều
điều cần thể hiện hơn, bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, trực quan hơn với
học sinh...
Không thể phủ nhận ưu điểm khi được CNTT hỗ trợ trong dạy học, tuy
nhiên tùy theo điều kiện dạy học, nội dung bài học, đối tượng nghiên cứu cụ
thể mà người giáo viên áp dụng CNTT với các mức độ và hình thức khác nhau
sao cho phù hợp để có hiệu quả cao nhất.
b. Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay các thầy, cơ ln có sẵn trên tay smartphone có khả năng
chụp hình, quay video có chất lượng khá tốt, cùng với nguồn video phong
phú trên trang phục vụ cho dạy học.
Bên cạnh đó kết hợp với các phần mềm xử lí, chỉnh sửa hình ảnh
video phổ biến hiện nay như:
+ Cute Video Cutter Free: cho phép chia cắt video thành từng phần
nhỏ khác nhau, thay đổi hoặc giữ nguyên định dạng của video, chất lượng
âm thanh, hình ảnh khơng thay đổi.
+ Camtasia Studio: là một phần mềm mạnh mẽ, dễ sử dụng để máy
ghi âm & quay màn hình. Nó giúp cắt – ghép tạo ra các âm thanh, hình
ảnh, video chuyên nghiệp mà không cần phải là một người chuyên về lĩnh
vực video.
3
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp nghiên cứu đề
tài.
a) Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng: Chuẩn kiến thức, kĩ năng,mục tiêu, nội dung kiến thức môn
Công nghệ cấp THCS và một số phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, video phổ biến
hiện nay, cùng với các PP và KTDH áp dụng vào dạy học.
- Khách thể: HS trường THCS Chí Tân
b) Các biện pháp tiến hành nghiên cứu đề tài.
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học:
* Nghiên cứu lí thuyết:
- Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức trong SGK mơn Cơng
nghệ THCS.
- Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn sử dụng một số
phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, video phổ biến.
- Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy học tích cực.
* Điều tra và thực nghiệm sư phạm:
- Điều tra nắm rõ tình hình sử dụng video, hình ảnh trong dạy học (đối
với giáo viên, học sinh) tại trường THCS Chí Tân.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động dạy và học khi sử dụng
video, hình ảnh ở môn Công nghệ.
- Tham khảo nhận xét của đồng nghệp, tổ chun mơn về kế hoạch thực
hiện, có thể điều chỉnh lại sao cho phù hợp.
- Thực hiện dạy chính thức trên lớp với một số bài có sử dụng CNTT và
video trong dạy và học môn Công nghệ.
- Mời tổ chuyên môn dự giờ, xin ý kiến nhận xét để rút kinh nghiệm
thực tế.
c) Thời gian tạo ra giải pháp nghiên cứu đề tài.
- Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm học 2013 – 2014 đến nay.
4
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
B. PHẦN NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Sử dụng được một số phần mền chỉnh sửa hình ảnh, âm thanh, video
phổ biến để tạo nguồn tư liệu dạy học cho một số bài học môn Công nghệ ở
cấp THCS.
- Qua các công cụ của CNTT (máy tính, máy chiếu, máy tính bảng,
smartphone ...các phần mềm xử lí, chạy video, hình ảnh ...) giáo viên áp dụng
một cách có hiệu quả, các thí nghiệm, các tư liệu video, hình ảnh động, âm
thanh... vào nội dung bài giảng của mình, tổ chức tốt các hoạt động học tạo
môi trường học tập thuận lợi cho học sinh, tạo hứng thú học tập, gợi tìm tịi,
sáng tạo... ở học sinh.
- Phát triển mơ hình học tập hiện đại, kết hợp CNTT với các PP DHTC
có sự tương tác mạnh về tư duy và giao tiếp, thảo luận giữa HS với HS, giữa
HS với GV.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của thầy và trị.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.
1. Tìm hiểu sử dụng một số phần mềm chỉnh sửa cắt, ghép, thay đổi
định dạng video.
a) Tìm hiểu tính năng và sử dụng Phần mềm Cute Video Cutter
Free
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Cute Video Cutter Free dưới dạng
file Word và file video ( Trong đĩa CD kèm theo )
b) Tìm hiểu tính năng và sử dụng Phần mềm Camtasia Studio 8
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm Camtasia Studio 8 dưới dạng file
Word và file video ( Trong đĩa CD kèm theo )
5
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
2. Ứng dụng phần mềm Camtasia Studio 8 làm tư liệu video dùng
cho Dạy & Học của môn Công nghệ THCS
Để tạo tư liệu video dạy học cần tiến hành các bước theo sơ đồ sau.
- Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học cùng với các PPDH,
các KTDH để lên kế hoạch tổ chức dạy học qua đó xem xét có sử dụng video
trong hoạt đơng dạy và học.
- Bước 2: Để có được nguồn video gốc cần tìm kiếm video trên internet,
nếu khơng có chúng ta có thể tự chuẩn bị biên tập và tự quay video.
- Bước 3: Sau khi có video gốc chúng ta cần chỉnh sửa định dạng, cắt,
ghép nội dung của video (sử dụng phần mềm Camtasia Studio 8) để có tư liệu
video dạy học sao cho phù hợp với ý đồ dạy học.
6
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
Qua áp dụng thực tế, tôi đã tạo được một nguồn tư liệu video cụ thể
được trình bày dưới đây để phục vụ cho việc dạy học, các video đã được lưu
trong đĩa CD và đưa lên trang cá nhân tại địa chỉ:
/>ort=dd&view=0&shelf_id=0
a) Công nghệ 8 ( Các video trong đĩa CD kèm theo )
- Bài 26: Mối ghép tháo được gồm có các video
+ Mối ghép bu lơng
+ Mối ghép vít cấy
+ Mối ghép đinh vít
+ Mối ghép bằng then
+ Mối ghép bằng chốt.
- Bài 27: Mối ghép động gồm có các video
+ Cấu tạo và chuyển động của ghế xếp.
+ Chuyển động cơ cấu tay quay – thanh lắc
+ Cấu tạo và chuyển động của khớp tịnh tiến
+ Ứng dụng của khớp tịnh tiến
+ Cấu tạo và chuyển động của khớp quay
7
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
+ Ứng dụng của khớp quay
- Bài 29: Truyền chuyển động gồm có các video
+ Cơ cấu truyền động của xe đạp
+ Ứng dụng của truyền động đai
+ Ứng dụng của truyền động ăn khớp
- Bài 30: Biến đổi chuyển động
+ Ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt
+ Cơ cấu thanh răng – thanh răng và ứng dụng
+ Cơ cấu trục vít – đai ốc và ứng dụng
+ Cơ cấu tay quay – thanh lắc
+ Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc
- Bài 33: An tồn điện gồm có các vi deo
+ Sự cố về tai nạn điện
+ Video giáo dục và tuyên truyền đảm bảo an toàn điện trong đời sống.
- Bài 35: Thực hành _ Cứu người bị tai nạn điện
+ Video cứu người bị tai nạn điện.
b) Công nghệ 9 ( Các video có trong đĩa CD kèm theo )
- Bài 4: Thực hành _ Sử dụng đồng hồ đo điện
+ Video sử dụng đồng hồ vạn năng MF 500 để đo điện trở
+ Video sử dụng đồng hồ vạn năng DT 9250A để đo điện trở
- Bài 5: Thực hành _ Nối dây dẫn điện gồm có các video
+ Bóc vỏ cách điện của dây dẫn điện
+ Làm sạch lõi dây dẫn điện
+ Nối dây dẫn điện lõi 1 sợi mối nối phân nhánh
+ Nối dây dẫn điện lõi 1 sợi mối nối thẳng ( nối tiếp )
+ Nối dây dẫn điện lõi nhiều sợi mối nối phân nhánh
+ Nối dây dẫn điện lõi nhiều sợi mối nối thẳng ( nối tiếp )
- Bài 6: Thực hành
Lắp đặt mạch điện bảng điện trong nhà gồm có các video sau.
8
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
+ Kĩ thuật vạch dấu thiết bị điện trên bảng điện
+ Kĩ thuật khoan lỗ bảng điện
+ Kĩ thuật đo và nối dây thiết bị điện (TBĐ) của Bảng điện
+ Kĩ thuật lắp TBĐ vào bảng điện
+ Kĩ thuật buộc dây đui đèn.
