CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ
VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TƠI
Mơn: Tốn 7
Phân mơn: Hình học 7
Người dạy: Phan Văn Đơng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Vẽ:
a/ Tam giác ABC có AB = AC = 6cm, BC = 2cm
b/ Tam giác DEF vuông tại D, DE = DF = 2,5cm.
a/
b/
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
NẾU TA THAY
THẾ CÁC ĐIỀU
KIỆN NHƯ HÌNH
SAU ĐÂY THÌ
SAO?
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
Tình huống 1: Cho tam giác ABC như
hình vẽ. Các cháu có thể
tìm giúp bà cặp góc kề
cạnh BC là cặp nào được
không?
Tình huống 2:
Chú có tam giác DEF như ở
trên. Các cháu có thể tìm
giúp chú cặp góc kề cạnh
DE là cặp nào được không?
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Bài tốn 3: Nhìn hai tam giác ABC và DEF được vẽ hai
bài toán 1 và 2. Hãy đo để kiểm nghiệm AC = DF.
∆ABC = ∆DEF theo trường hợp nào?
∆ABC = ∆DEF (c. g. c)
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Tính chất (học sgk/121)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một
cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
AI LÀ ‘THÁNH’ TOÁN?
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Khẳng định trên sai. Vì hai góc này có thể khơng phải là hai góc kề của một
cạnh.
VD:
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GĨC – CẠNH
– GĨC (G. C. G)
Luyện tập 1
(?2/122 SGK)
Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau.
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
2
1
2
1
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
1
2
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GĨC – CẠNH
– GĨC (G. C. G)
3/ Hệ quả:
cạnh góc vuông
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 1 (học sgk/122)
Nếu một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh nó của
tam giác vng này bằng một cạnh góc vng và một góc
nhọn kề cạnh nó của tam giác vng kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
3/ Hệ quả:
cạnh huyền
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 2 (học sgk/122)
Nếu một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông
này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
vng kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TIẾT 37: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH
– GÓC (G. C. G)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 2 (học sgk/122)