Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bai 1 Em la hoc sinh lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.77 KB, 25 trang )

TUẦN 14
hhhhho0oggggg
Sáng thø 2 ngµy 5/12/2016
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: GDTT ;
Trò chơi dân gian
I, Yêu cầu: HS tham gia tích cực vào trị chơi. HS thích thú và chơi vui vẻ.
II, Hoạt động trên lớp:
- GV HS cùng chơi.
- Giới thiệu trị chơi.( Ơ ăn quan, Bịt mắt bắt dê; ….)
- Hướng dẫn chơi.
- HS chia nhóm cùng chơi.
- Tiết 1: Đạo đức:
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
- I- Mục tiêu: HS biết:
- - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và xà hội.
- - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đôíi xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác
trong cuộc sống hằng ngày.
- II- Đồ dùng dạy học
- - Thẻ màu xanh, đỏ.
- - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát,...ca ngợi phụ nữ.
- III- Các hoạt động dạy học (tiết 1)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- C¸c nhãm quan s¸t, giíi thiƯu c¸c bøc tranh trong sgk.
- HS thảo luận (3).
- Gọi các nhóm trình bày.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
=> KÕt ln: C¸c bøc tranh chơp nh÷ng ngêi phơ n÷ cho


ta thÊy hä không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp
phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
đất nớc, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao,
kinh tế.
? Em hÃy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia
- Nội trợ, bác sĩ, giáo viên, ...
đình, trong xà hội mà em biết.
? Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính - Đảm đang công việc gia đình và xÃ
trọng.
hội...
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)
- HS thảo luận, trả lời.
- HS thảo luận theo cặp (3).
Những việc làm nào thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ ?
- HS lần lợt trình bày.
- Gọi HS nêu ý kiến.
Kết luận:
- Cac việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: (a), (b).
- Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là: (c),
(d).
Hoat động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc.
- GV lần lợt gắn từng ý kiến lên bảng
- HS đọc và giơ thẻ.
? Vì sao em giơ thẻ đỏ, thẻ xanh
GV kết luận: - Tán thành các ý kiến: a,d.
- Không tán thành : c, b vì các ý kiến này
thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
- GV chốt về quyền bình đẳng của phụ nữ.

? Nêu tám chữ vàng mà Bác Hồ tặng cho phụ nữ VN.
(Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang).
3. Hoạt động nối tiếp: HS đọc ghi nhớ.
- Tìm hiểu những bài văn, thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ.
-


Tiết 4:

Tập đọc:

Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài;biết phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách
từng nhân vật .
-. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyệnlà những con ngời có tấm lòng nhân
hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ (sgk).
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài trồn rừng
ngập mặn và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét,
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

? Truyện có những nhân vật nào.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? Lễ nô-en nghĩa là thế nào.
? Giáo đờng là tên gọi của gì.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
* Phần 1:
- Gọi 2 HS đọc phần 1.
- Y/c đọc thầm phần 1 và trả lời.
? Cô bé mua chuối ngọc lam để tặng ai.
? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuối ngọc
không.
? Chi tiết nào cho biết điều đó.
? Thái độ của chú pi-e lúc đó thế nào.
? Đoạn một nói lên điều gì.
- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
* Phần 2:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Y/c HS đọc thầm phần 2, trả lời:
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm
gì.
? Vì sao Pi-e đà nói rằng em bé trả giá rất
cao để mua chuỗi ngọc.
- Thảo luận nhóm đôi (2):
? Em nghĩ gì về các nhận vật trong câu
chuyện này.

? Nội dung của phần 2 là gì.
- Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, khen ngợi.
? Nêu nội dung chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét đọc bài.

Hoạt động học
- 3 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.

HS1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
HS2: Ngày lễ nô-en tới ... tràn trề.
- Có 3 nhân vật: chú pi-e, cô bé gioan, chị cô bé.
- Pi-e, Nô-en, gioan, ngọc lan, chuỗi, rạng rỡ,...
- 2 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- nhà thờ.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Tặng chị nhân ngày lễ nô-en.
- Không dủ tiền.
- Đỏ lên bàn một nắm xu...
- Trầm ngâm nhìn cô bé.
- Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé gioan
- HS phân vai luyện đọc.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai,...


- 3 HS đọc.
- HS nêu.
- Vì chuỗi ngọc mua bằng tất cả số tiền mà em
có.
- Họ đều là những ngời có tấm lòng nhân hậu,
mang lại hạnh phúc cho nhau.
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- HS phân vai luyện đọc.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai.
- HS nêu.


- Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta.
Tiết 4: Toán:

Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân.

I- Mục tiêu
- Biết chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng
trong giải toán có lời văn
A- Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng làm
bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét,
- Nhận xét
B- Bài mới
1. Giíi thiƯu bµi
2. H/d thùc hiƯn phÐp chia

a) VÝ dơ 1:
Gv nêu bài toán: Một cái sân hình vuông có
- HS nghe và tóm tắt.
chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao
nhiêu mét ?
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài
Lấy 27:4
bao nhiêu mét chúng ta lµm thÕ nµo.
- Y/c HS thùc hiƯn phÐp tÝnh: 27:4
- HS nªu: 27:4=6 (d 3)
? Ta cã thĨ chia tiÕp không ? Làm thế nào để - HS nêu.
có thể chia tiÕp sè d 3 cho 4
- HS thùc hiÖn và thống nhất cách chia.
.....
b_Ví dụ 2: Đặt tính và thùc hiÖn tÝnh:
43:52
? PhÐp chia 43:52 cã gièng phÐp chia 27:4
- Số chia lớn hơn số bị chia (52>43)
không ? vì sao?
? HÃy viết 43 thành số thập phân mà giá trị
HS: 43=43,0.
không đổi.
- Y/c HS đặt tính và tính: 43,0:52.
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu rõ cách thực
hiện
......
c) Quy tắc:
? Khi chia một số tự nhiên cho một số TN mà - HS nêu, lớp nhận xét.
còn d thì ta tiếp tục chia ntn.
Học thuộc tại lớp.