3. Sử dụng thông tin video trong tổ chức dạy và học.
Ứng dụng thông tin video trong tổ chức dạy và học tiến hành theo các
bước sau.
a) Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nghiên cứu mục tiêu và nội dung bài học
Cần chọn kiến thức, kĩ năng mục tiêu cần đạt phải rõ ràng, theo chuẩn
kiến thức kĩ năng, phù hợp với năng lực học sinh. Chủ đề dạy học phải gần
gũi, dễ cảm nhận với HS và HS đã có ít nhiều kiến thức, để tự đề xuất được
các phương án, tự lực tiến hành tìm tịi nghiên cứu.
b) Bước 2: Thiết kế các hoạt động dạy và học
Tại đây, giáo viên cần một mặt bám sát mục tiêu, nội dung của kiến
thức, của chủ đề dạy, mặt khác căn cứ vào các nguyên tắc, các KTDH, của
9
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
PPDH để thiết kế hoạt động dạy của thầy sao cho phù hợp với hoạt động học
(nhận thức) của học sinh.
c) Bước 3: Tạo tư liệu hình ảnh video cho bài học
Để tạo nguồn hình ảnh video ta có thể tự quay video hoặc có thể tìm
kiếm trên các trang mạng sau đó kết hợp với các phần mềm chỉnh sửa, cắt,
ghép video sao cho phù hợp với nội dung, kiến thức của bài học.
d) Bước 4: Thực hiện các hoạt động dạy và học trên lớp.
Dù thiết kế hay, dù chuẩn bị tốt nhưng việc thực hiện các hoạt động dạy
và học trên lớp đòi hỏi người thầy, cơ có sự linh hoạt, sáng tạo trong tình
huống tổ chức hoạt động học và bên cạnh đó là mức độ hợp tác của HS đóng
vai trị quyết định, ảnh hưởng tới thành công của giờ học.
e) Bước 5: Đánh giá và rút kinh nghiệm qua bài học.
Khi giờ dạy học kết thúc khơng thể khơng có hạn chế cần khắc phục, bởi
thế cần có sự nhận xét đánh giá quá trình thực hiện dựa trên các mục tiêu cụ
thể ban đầu, để có sự thay đổi phù hợp, cụ thể qua từng bước quá trình của quá
trình dạy và học:
4. Một số giáo án đã thực hiện trên lớp có sử dụng video trong các
hoạt động dạy và học.
Tuần: 16
Ngày soạn: ….. /…./……..
Ngày dạy:…………………
Tiết 25
Bµi 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
- Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
2. Kỹ năng:
10
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
- Phân biệt được đặc điểm, ứng dụng của mối ghép tịnh tiến với mối ghép
khớp quay.
3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, học tập nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất hình thành, phát triển trong bài học.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
II. Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị.
1. Giáo viên.
-Tài liệu dạy học (giáo án, sách giáo khoa, phiếu bài tập..).
+ Phiếu bài tập số 1 in trên giấy A3 (HS hoạt động nhóm ).
+ Phiếu bài tập số 2 in trên giấy A3 (HS hoạt động cặp đôi)
11
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học mơn Cơng nghệ
- Máy tính, máy chiếu.
+ Video chuyển động của chiếc ghế xếp (Hình 27.1/ SGK).
+ Video chuyển động của Cơ cấu tay quay – thanh lắc (Hình 27.2/SGK)
+ Video cấu tạo, chuyển động ( mối ghép pít tông – xi lanh, mối ghép sống
trượt – rãnh trượt )
+ Video cấu tạo, chuyển động của khớp động và vòng bi.
+ Video ứng dụng của các loại mối ghép động được gần gũi ở xung quanh
ngay trong thực tế.
2. Học sinh.
- SGK, Vở ghi, giấy A4, bảng nhóm, bút màu…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Nội dung cần đạt
PP & KT dạy học
H.động của Thầy
H. Động của Trò
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định lớp.
- Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dẫn dắt vào bài mới.
- Em hãy lấy ví dụ một
số mối ghép có các chi
- HS trả lời.
tiết ghép chuyển động
- HS khác trả lời.
với nhau?
- HS khác nhận xét, bổ
- Tổng hợp các ví dụ và sung.
chuyển vào bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
_ GV cho HS Hình 27.1
I. Thế nào là mối ghép và video chuyển động
động?
của chiếc ghế xếp trên
- HS cả lớp quan sát
màn chiếu.
