Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Dia li 11 Bai 7 Tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 24 trang )

Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Tiết 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI


Khái quát về EU
Diện tích

~ 4.422.773 km2

Dân số

~501 triệu người

Thành viên

27 quốc gia

GDP (2010)

22.268.387 ( Triệu Euro)

GDP đầu người (2010)

24.400 (euro )

Trụ sở

Brussels ( Bỉ).


Một số hình ảnh về liên minh châu Âu (EU)



Cờ liên minh châu Âu
Đồng tiền chung Euro (được sử dụng từ năm 2002)

Trụ sở EU ở Brúc-xen (BỈ)

Cờ của EU và các nước thành viên, bên ngoài
trụ sở Ủy ban châu Âu.


I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Sự ra đời và phát triển
Sau chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu tăng cường liên
kết.
- Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu.
Gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
- 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
- 1958: cộng đồng nguyên tử.
- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu
(EC).
- 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước.


Hình 7.2. Liên minh châu Âu – năm 2007


* Thời điểm gia nhập EU của các nước:


Năm gia
nhập

Các nước thành viên

1957

Pháp ,Đức, I-ta-li-a, Bỉ , Hà Lan, Lúc-xămbua

1973

Anh(đã rời vào tháng 3/2017), AiLen, Đan Mạch

1981
1986
1995
2004

Hi-lạp
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Phần Lan, Thụy Điển, Áo

2007

Ru-ma-ni, Bun-ga-ri

2013

Hung-ga-ry,Xlô-va-kia,Lat-vi-a,E-xtônia,Xlôvênia, Ba Lan, Séc,Man-ta,Sip,Litva


Croatia


2. Mục đích và thể chế

EU
Liên Minh Châu Âu
Cộng đồng
Châu Âu
Liên minh
thuế quan
Thị trường
nội địa
- Liên minh
kinh tế &
tiền tệ

Chính sách
đối ngoại và
an ninh chung
Hợp tác trong
chính sách đối
ngoại
Phối hợp hành
động để giữ
gìn hịa bình
Chính sách
an ninh của EU

Hợp tác về tư

pháp và nội vụ
Chính sách
nhập cư
Đấu tranh chống
tội phạm
Hợp tác về cảnh
sát và tư pháp

Ba trụ cột của EU theo hiệp ước MAXTRICH
Hình 7.3. Những trụ cột cuả ngơi nhà chung EU


HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU

Dự thảo nghị quyết
và dự luật

Ủy ban liên minh châu âu

Hội đồng bộ trưởng EU

Quyết định
Kiểm tra các
quyết định
của các ủy
ban

TỊA ÁN
CHÂU ÂU


CƠ QUAN
KIỂM TỐN

NGHỊ VIỆN CHÂU

Hình 7.4 các cơ quan đầu não của EU

Tham vấn và
ban hành các
quyết định và
luật lệ


2. Mục đích và thể chế
Mục đích:
+ Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người,
vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, luật pháp, an ninh và
ngoại giao.
- Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện
+ Hội đồng bộ trưởng
+ Ủy ban liên minh


II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
Chỉ số
Số dân (triệu

người-năm
2005)
GDP (tỉ USDnăm 2004)
Tỉ trọng xuất
khẩu trong
GDP (%-năm
2004)
Tỉ trọng của
EU trong xuất
khẩu của thế
giới (%-năm
2004)

EU
459,7

Hoa Kỳ
269,5

Nhật Bản
127,7

12690,5

11667,5

4623,4

26,5


7,0

12,2

37,7

9,0

6,25

BẢNG 7.1. MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRONG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI

Dựa vào
bảng, so
sánh vị
thế kinh
tế của
EU với
Hoa Kì,
Nhật
Bản


- EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới: EU
đứng đầu thế giới về GDP (năm 2004, GDP của EU vượt cả
Hoa Kì và Nhật Bản).
- EU là trung tâm thương mại lớn nhất thế giới: EU chiếm
37,7% xuất khẩu của thế giới, tỉ trọng của EU trong xuất
khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu trong GDP đều đứng đầu
thế giới, vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản.



Hình 7.5. vai trị của EU trên thế giới – năm 2004


II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

- Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền
Euro EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước.


2. Tổ chức thương mại hằng đầu thế giới


Một số mặt hàng xuất nhập khẩu


2. Tổ chức thương mại hằng đầu thế giới
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu.
- Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế.
- EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá
cho nông sản.


III. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ
1. Sản xuất máy bay E-bớt

-Trụ sở: Tu-lu-dơ (Pháp)
-Do Anh, Pháp, Đức sáng lập,
-Nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ



Một số hình ảnh


2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ
Một số thông tin:
Đường hầm qua eo biển Manche ( Măng-sơ) nối liền thị trấn Folkestone, Kent (Vương
quốc Anh) và thị trấn Coquelles gần Calais (miền bắc nước Pháp) với chiều dài 50,5
km là đường hầm xe lửa dài thứ 2 thế giới.
Năm 1996 Hội Kỹ sư Dân dụng Mỹ đã coi đường hầm này là một trong Bảy kì quan
thế giới hiện đại
Việc đào hầm bắt đầu năm 1988, và hầm bắt đầu hoạt động vào ngày 6 tháng 5 năm
1994
Số tiền đầu tư là 10 tỷ bảng Anh
Đường hầm qua eo biển Manche đỉnh cao nổi tiếng không chỉ bởi các yếu tố kinh phí
đầu tư, quy mơ xây dựng mà còn đánh giá cao bởi những giá trị to lớn nó mang lại cho
hai cường quốc Anh – Pháp nói riêng và cũng như châu Âu, thế giới nói chung.
Mười cơng nhân, tám trong số đó là người Anh, đã thiệt mạng khi xây dựng từ năm
1987 tới năm 1993



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×