3. Luyện tập, thực hiện:
Bài 1: áp dụng quy tắc đặt tính và tính
3 HS lên bảng làm bài .
- cả lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
- Nhận xét.
- Nhận xét,
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc.
- Y/c HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở.
- Tìm số mét vải may 1 bộ và nhân 6.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn biết may 6 bộ quần áo hÕt bao nhiªu - LÊy tư sè chia cho mÉu s
mét vải ta phải làm thế nào.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vở.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, chữa bài.
Làm hon thnh bi tp cũn li..
Bui chiu
Tiết 1 Chính tả:(nghe-viết)
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình htức bài văn xuôi.
- Tìm đợc tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm đợc BT(2) a/b
II- Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A- KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau
ở âm đầu s/x.
- Nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d viết chính tả
a) Nội dung đoạn văn
- Y/c HS đọc đoạn cần viết.
? Nội dung của đoạn văn là gì.
b) H/d viết từ khó
- HS tìm các tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶.
c) ViÕt chÝnh tả.
d) Soát lỗi chính tả và chấm bài.
3. H/d làm bài tập
Bài 2 a): GV cho HS chơi : thi tiếp sức tìm
từ.
- Chia lớp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng. GV
phát phấn cho HS đầu hàng. mỗi em viết một
cặp từ.
- Nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng sẽ thắng
cuộc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Ô số 1: điền các tiếng có vần ao hoặc au.
Ô số 2: điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.

- Nhận xét, kết luận.
Ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, ...
Ô số 2: trọng, trờng, cho, chỗ, trả,...
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở.
- Lớp nhận xét.

- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS nêu.
- HS nêu và viết, ví dụ: Nô-en, Pi-e, trầm ngâm,
gioan, lói hóc,...

N1: cỈp tõ tranh-chanh.
N2: cỈp tõ trng- chng.
N3: cỈp từ trúng- chúng.
N4: cặp từ trèo chèo.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nêu miệng - lớp nhận xét, bổ sung.

Tiết 2: Luyện từ và câu:
Ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu
Nhận biết đựoc danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc quy tắc viết hoa
danh từ riêng đà học(BT2); tìm đợc đại từ xng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đợc yêu cầu của
BT4(a, b, c)
II- Đồ dùng d¹y häc

- Ba tê phiÕu ghi danh tõ chung, danh từ riêng; quy tắc viết hoa danh từ riêng khai niệm đại từ xng
hô.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS đặt câu với một cặp quan hệ từ.
- 1 HS lên bảng đặt.
- Nhận xét ,
B- Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. H/d lµm bµi tËp
Bµi 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc.
- Y/c HS trả lời.
+ Thế nào lµ danh tõ chung ? cho vd.
+ ThÕ nµo lµ danh từ riêng ? cho vd.
- HS nêu. VD: sông, bàn ghế,..
- Y/c HS tự làm bài: gạch 1 gạch dới danh từ
- HS nêu. VD: Hà, ngọc sơn,...
chung, gạch 2 gạch dới danh từ riêng.
+ 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
Cả lớp làm vở bài tập.
Lu ý: chị là đại từ.
- HS nhận xét.
- GV treo bảng phụ về danh từ.
Bài 2:
- 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa DT
- 1 HS đọc.


riêng.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
- GV đọc cho HS viết các DT riêng.

- 2 HS nối tiếp phát biểu.
- 2 HS đọc.
- 3 HS viết bảng Cả lớp viết vở bài tập.
VD: Hồ Chí Minh, Trờng sơn, An-đéc-xen, Hồng
Kông.
- HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu K/n về đại từ, cho vd.
- Y/c HS tù lµm bµi tËp.
- NhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 4: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- 4 HS làm xong dán bảng, đọc bài.
a) DT hoặc ĐT làm chủ nghữ trong kiểu câu:
Ai làm gì ?
b) DT hoặc ĐT làm chủ nghữ trong kiểu câu:
Ai làm nào ?
c) DT hoặc ĐT làm chủ nghữ trong kiểu câu:
Ai là gì ?

d) DT tham gia bộ phận VN trong kiểu câu :
Ai là gì ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ôn kiểm tra về DT, ĐT chuẩn bị bài sau.
Tit 3: Toán: (TT)

Luyn tp

- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- 1 HS làm trên bản Cả lớp làm vbt.
- HS nhận xét, chữa bài.
Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi,...
- 4 HS làm vào giấy to - Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét, bỉ sung.

Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân.

I- Mục tiªu
-Luyện cho HS chia mét sè tù nhiªn cho mét số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân
và vận dụng trong giải toán có lời văn.

Lm bai tập 1 b và 3 ( trang 68)

1, Kiểm tra: ? GV hỏi bài cũ.
? Khi chia mét sè tự nhiên cho một số TN mà
còn d thì ta tiếp tục chia ntn.
2. Luyện tập, thực hiện:

Bài 1:b, áp dụng quy tắc đặt tính và tính

-HS nờu quy tc ó hc
-HS nờu

- Gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
- NhËn xÐt,
? Kết quả vừa tìm đc là những số no? Nhc
li cỏch chia.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
Vit các phân số sau dưới dạng số thập phân
- Y/c HS tự làm bài.

3 HS lên bảng làm bài .
- cả lớp làm vở.
- Nhận xét.

? Mun vit c cỏc số theo yêu cầu ta làm
như thế nào?
4. Cñng cè, dặn dò
Làm vở bài tập
? nhc li quy tt

- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lấy tử số chia cho mẫu số
.....
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài


Tit 4: HDTH; GV HD HS tự hoàn thành nội dung bài học trong tuần
Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: LUYỆNTỪ VÀ CÂU (TT)
I.Mục tiêu.

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.