Hình 27.1 và video
chuyển động của chiếc
ghế xếp
12
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
- HS làm việc cá nhân.
+ Đọc nội dung mục I
+ Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS kết hợp
nội dung vừa quan sát
- Thảo luận với các
được và tìm hiểu nội
bạn trong nhóm thống
dung I trong SGK.
nhất kết quả?
- Thảo luận nhóm và
trả lới 3 câu hỏi trên
bảng nhóm..
+ C1: Chiếc ghế xếp
C1: Gồm 4 chi tiết là.
gồm
mấy
- Chân trước (AD)
- Chân sau (CD)
- Mặt ghế (BC)
chi
tiết? - Thanh truyền (AB)
Chúng được ghép với Chúng được lắp ghép
nhau tại các mối ghép với nhau tại 4 mối
- KN: Mối ghép động nào?
ghép là (A, B, C, D)
(khớp động) là mối ghép +C2: Tại các mối ghép C2: Ở các mối ghép
các chi tiết ghép có sự các chi tiết chuyển động các chi tiết có chuyển
chuyển động tương đối hay cố định?
động tương đối.
+C3: Thế nào là mối C3: Là mối ghép các
với nhau.
- Ví dụ: khớp tịnh tiến, ghép động?
chi tiết ghép có sự
chuyển động tương đối
khớp quay, khớp cầu…
với nhau.
- Cử đại diện báo cáo
- Các mối ghép động chủ
trước lớp.
yếu để ghép các chi tiết
- HS nhóm khác nhận
thành cơ cấu:
- Yêu cầu các nhóm báo xét, bổ sung.
cáo trước lớp
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi
13
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
- GV kết luận:
vào vở.
+ Khái niệm.
+ Nhận xét các ví dụ
*Cơ cấu:
HS đã lấy ở phần khởi
- KN: Một nhóm nhiều động.
- HS cả lớp quan sát
vật được nối với nhau + Công dụng của mối nội dung trên màn
bằng những khớp động, ghép động để ghép các chiếu.
trong đó có được xem là chi tiết thành cơ cấu:
giá đứng yên, còn các vật - Cho HS quan sát hình
khác chuyển động với 27.2 và video chuyển
quy luật hoàn toàn xác động của cơ cấu tay
định đối với giá được gọi quay - thanh lắc trên
là một cơ cấu (SGK):
màn chiếu.
- Ví dụ: Cơ cấu tay quay
thanh lắc.
- Hoạt động cá nhân
+ Thanh AD làm giá
nội dung SGK và trả
đứng yên.
lời câu hỏi.
+ Thanh AB, BC, CD
chuyển động theo quy
luật.
- HS khác nhận xét.
- Tìm hiểu thêm nội
dung SGK hoạt động cá - Lắng nghe, tự ghi
nhân trả lời câu hỏi.
chép.
- Yêu cầu cá nhân báo
cáo trước lớp.
- Cho HS khác nhận xét.
- GV kết luận:
+ Cơ cấu là gì?
II. Các loại khớp động.
1. Khớp tịnh tiến.
a) Cấu tạo.
quan sát - HS cả lớp quan sát
hình 27.3 cùng video nội dung trên màn
- Cho HS
14
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
- Mối ghép pit-tông – xi
cấu tạo và chuyển động chiếu.
lanh (mặt tiếp xúc là các
mối ghép tịnh tiến pít
mặt cong)
tơng – xi lanh, mối ghép
- Mối ghép sống trượt –
sổng trượt – rãnh trượt
thanh trượt (mặt tiếp xúc
trên màn chiếu.
là các mặt phẳng)
b) Đặc điểm.
- HS xem và liên hệ
thực tế
- Mọi điểm trên vật tịnh
tiến có chuyển động
- u cầu HS tìm hiểu - HS làm việc cá nhân
- Khi khớp tịnh tiến làm thêm thông tin nội dung đọc nội dung mục II.1
việc, hai chi tiết trượt mục II.1/ SGK
trên nhau tạo ma sát cản - Yêu cầu Thảo luận - Thảo luận với các
giống hệt nhau.
trở chuyển động ( sử theo nhóm hồn thành bạn trong nhóm thống
dụng vật liệu chịu mài chỗ trống trên phiếu bài nhất kết quả?
mòn, bề mặt nhẵn, tra tập in trên giấy A3.
dầu, mỡ…)
- Yêu cầu các nhóm báo - Cử đại diện báo cáo
c) Ứng dụng.
cáo kết quả.
trước lớp.
