Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác cố vấn học tập và rèn LUYỆN của đội NGŨ cố vấn học tập ở TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT TP hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA
ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2014-58TĐ

S KC 0 0 4 7 7 1



Tp. Hồ Chí Minh, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA
ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Mã số: T2014-58TĐ

Chủ nhiệm đề tài: GVC. TS. Võ Thị Ngọc Lan
Thành viên đề tài: GVC. ThS. Hoàng Thị Thu Hiền
GV. ThS. Nguyễn Thanh Thủy

TP. HCM, tháng 11 năm 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Thành viên tham gia: GVC. ThS. Hoàng Thị Thu Hiền
GV. ThS. Nguyễn Thanh Thủy


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................vi
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài) .......................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................5
3. Cách tiếp cận .......................................................................................................5
4. Giới hạn đề tài .....................................................................................................5
5. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 6
6. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP VÀ RÈN
LUYỆN ........................................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nƣớc 7
1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................12
1.2. Sự cần thiết phải có cố vấn học tập trong học chế tín chỉ ............................. 19
1.3. Khái lƣợc về cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện .......................................20
1.3.1. Khái niệm về cố vấn học tập.......................................................................20
1.3.2. Công tác cố vấn học tập ..............................................................................21
1.3.3. Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên ..................................24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................26

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP VÀ RÈN
LUYỆN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ...................................................................................... 27
2.1. Tổng quan về Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh ............27
2.2. Cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện của cố vấn học tập ở Trƣờng Đại học
Sƣ Phạm Kỹ thuật TP. HCM..........................................................................31
2.2.1. Khảo sát thực trạng .....................................................................................31
2.2.1.1. Mẫu khảo sát.......................................................................................... 31
2.2.1.2. Thu thập thông tin .................................................................................31
2.2.1.3. Xử lý thông tin ....................................................................................... 32
i


2.1.2.4. Kết quả khảo sát ...................................................................................... 32
2.2.2. Đánh giá hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện............................ 48
2.2.2.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá ......................................................................48
2.2.2.2. Kết quả đánh giá ...................................................................................... 53
2.3. Nguyên nhân ..................................................................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................59
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỐ
VẤN HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHI MINH .................................................63
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................63
3.2. Các giải pháp .................................................................................................64
3.2.1 Giải pháp 1: Ban hành quy định cố vấn học tập mới...................................64
3.2.2. Giải pháp 2: Thay đổi mơ hình cố vấn học tập và rèn luyện ...................... 66
3.2.3. Giải pháp 3: Bồi dƣỡng năng lực công tác cố vấn học tập và rèn luyện cho
đội ngũ cố vấn học tập ...................................................................................72
3.2.4. Giải pháp 4: Thực hiện đánh giá công tác cố vấn và rèn luyện của cố vấn
học tập từng học kỳ ....................................................................................... 74

3.2.5. Giải pháp 5: Sử dụng phối hợp Email, Website và Forum của bộ phận
CVHT ............................................................................................................75
3.2.6. Giải pháp 6: Thực hiện ghi và theo dõi Sổ tay học tập và rèn luyện của sinh
viên ................................................................................................................76
3.3. Ý kiến chuyên gia về tính thực tiễn, khoa học và khả thi của giải pháp đề
xuất .................................................................................................................78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................83
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................84
1. Kết luận .............................................................................................................84
2. Tự đánh giá .......................................................................................................87
3. Hƣớng phát triển của đề tài ...............................................................................87
4. Khuyến nghị ......................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 90
PHỤ LỤC .....................................................................................................................92
PHỤ LỤC 1: BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN ...........................................92
PHỤ LỤC 2: BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN ............................................................... 97
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA .............................................................105
ii


PHỤ LỤC 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA..........................106
PHỤ LỤC 5: MINH CHỨNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA
.....................................................................................................................................108
BẢN SAO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI.......................................................................130

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tỷ lệ ý kiến của CVHT và SV về số lần sinh hoạt với lớp/nhóm .................35