- Củng cố về từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.

Lời giải: Đáp án C
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ
pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT,
TT).
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn
sau:
Lời giải:
Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh
- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu,
mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh
mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói,
đậm như mực của những đám cói cao. Đó
nụ cười.
đây, Những mái ngói của nhà hội trường,
- Động từ: Nghiền, nở.
nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi
tươi đỏ.
đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
Ví dụ:
a) Ngói
a) Trường em mái ngói đỏ tươi.
b) Làng
b) Hơm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.
c) Mau.
c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện.

bài sau.
TiÕt 2: Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng
trong giải toán có lời văn.

II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét,
B- H/d luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét,
.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.

Hoạt động học
- 2 HS làm bài lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc và tóm t¾t.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét,

Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt.
- GV hớng dẫn.
+ Một giờ xe máy đi đợc bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi đợc nhiều hơn xe máy bao
nhiêu km ?
- GV nhận xét,
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm vở bài tập.
Tiết 3: Lịch sử:

........
- 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vở.
- 1 HS lên bảng giải.
lớp nhận xét, chữa bài.
...........
-

Thu đông 1947
Việt bắc Mồ chôn giặc pháp

I- Mục tiêu:
- Trình bày sơ lợc diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lợc đồ, nắm đợc ý
nghĩa thắng lợi( phá tan âm mu tiêu diệt cơ quan đầu nÃo kháng chiến, bảo vệ đợc căn cứ địa
kháng chiến)
II- Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trong sgk.- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc một đoạn trong lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Bác Hồ.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà
Nội ?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: (dùng bản đồ)
2. Hoạt động 1: Âm mu của địch và chủ trơng
của ta.
- Y/c HS làm việc cá nhân, đọc sgk và trả lời
câu hỏi.
? Thực dân pơháp mở cuộc tấn công lên Việt
- Mở cuộc tấn công lớn tiêu diệt Việt Bắc vì đây
Bắc nhằm âm mu gì.
là nơi tập trung cơ quan đầu nÃo kháng chiến và
bộ đội chủ lực của ta.
? Trớc âm mu đó, đảng và chính phủ ta đà có
- Phá tan cuộc tấn công của giặc.
chủ trơng gì.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Diễn biến
- Đọc sgk, Dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến - HS thảo luận theo nhóm bàn.
của chiến dịch Việt Bắc thu động 1947.
lớp nhận xét, bổ sung.
Gợi ý: + Quân địch tấn công theo mấy đờng ?
+ Quân ta tiến công chặn đánh quân địch nh
thế nào.
+ Kết quả ra sao?
- Việt Bắc trở thành mồ chôn giặc pháp.

=> GV kết luận.
Hoạt động 3: ý nghĩa
- Thảo luận nhóm đôi (3).
- HS thảo luận, nêu trớc lớp.
Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý
+ Cơ quan đầu nÃo của kháng chiến tại Việt Bắc
nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến
đợc bảo vệ vững chắc.
chống pháp ?
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta...
=>GV chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: HS đọc bài học(sgk)
? Tại sao nói: Việt Bắc thu đông 1947 là mồ
chôn giặc pháp ?
(giặc pháp chết nhiều vô kể)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết4:
Địa lí:
Giao thông vận tải


I- Mục tiêu HS biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nớc ta:
+Nhiều loại đờng và phơng tiện giao thông.
+ Tuyến đờng sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và ®êng bé dµi nhÊt ®Êt níc.
- ChØ mét sè tun đờng chính trên bản đồ đờng sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II- Đồ dụng dạy học - Một số tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông.
III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở
nớc ta và chỉ vị trí của chúng trên lợc đồ.
- Nhn xột.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phơng tiện
giao thông vận tải.
? Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nớc
ta mà em biết.
? Kể tên các phơng tiện giao thông thờng đợc sử
dụng ở nớc ta.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1).
? Biểu đồ biểu diễn cái gì.
+ Thảo luận cặp đôi (2).
? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan
trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá.
? Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận chuyển đợc
nhiều hàng hoá nhất.
=> Kết luận: Chất lợng giao thông cha cao, các
sự cố còn nhiều,...
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao
thông.
- HS quan sát lợc đồ H2, thảo luận nhóm bàn
tìm quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc -Nam,
các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng,
Đà Nẵng, TPHCM.
- Gọi đi diện một nhóm trình bày.
- GV nhận xét.

? Quốc lộ dài nhất nớc ta là quốc lộ nào.
? Tuyến đờng sắt nào dài nhất nớc ta.
? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nớc
ta.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi : thi chỉ đờng.
- Chọn 3-4 HS bốc thăm thứ tự thi.
- 3 HS làm giám khảo.
- HS díi líp nhê chØ ®êng.
- Tỉng kÕt cc thi.
3. Cđng cố, dặn dò
- HS đọc mục Bài học (sgk).
- Chuẩn bị bài sau.
Bui chiu Tit 1+ 2 GV 2 dy
Tiết 3: Kể chuyện:

Hoạt động học

- Đờng ô tô, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng
không,...
- ô tô, xe máy, tàu hảo, tàu thuỷ, thuền, máy
bay,...
- Khôí lợng hàng hoá vận chuyển phân theo loại
hình giao thông.
- Đờng ô tô.
- Vì ô tô có thể đi đợc trên mọi loại địa hình.

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- Qc lé 1A.
- Đờng sắt Bắc- Nam.

- Hà Nội, thành phố HCM.

- HS dự thi chỉ trên lợc đồ và trả lời.

Pa-xtơ và em bé

I- Mục tiêu
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học


- Tranh minh hoạ trong sgk.

III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về bảo vệ môi tr- 2HS kĨ.
êng.
líp nhËn xÐt.
- NhËn xÐt
B- Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. H/d kĨ chun
a) GV kĨ chun
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát.
- GV kể lần 1: GV kể thong thả, giọng đủ nghe,
- HS nghe và ghi lại tên các nhân vật.