- Dùng trong cơ cấu biến - Cho Hs nhóm khác
đổi chuyển động tịnh tiến nhận xét nội dung.
- HS nhóm khác nhận
thành chuyển động quay - GV kết luận:
xét, bổ sung.
và ngược lại.
+ Cấu tạo, đặc điểm
+ Ứng dụng: cho HS
- HS lắng nghe và ghi
xem một số video ứng
vào vở.
dụng khớp tịnh tiến.
- HS cả lớp quan sát
nội dung video trên
2. Khớp quay
màn chiếu.
15
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học mơn Cơng nghệ
a) Cấu tạo
- Ổ trục
- Bạc lót: có mặt tiết xúc
mặt trong của lỗ (có thể
thay bạc lót bằng vịng
- Cho HS quan sát hình
bi để giảm ma sát)
27.4 và quan sát video
- Trục: có mặt tiếp xúc
cấu
mặt ngồi của trụ.
video cấu tạo vịng bi
b) Ứng dụng
trên màn chiếu.
- Được dùng nhiều trong
- Yêu cầu HS tìm hiểu
thiết bị, máy móc: bản lề
thêm thơng tin nội dung
tạo
khớp
quay,
cửa, xe đạp, xe máy, quạt mục II.2/ SGK
điện.
- Yêu cầu Thảo luận cặp
- HS làm việc cá nhân
đọc nội dung mục II.2
- Thảo luận với các
bạn trong nhóm thống
nhất kết quả?
đơi hồn thành chỗ
trống trên phiếu bài tập
- Cử đại diện báo cáo
in trên giấy A3.
trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm báo - HS nhóm khác nhận
cáo kết quả.
xét, bổ sung.
- Cho Hs nhóm khác
nhận xét nội dung.
- GV kết luận:
+ Cấu tạo
- HS xem và liên hệ
+ Ứng dụng: Cho HS
thực tế
xem Video ứng dụng
- HS lắng nghe và ghi
khớp quay.
vào vở.
16
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
C. Hoạt động luyện tập
- Trong chiếc xe đạp của
- Thảo luận cặp đôi, và - Thảo luận theo cặp
em khớp nào là khớp
báo cáo kết quả.
quay?
- Theo dõi, động viên, - Cử đại diện nhóm
- Các khớp ở giá gương
của học sinh.
xe máy, cần ăng ten có
- Yêu cầu học sinh làm - Cá nhân đọc ghi nhớ
được gọi là khớp quay
việc cá nhân đọc nội và trả lời câu hỏi.
không? Tại sao?
dung Ghi nhớ và trả lời - HS Nhóm khác nhận
- Ghi nhớ: (SGK/95)
các câu hỏi ở cuối bài xét bổ sung.
- Câu hỏi 1,2: (SGK/ 95)
bằng sơ đồ.
thống nhất kết quả,
báo cáo trước lớp.
- Kết luận.
D & E. Hoạt động vận dụng & tìm tịi mở rộng.
- Tìm hiểu thêm cấu tạo,
đặc điểm của khớp cầu
- Liên hệ thực tế, hỏi
- Tìm hiểu các mối
và khớp vít.
người thân.
ghép, viết báo cáo.
- Động viên học sinh.
- Báo cáo trước lớp.
Ngày…... tháng …..năm ….
BGH / Tổ Duyệt
-------------------- ***** --------------------Tuần: 22
Ngày soạn: … /…./………
Ngày dạy:…………………
Tiết 32
Bài 33:
AN TOÀN ĐIỆN
17
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
I. Mục tiêu của bài.
1. Kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể người.
- Hiểu được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được một số biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn điện trong sản
xuất và đời sống.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, học tập nghiêm túc.
- Có ý thức thực hiện một số biện pháp kỹ thuật đảm bảo an tồn điện cho
người và thiết bị trong gia đình.