đôi chỗ hồi hộp...
- Y/c HS đọc tên các nhân vật.
- Bác sĩ Lu-iPa-xtơ, cậu bé Giô-dép, ngời mẹ.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh.
- Mỗi HS nêu 1 tranh.
+ HS nêu nội dung chính của mỗi tranh .
b) Kể trong nhãm
- HS kĨ 2 vßng.
- Gäi HS kĨ nèi tiếp theo từng tranh, trao đổi về ý Vòng 1: mỗi HS kể 1 tranh.
nghĩa của câu chuyện.
Vòng 2: Kể cả câu chuyện.
c) Kể trớc lớp
Trao đổi ý nghĩa câu chun.
- Gäi HS thi kĨ nèi tiÕp.
2 nhãm thi kĨ (mỗi nhóm 6 HS)
- Gọi HS kể toàn câu chuyện.
- 2 HS kể.
? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều
trớc khi tiêm vắc xin cho Giô-dép.
? Câu chuyện muốn nói điều gì.
- HS nêu, lớp bổ sung.
- Nhận xét HS kể .
3. Củng cố, dặn dò
? Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất.
- HS lần lợt phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán:
Chia mét sè tù nhiªn cho

I- Mơc tiªu: Gióp HS
-BiÕt chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.

một số thập phân

II- Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d thực hiÖn phÐp chia mét sè TN cho mét
sè TP.
* GV viết bảng các phép tính phân a. Y/c HS
tính và so sánh kết quả.

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài.
lớp nhận xét.

- 3 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm nháp.
25:4=(25 x5):(4 x5)
4,2:7=(4,2 x10):(7 x10)
37,8: 9=(37,8 x100):(9 x100)
? Giá trị của 2 biểu thức 25:4 và (25 x5):(4 x5) + B»ng nhau.
nh thÕ nµo víi nhau.
? Em hÃy tìm điểm khác nhau của hai biểu

- HS nêu.
thức.
? Khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu
+ Thơng không thay đổi.
thức 25:4 với 5 thì thơng có thay đổi không.
- GV hỏi với các trờng hợp còn lại.
=> GV kết luận.
a) Ví dụ 1: * Hình thành phép tính
GV đọc bài toán VD1.
- HS nghe và tóm tắt.
? Để tính chiều rộng của mảnh vờn HCN
chúng ta phải làm nh thế nào.
- Lấy diện tích chia cho chiỊu dµi.


- C¸ch tÝnh.
+ Y/c HS ¸p dơng tÝnh chÊt võa rồi để tìm kết
quả.
? Vậy 57:9,5=?
* GV hớng dẫn:
..........
- Y/c cả lớp thực hiện lại phép chia
b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính:
99:8,2
c Quy tắc
? Muốn chia một số TN cho mét sè TP ta lµm
nh thÕ nµo.
- Y/c HS đọc sgk.
3. Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.

- Y/c 4 HS lên bảng nêu cách thực hiện phép
tính.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét,.
4. Củng cố, dặn dò
- Làm vở bài tập

HS nêu: 57: 9,5=?(m)
HS tÝnh: (57 x10):(9,5 x10)=570:95=6
HS: 57:9,5=6
- HS theo dâi
- HS lµm nháp, trình bày lại cách chia.
- 2 HS trao đổi tìm cách tính.
- HS trình bày, lớp bổ sung và thống nhất nh sgk:
.........
- HS nêu.
- HS đọc, HS đọc, nhẩm HTL tại lớp.
- 4 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
- 4 HS nêu -lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bài.

Th 4 ngy 7thỏng 12nm 2016
Tiết 1:

Tập đọc:

Hạt gạo làng ta


I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu phơng với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sgk.

III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài chuỗi ngọc lam.
- Nhận xét,
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: Gv đọc mẫu
- Gọi HS luyện đọc khổ thơ
? Tìm trong bài những từ ngữ khó ®äc: b·o, trót,
quanh trµnh, qt ®Êt, tiỊn tun,...
- H/d HS cách đọc ngắt giọng.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? Kính thầy là dòng sông nh thế nào.
- HS đọc khổ 2 và khổ 3
- HS đọc chú giải hào giao thông.
- 1 HS đọc khổ thơ 4.
GV đa tranh giảng từ : quang trành.
- 1 HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
? Hạt gạo đợc làm nên từ những gì.

Gv: Hạt gạo mang nặng hơng vị quê hơng và ân
tình sâu nặng của ngời mẹ hiền...
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời

Hoạt động học
- 2 HS nối tiếp đọc, trả lời.
+ Câu chuyện nói về ®iỊu g× ?

- 5 HS nèi tiÕp ®äc.

- 5 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- 2 HS đọc.

- Vị phù sa, nớc trong hồ, lời mẹ hát.
- Các chất làm nên hạt gạo.
- Giọt mồ hôi sa, bÃo tháng bảy, ma th¸ng ba,


nông dân.
? Hình ảnh đối lập thể hiện qua dòng thơ nào.
? Nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì.
Gv:Trần Đăng khoa có một cách nói rất hồn nhiên
mà sâu nặng ân tình về chât đắng cay đà luyện
và hạt gạo quê hơng: có ma, có bÃo, có nắng hạn,
có mồ hôi của bà con và của mẹ....
- Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời.
? Hạt gạo đợc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Gv: khổ thỏ thứ 3 nói lên tinh thần vừa lao động
vừa kháng chiến của bà con dân cày, những con

ngời cần cù và dũng cảm....
? Tuổi nhỏ đà góp công sức nh thế nào để làm ra
hạt gạo?
HS quan sát tranh minh hoạ.
Gv: Thấm nhuần lời dạy của Bác: tuổi nhỏ làm
việc nhỏ tùy theo sức của mình, các bạn nhỏ không
những học tập tốt mà còn lao động tốt...
? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng.
? Qua bài thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa muốn ca
ngợi điều gì.
Gv chốt nội dung và ghi bảng
c) Đọc diễn cảm
- GV tổ chức học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài
sau.

những tra tháng sáu...
- Cua ngoi lên bờ
Me em xuống cấy.
- Nỗi vất vả của ngời mẹ.
- Kháng chiến chống mĩ.
- Hạt gạo đợc làm ra từ trong bom đạn, vừa
chiến đấu vừa sản xuất.
+ Hạt gạo đợc làm từ cuộc kháng chiến.


- Tát nớc chống hạn, bắt sâu, gánh phân.

- Vì đợc làm nên nhờ công sức của bao ngời.
- Hs trả lời
- HS phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc.
Lớp nhận xét.
- HS nêu.

Tiết 2: Toán: (TT)
ễn chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS
-Luyn chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.

II- Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy
A- Kiểm tra bài cũ
- ? Nờu quy tắc chia chia mét sè tù nhiªn cho
mét sè thËp phân.
3. Luyện tập
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập vµ tù lµm bµi.
- Y/c HS tÝnh.nhẩm
? So sánh kết quả của phép tính 32 :0,1
và 32:10 từ đó em cú nhn xột gỡ?
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét,.

4. Củng cố, dặn dò
- Làm vở bài tập ở nhà.

Hoạt động học
- 2 HS nêu
líp nhËn xÐt.
+ Tính nhẩm.
HS nhẩm nối tiếp
- HS nêu 32 :0,1 = 3,2
32 : 10 = 3,1
- Khi chia một số cho 0,1 cùng có kết quả
bằng chia số đó cho 10 ( Nhiều HS nhắc lại)

TiÕt 3: Khoa học:
Gốm xây dựng: gạch, ngói
I- Mục tiêu: HS biết:
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa g¹ch, ngãi.
- KĨ tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
II- Đồ dùng dạy học- Hình minh hoạ trang 56,57 (sgk).


- Lä hoa b»ng thủ tinh, gèm.
- Mét vµi miÕng ngói khô, bát đựng nớc (đủ dùng theo nhóm)
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời:
HS1: Đá vôi có tính chất gì?

- Nhận xét,
HS2: Đá vôi có lợi ích gì?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Một số đồ gốm
- Cho HS xem tranh ảnh, một số đồ vật về đồ
gốm.
? HÃy kể tên các đồ gốm mà em biết.
- Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chậu cây, nồi đất,...
? Tất cả các đồ dùng đố đợc làm từ gì.
- Đất sét nung.
=> GV kết luận.
? Khi xây nhà chúng ta cần phải có những
- Xi măng, vôi, cát, đá, gạch, ngói, sắt, thép,...
nguyên vật liệu gì.
=> Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng.
Hoạt động 2: Một số loại gạch ngói và cách
làm gạch ngói.
- HS thảo luận (4).
? Loại gạch nào dùng để xây tờng.
- Đại diện nhóm trình bày.
? Loại gạch nào dùng để lát nền nhà, vỉa hè, ốp Các nhóm bổ sung.
tờng.
? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà.
? ở gần nơi em ở, có nhà nào lợp ngói và lợp
bằng loại ngói gì.
? Nêu quy trình làm gạch, ngói.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói
? Nếu cô buông tây khỏi mảnh ngói thì chuyện

gì sẽ xẩy ra ? tại sao ?
- Chia lớp thành 4 nhóm:
Mỗi nhóm 1 miếng gạch hoặc ngói khô, 1 bát
nớc. thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nớc,
quan sát xem có hiện tợng gì xẩy ra.
+ Gọi một nhóm trình bày.
? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì.
=> GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc mục bạn cần biết.

- Ngói hài.
- Ngói âm-dơng.
- HS nêu lớp nhận xét, bổ sung.
- Vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. vì ngói làm từ đất
sét nung chín nên khô và giòn.
- HS làm thí nghiệm.

- Lớp quan sát.
+ Trong gạch, ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Gạch, ngói giòn dễ vỡ.

Tit 4: GDNG: tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12
1-

2341.

2.

3.

Mục tiêu hoạt động
Giúp HS biết đợc ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc
phòng toàn dân 22-12.
Giáo dục các em lòng biết ¬n ®èi víi sù sinh lín lao cđa anh hïng, liệt sỹ và tự hào về truyền
thống cách mạng vẻ vang cđa Qu©n héi nh©n d©n ViƯt Nam anh hïng.
Quy mô hoạt động.
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trờng
Tài liệu và phơng tiện
Các t liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc giao lu;
Các bớc tiến hành
Bớc 1: Chuẩn bị
Đối với GV
Trớc 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm đợc.
Chủ đề HS su tầm các t liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam.


4.

-Nội dung: Tìm hiều các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc, anh hùng cách
mạng theo hình thức giải ô chữ.
5.
Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3-5 ngời, trong đó có một đội trởng.
6.
Luật chơi
7.
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
8.

Bớc 2: Tổ chức cuộc thi
ổn định tổ chức (có thể hát một bài hát liên quan đến chủ đề)
- Tuyên bố lí do, giơid thiệu đại biểu
9.
Thông qua nội dung chơng trình, các phần thi
10.
Giới thiệu ban giám khảo
Ban giám khảo phổ biến luậ chơi
11.
Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi tơng ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa
chọn.
12.
Bớc 3: Tổng kết và trao giải thởng
13.
Ban giám khảo hội ý ®¸nh gi¸, nhËn xÐt cc thi: th¸i ®é cđa c¸c đội
14.
trong thời gian ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn
nghệ chuẩn bị trớc.
15.
Công bố kết quả cuộc thi: Ngời dẫn chơng trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên
nhận phần thởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trớc lớp.
16.
Mời đại diện đại biểu lên trao phần thởng và phát biểu ý kiến
17.
Ngời dân chơng trình cảm ơn đại biểu và các HS đà nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên
bố kết thúc cuộc thi.
4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN
Th 5 ngy 8 thỏng 12 nm 2016
Tiết2: Tập làm văn
LAỉM BIEN BẢN CUỘC HỌP.