4. Năng lực, phẩm chất hình thành, phát triển trong bài học.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
II. Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu dạy học (Phiếu bài tập, giáo án, SGK Công Nghệ 8)
- Tranh hình, một số biện pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống.
- Video về một số tai nạn điện ( Đĩa CD kèm theo)
- Hình ảnh thơng tin bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp
- Video hình ảnh giáo dục và tun truyền an tồn điện trong đời sống. (Đĩa
CD kèm theo)
- Máy vi tính, màn chiếu.
2. Học sinh.
- SGK; Vở ghi, bảng nhóm, giấy A4, thước,bút chì…
- Bảng các số liệu báo cáo thực hành mục III.1
18
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
PP & KT dạy học
Nội dung cần đạt
H.động của Thầy
H. Động của Trò
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định lớp.
- Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dẫn dắt vào bài mới.
- Yêu cầu trả lời các câu
hỏi.
+ Em hãy kể về một tai - HS trả lời : Kể truyện
nạn điện mà em biết ? (đã trước lớp.
được xem, chứng kiến,
hoặc được nghe người
khác kể lại)
+ Để tránh được tai nạn - HS khác nhận xét, bổ
điện đó theo em phải làm sung.
gì?
- Tổng hợp nhanh động
viên HS, khơng đánh giá.
- Dẫn chứng hình ảnh, - Cho HS xem thêm
video tai nạn điện gây video một số tai nạn do
cháy, nổ
điện gây ra.
- Cả lớp xem video và
có thể liên hệ thực tế.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
I. Vì sao xáy ra tai nạn - Yêu cầu liên hệ thực tế, - HS làm việc cá nhân.
tìm hiểu nội dung I và + Đọc nội dung mục I
điện?
Quan
sát
hình
33.1, và qua sát hình.
19
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
1. Do chạm trực tiếp 33.2,33.3 trong SGK.
vào vật mang điện.
+ Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm trả lời - Thảo luận với các
2. Do vi phạm khoảng các câu hỏi
bạn trong nhóm thống
cách an tồn đối với + Tai nạn điện xảy ra gây nhất kết quả?
lưới điện cao áp và trạm tác hại gì đối với con
biến áp.
người và tài sản của con
3. Do đến gần đường người?
dây có điện bị đứt rơi + Tai nạn điện xảy ra do
xuống đất.
các nguyên nhân nào?
- Yêu cầu các nhóm báo - Cử đại diện báo cáo
trước lớp.
cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận - HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
xét.
- Kết luận nội dung.
- HS lắng nghe và ghi
vào vở.
II. Một số biện pháp an
toàn điện.
1. Một số biện pháp an - Yêu cầu Quan sát hình - HS làm việc cá nhân.
33. 4; 33.5 và tìm hiểu
tồn điện khi sử dụng.
- Cách điện tốt dây dẫn
nội dung II trong SGK trả + Đọc nội dung mục II
điện (h.a)
lời.
+ Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra cách điện của
đồ dùng điện (h.c)
+ Câu hỏi in nghiêng của - Thảo luận với các
- Nối đất các TBĐ (h.b)
mục 1 ?
- Không vi phạm ...(h.d)
2. Một số biện pháp an
toàn điện khi sửa chữa
điện.
- Trước khi sửa chữa
phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng đúng các
dụng cụ bảo vệ an
bạn trong nhóm thống
+ Để tránh ai nạn điện nhất kết quả?
xảy ra khi sửa chữa điện
ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu các nhóm báo - Cử đại diện báo cáo
trước lớp.
cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận - HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
xét.
- Kết luận nội dung.
- HS lắng nghe và ghi
20
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học mơn Cơng nghệ
tồn….
vào vở.
C. Hoạt động luyện tập.
- Thơng tin bảo vệ hành
- Yêu cầu cả lớp xem - Quan sát video và hình
lang an tồn lưới điện
video một số biện pháp ảnh , lắng nghe và liên
cao áp và tuyên truyền
an toàn và quy định an hệ thực tế.
an tồn điện .
tồn lưới điện , tun
- Video, hình ảnh một
truyền an toàn điện .
số biện pháp an toàn
điện trong sản xuất và
đời sống.
21
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
22
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
23
Ứng dụng CNTT để sử dụng video trong Dạy và Học môn Công nghệ
/>24