I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. (ND Ghi nhớ)
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên bản cần
lập ở BT1 (BT2).
- Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định :
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên đọc đoạn văn tả ngoại
hình của một người em thường gặp đã
được viết lại
- Giáo viên chấm vở.
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:
Bài 1:- Goiï 1 HS đọc nội dung BT1
- Gọi một HS yêu cầu của bài tập 2
-Cho HS thảo luận nhóm 6 và trả lời các
câu hỏi trong SGK
a) Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
b)+ Cách mở đầu biên bản có gì giống,

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 Học sinh đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét.

- 1 Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản
họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp theo dõi
+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời lần lượt ba câu
hỏi (SGK).
- Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra,ý kiến
của mỗi người, những điều đã thống nhất…
- Giống: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn baûn


điểm gì khác cách mở dầu và kết thúc
đơn?
+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì
giống điểm gì khác cách mở đầu đơn?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào
biên bản
• Giáo viên chốt lại.

-Khác:biên bản không có tên nơi nhận:thời gian,
địa điểm
- Giống: có tên, chữ kí của người có trách
nhiệm.
- Khác biên bản cuộc họp có 2 chữ kí, không có
lời cảm ơn như đơn.
- Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự,
chủ toạ thư kí. Nội dung cuộc họp,diễn biến cuộc
họp , (ý kiến tóm tắt) , kết luận của cuộc họp,
chữ ký của chủ tọa và thư ký.
- HS lắng nghe .
- 3 Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.

• Rút ra phần ghi nhớ.

 Hoạt động 2:
• Luyện tập.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và trả
tập 1
lời câu hỏi
- Học sinh làm bài.
• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm - Học sinh lần lượt trình bày.
biên bản tốt.
- HS đọc thầm và suy nghó trả lời
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Lần lượt từng Hs đặt tên cho từng biên bản ở
bài tập 1
-Nhận xét sửa sai
- Nhận xét bổ sung
4. Củng cố.
- 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản
cuộc họp”
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 2:

Lun tõ và câu:

Ôn tập về từ loại
I- Muc tiêu
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết đợc đoạn văn theo yêu cầu củaBT2.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các định nghĩa về từ loại.

- Giấy khổ to, bút dạ -Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- GV lấy một đoạn văn trong sgk, Y/c HS tìm
- 1 HS làm trên lớp -cả lớp làm giấy nháp.
DT chung, DT riêng, đại từ.
- NhËn xÐt,.
- NhËn xÐt.
B- H/d lµm bµi tËp
Bµi 1: Gäi HS đọc yêu cầu về nội dung bài tập.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
- HS nối tiếp trả lời.
+ Thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn định nghĩa.
- Y/c HS phân loại các từ in đậm thành ĐT,
tính từ, quan hệ từ.
- 1 HS làm trên bảng -cả lớp làm vở.
- GV kết luận.
- Nhận xét, chữa bài.
Động từ: trả lời, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón,
bở, nhìn,...


TÝnh tõ: xa, vêi vỵi, ...
Quan hƯ tõ: qua, ë, với,...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo

làng ta”.
- Y/c HS tù lµm bµi.
- Gäi HS lµm giÊy dán bảng và đọc.
Ví dụ: Tra tháng 6 nắng nh ®ỉ lưa. níc ë c¸c
thưa rng nãng nh cã ai nấu lên. lũ cá cờ chết
nổi lênh bênh trên mặt ruộng. còn lũ cua ngoi
hết lên bờ. thế mà, giữa trời nắng chang chang,
mẹ em lội ruộng cấy lúa. khuôn mặt mẹ đỏ
bừng, mồ hôi ớt đẫm chiếc áo cánh nâu...mỗi
hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi
vất vả của mẹ.
- Gọi một số HS dới lớp đọc bài.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt.
- Cho điểm HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- 1 HS làm giấy khổ to, cả líp lµm vë bµi tËp.
- NhËn xÐt, bỉ sung.

- 3-5 HS đọc -lớp nhận xét, bổ sung.
- Bình chọn bạn có đoạn viết hay và chỉ đúng
các từ loại.

Tiết 3: Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng tìm x và giải các bài toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS lµm bµi – líp nhËn xÐt.
- NhËn xÐt
B- H/d luyện tập
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 1HS nêu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của -Hs nhận xét
bạn
? Vì sao 5:0,5 = 5x2 ?
- Vì 1: 0,5 = 2 nên 5x2= 5x(1:0,5)= 5:0,5
-GV hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại.
? Dựa vào kết quả bài tập trên, bạn nào cho
biÕt muèn chia 1 sè cho 0,5 ta lµm ntn?
- Ta có thể lấy số đó nhân với 2.
-GV hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại.
- Gv lu ý học sinh nhớ quy tắc này để vận
dụng tính nhanh
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
-BT yêu cầu chúng ta làm gì?
? X là thành phần gì cđa biĨu thøc?
? Mn t×m thõa sè cha biÕt ta làm ntn?
- yêu cầu học sinh tự làm bài

- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
? BT cho biết gì và hỏi gì?
Gv có thể tóm tắt BT trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét,
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
? BT cho biết gì và hỏi gì?
Gv có thể vẽ hình tóm tắt BT trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc
-Tìm x .
- Thõa sè cha biÕt
-LÊy tÝch chia cho thõa số đà biết
- 2 học sinh lên bảng làm bài.

-1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời
- 1 HS làm vào bảng nhóm
cả lớp làm vở.
1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời
- 1 HS làm vào bảng nhóm
cả lớp lµm vë.


- Nhận xét,

3. Củng cố, dặn dò
Tit 4 HDTH
Bui chiu : GV 2 dạy
Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2016
Tit 1+ 2 GV 2 dy
Tiết3: Tập làm văn ; Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I . Mục tiêu :
- Ghi lại đợc biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý
SGK.
II. Đồ dùng dạy học ; Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản Vf gợi ý
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ :
- Thế nào là biên bản ? Biên bản thờng gồm nội dung gì ?
2. Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi

b. Híng dÉn lµm bài tập

Bài 1 : gọi học sinh đọc đề bài
- Em chọn cuộc họp nào để viét bien bản ?
- Cuộc hộp bàn việc gì ?
-Cuộc họp diễn ra lúc nào ? ở đâu ?
-Cuộc họp có những ai tham dự ?
-Ai điều hành cuọc họp ?

-1 học sinh đc đề bài
- Học sinh nối tiếp nhau trẩ lời

- Những ai nói trong cuộc họp ? nói điều gì ?
-Kết luận cuộc họp nh thế nào ?
-Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2

-Gọi các nhóm trình bày

-2 học sinh cùng 1 nội dung làm với nhau
-Đại diện các nhóm đứng dậy trình bày kết
quả
Nhóm khác nghe nhận xét bổ sung

*Gv nhận xét
3. Củng cố Dặn dò : gv nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài bài tạp nÕu cha xong
TiÕt 2 : To¸n : Chia mét sè thập phân cho một số thập phân
I. Mục têu : Gióp häc sinh
- BiÕt chia mét sè thËp ph©n cho một số thập và vận dụng trong giải toán.
II.Hoạt đọng dạy học :
1. Bài cũ : Gọi học sinh làm bài : Đặt tính rồi tính: 125:50; 625:12,5
Gv nhận xét ghi điểm
2, Bìa mới : Giới thiệu bài ( Giới thiệu trực tiếp )

a. Hình thành quy tắc chia 1 số tp cho 1 số tp
Ví dụ1 Gv nêu bài toán
+ Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao
nhiêu kg ta làm thế nào ?
-Gv hớng dẫn chun vỊ phÐp chia 1 sè tp cho 1
sè tù nhiên
? Khi nhân số bị chia và số chia cùng với một số
tự nhiên khác 0 thì thơng có thay đổi không?
Gv: Em hÃy áp dụng tính chất đó để tìm kết quả
của phép chia.
-Gọi hs thực hiện
-Gv hớng dẫn cách chia thông thờng

+ Phần tp của số chia có mấy chữ số ?
+Chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải
1 số ta đợc số nào ?
-Bỏ dấu phẩy ở số 6,2 ta đợc số 62
-Yêu cầu hs thùc hiƯn phÐp chia
+VËy 23,56: 63 b»ng bao nhiªu ?
1 dm của thanh sắt nặng bao nhiêu ?
+ Ví dụ 2.

Học sinh đọc đề toán
23,56 : 6,2
23,56 : 6,2=( 23,56x10) : ( 6,2 x10)
23,56 : 6,2 = 23,56 : 6,2
- Không

-có 1 chữ số
- ta đợc 235,6
-hs thực hiện phép chia
23,56 : 6,2 =3,8


Gv nªu phÐp chia . 82,55 : 1,27 = ?
-Yªu cầu hs vận dụng cách thực hiện ở ví dụ 1
để làm bài
+ Quy tắc : -Muốn chia 1 số tp cho 1 sè tp ta
lµm nh thÕ nµo ?
2 . Luyện tập
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv ghi phép tính lên bảng
-Gv lu ý hs ở trờng hợp d

-Yêu cầu hs làm bài , chữa bài và giải thích cách
làm
Bài 2. Gọi hs đọc đề toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?( giáo
viên tóm tắt đề toán)
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 học sinh làm bài trên bảng.
Bài 3. Hs đọc đề toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?( giáo
viên tóm tắt đề toán)
-Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
-Gv thu bài chấm
-Chữa bài và nhận xét bài làm
3 . Củng cố Dặn dò : Gọi hs đọc lại quy tắc

.3,8 kg
-Hs thực hiện
-Hs nêu quy tắc nh trọng sgk
-1 hs đọc yêu cầu
-Cả lớp làm bài vào vở
-2 hs lên bảng làm bài , giải thích cách làm
- Lớp nghe nhận xét bổ sung
-1 hs đọc đề toán
- học sinh trả lời
- Dạng toán rút về đơn vị.
Cả lớp làm bài vào vở
-1 hs lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét bổ sung
1 hs lên bảng làm bài

-Lớp nhận xÐt bæ sung

Buổi chiều
Tiết 1: Tập làm văn (TT) luyện tập làm biên bản cuộc họp
Gv HD HS thực hành trong vở thực hành bài 11 trang 47
TiÕt 2: Khoa học :
Xi măng
I.Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu đợc một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II .Đồ dùng dạy họchình và thông tin trang 58,59 SGK ; mẫu xi măng
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Công dụng của xi măng
* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta
* Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- ở điạ phơng bạn, xi măng đợc dùng để làm gì?
(HS sẽ trả lời: Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà, lát nền..)
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta?
(Ví dụ: Nhà máy xi măng Hoàng thạch, Bỉm sơn, Nghi sơn, Bút sơn, Hà tiên,)
Hoạt động 2 Tính chất của xi măng- công dụng của bê tông.
* Mục tiêu: Giúp HS :
`
- Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu đợc tính chất, công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành:
Làm việc cả lớp:1HS đọc thông tin trong SGK.
? Xi măng đợc làm từ những vật liệu nào?
( Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vôi và 1số chất khác.)

? Xi măng có tính chất gì?
( Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng...)
? Xi măng đợc dùng để làm gì?
( Đợc dùng để xây dựng, sản xuất tấm lợp bằng xi măng...)
?Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
( Gồm xi măng, cát, nớc trộn đều với nhau). Gv thực hành trộn cho HS xem.
? Vữa xi măng có tính chất gì?
( Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô....)


? Vữa xi măng đợc dùng để làm gì?
( Dùng để xây nhà, trát tờng, trát các bể nớc)
? Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
( Bê tông là hỗn hợp: xi măng, cát, sỏi hoặc đá, nớc trộn đều)
?Bê tông có ứng dụng gì?( Dùng để lát đờng, đổ trần, móng...)
?Bê tông cốt thép là gì?
( là hỗn hợp xi măng, cát, đá hoặc sỏi, nớc trộn đều rồi đổ vào các khuôn có cốt thép)
? Bê tông cốt thép đợc dùng để làmgì?
( Dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nớc..)
? Cần lu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
( Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay...)
? Cần bảo quản xi măng nh thế nào? Tại sao?
( Cần để xi măng nơi khô ráo, thoáng mát...)
kết luận:
Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm
từ xi măng đều đợc sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình
phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao nh cầu, đờng, nhà cao tầng, các công
trình thuỷ điện,
3. Củng cố Dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .


Tit 3: GDTT : KNS: Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng
I.Mục tiêu
-Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhờng đờng, nhờng chỗ
cho ngời già và trẻ em.
II.Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống - Ni cụng cộng chúng ta cần làm gì?
-Häc sinh th¶o ln theo nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng chúng ta không đợc nói cời to, gây ồn ào, không chen
lấn, xô đẩy nhau.
2.2 Hoạt động 2:Cn ứng xử văn minh ni cụng cng
*Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải biết nhờng đờng, nhờng chỗ cho ngời già,
trẻ nhỏ và phụ nữ có thai.
? Vậy ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự?
-2 HS trả lời.
*Ghi nhớ:ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cời nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng,
không chên lấn, xô đẩy, nhờng đờng, nhờng chỗ cho ngời già, em nhỏ và phụ nữ có thai.
IV.Củng cố- dặn dò
? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
sinh hoạt lớp tuần 14
Phần I: Lớp trởng làm việc
1
Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 14
Ưu điểm:
- Lớp đi học đầy đủ cả tuần không vắng bạn nào
- Phần lớn đều tích cực học tập
- Trong tuần nhiều bạn đạt điểm Tt
- Nhiều bạn có sự cố gắng cao:
- Vệ sinh lớp học, sân trờng luôn đúng quy định

Nhợc điểm:
2
Nhiệm vụ tuần 15
- Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định
- n nh n np.
Phần 2: Học sinh và giáo viên phát biểu
- các học sinh khác cho ý kiến
- giáo viên nêu tiếp một sè nhiƯm vơ trong tn


Tiết 2: Kỉ thuật:

Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn( tiết3)
(Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản tiết3)

I. Mục tiêu : Học sinh biết thực hànhlàm sản phẩm tự chọn
Biết nhận xét đánh giá bài của bạn
II. Đồ dùng dạy học : dụng cụ cắt , khâu thêu
III, Hhoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Kiểm tra đồ dụng học tập của học sinh
2. Bài mới . a. Giíi thiƯu bµi ( Giíi thiƯu trùc tiÕp )
Hoạt động 3. HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hớng
dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK .
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
IV nhận xét dặn dò

- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hớng dẫn HS đọc trớc bài Lợi ích của việc nuôi gà.
Tiết 4 : Thể dục:
Động tác điều hoà
Trò chơi thăng bằng
I- Mục tiêu
- Ôn 7 động tác đà học của bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện động tác tơng đối chính
xác.
- Học động tác điều hoà. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi Thăng bằng. Y/c tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện
- Trên sân trờng, chuẩn bị: 1 còi, sân chơi.
III- Nội dung và phơng pháp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu bài
học.
- Đi vòng tròn, khởi động.

Địa điểm
6-10 phút
1-2 phút

Phơng tiện
Vòng tròn


- Chơi trò chơi kết bạn
2. Phần cơ bản
- Học động tác điều hoà, mỗi lần 2 x8 nhịp.

GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu.
Lần 1: làm chậm cho HS quan sát.
Lần 2: vừa hô làm mẫu HS tập theo.
Lần 3-5: tổ trởng hô, GV sửa sai, uốn nắn
cho HS.
- Ôn 5 động tác: vặn mình, toàn thân, thăng
bằng, nhảy, điều hoà (2*8 nhịp).
+ Thi giữa các tổ.
- Chơi trò chơi thăng bằng.

3. Phần kết thúc
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, giao btvn

2 phút
3-4 phút
18-22 phút
4-5 lần

Xếp theo hàng ngang

8-10 phót
Theo vßng trßn
3-4 phót
5-6 phót
4-5 phót
2 phót

Theo vßng trßn


2 phút
1 phút

Tiết 4 : Thể dục;

Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : thăng bằng
I . Mục tiêu : -Ôn bài thể dục ptc. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhịp hô
-Chơi trò chơi : thăng bằng . Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình , chủ động và an toàn .
II. Địa điểm và phơng tiện ; Trên sân trờng dọn vệ sinh nơI tập
1 còi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung

đl

Phơng pháp

1 Phần mở đầu

4-6 phút

*

*

*


*

*

*

*

*

*

*

-Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu giờ học
-Khởi động các khớp

Gv

-Chơi trò chơi két bạn

2. Phần cơ bản

18-22 phút

*

*

-Ôn bài thể dục ptc


*

*

-Ôn cả lớp 2 lần

*

*

-Thi đua giữa các tổ

*

*

-ChơI trò chơI thăng bằng

*

*

-gv nêu tên trò chơI , giảI thích cách chơi

* *

-Yêu cầu hs thực hiện chơI theo tổ , nhóm , cá
nhân


* *
Gv

-Gv theo dõi hớng dẫn thêm
3. Phần kết thúc
-Thả lỏng chân tay
-Gv cùng hệ thống bài học

4-6 phút

* * *

* * * *

* * *

* * * *
Gv



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×