Hình 2.2. Sơ đồ ý kiến về hình thức liên lạc giữa CVHT và SV của CVHT và SV .....35
Hình 2.3. Biểu đồ minh họa về thái độ của CVHT khi tiếp xúc với SV ở mức độ
thƣờng xuyên .................................................................................................................37
Hình 2.4. Biểu đồ nguyện vọng đƣợc sinh hoạt 2 tiết/tuần của CVHT và SV .............38
Hình 2.5. Biểu đồ ý kiến của CVHT và SV về thời gian tiếp xúc với SV trong một tuần
.......................................................................................................................................39
Hình 2.6. Ý kiến của CVHT và SV về số lần họp lớp trong một tháng với SV của
CVHT ............................................................................................................................ 39
Hình 2.7. Ý kiến của CVHT và SV về thời điểm mong muốn đƣợc sinh hoạt lớp với
CVHT ............................................................................................................................ 40
Hình 2.8. Sơ đồ ý kiến về số SV dƣới sự giúp đỡ của 1 CVHT....................................43
Hình 2.9. Sơ đồ ý kiến nâng cao hiệu quả công tác CVHT & rèn luyện của CVHT ....44
Hình 2.10. Sơ đồ ý kiến của CVHT về dự kiến mơ hình cơng tác CVHT & rèn luyện 45
Hình 2.11. Về việc chấm điểm rèn luyện của CVHT....................................................55
Hình 2.12. Về việc tƣ vấn và hỗ trợ SV của CVHT ...................................................... 56
Hình 2.13. Thái độ của CVHT khi tiếp xúc, làm việc với SV ......................................57
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí và phối hợp của CVHT............................................................... 67
Hình 3.2. Biểu đồ ý kiến chuyên gia về tính thực tiễn của các giải pháp ....................80
Hình 3.3. Biểu đồ ý kiến chuyên gia về tính khả thi của các giải pháp ........................ 81
Hình 3.4. Biểu đồ ý kiến chuyên gia về tính khoa học của các giải pháp ....................81

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng của cố vấn học tập .............................. 33
Bảng 2.2. Ý kiến của CVHT và SV về mức độ thể hiện thái độ trong khi thực hiện
công việc của CVHT .....................................................................................................36
Bảng 2.3. Ý kiến của CVHT về hoạt động nhằm nâng cao kết quả hoạt động CVHT &
rèn luyện ........................................................................................................................ 41

Bảng 2.4. Ý kiến về phƣơng án trả thù lao của CVHT .................................................43
Bảng 2.5. Tổng hợp ý kiến của CVHT và SV về những giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác CVHT & rèn luyện .......................................................................................... 45
Bảng 2.6. Ý kiến của CVHT và SV về những nhận xét công tác CVHT & rèn luyện .47
Bảng 2.7. Phiếu đánh giá hoạt động của CVHT ........................................................... 49
.......................................................................................................................................49
Bảng 2.8. Phiếu đánh giá hoạt động của CVHT từ SV .................................................51
Bảng 2.9. Xếp loại CVHT ............................................................................................. 53
Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến của SV sau khi trả lời Phiếu đánh giá hoạt động công tác
CVHT từ SV ..................................................................................................................53
Bảng 2.11. Mức đánh giá hoạt động của cố vấn học tập ...............................................61
Bảng 3.1. Phiếu kế hoạch học tập của sinh viên ........................................................... 77
Bảng 3.2. Phiếu theo dõi kết quả rèn luyện của sinh viên ............................................78
Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến chuyên gia về 6 giải pháp ..................................................79

v


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16

Chữ viết tắt
CKD
CKM
CN
CN May & TT
CNTT&TT
CT HSSV
CTXH
CVHT
GVCN
HK
SV
TKTT
Tp
Tp. HCM
TT
XD & CHUD

Chữ viết đầy đủ
Cơ khí động lực
Cơ khí máy
Cơng nghệ
Cơng nghệ May và Thời trang

Cơng nghệ Thông tin và Truyền thông
Công tác học sinh sinh viên
Công tác xã hội
Cố vấn học tập
Giáo viên chủ nhiệm
Học kỳ
Sinh viên
Thiết kế thời trang
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm
Xây dựng và cơ học ứng dụng

vi


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VIỆN SPKT

Tp. HCM, Ngày 30 tháng 10 năm 2014

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Đề xuất giải pháp triển nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập

và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
Hồ Chí Minh
- Mã số: T2014-58TĐ
- Chủ nhiệm: TS. Võ Thị Ngọc Lan
- Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2014
2. Mục tiêu:
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội
ngũ cố vấn học tập ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đổi mới mơ hình công tác cố vấn học tập theo Khoa sang mô hình cơng tác cố vấn
học tập theo lĩnh vực tƣ vấn và hỗ trợ. Cố vấn học tập đƣợc lựa chọn từ các khoa,
Phòng đào tạo, Phòng CTHSSV và TT dịch vụ sinh viên.
Thay đổi tổ chức hệ thống cố vấn học tập từ chỉ là cố vấn học tập thành cố vấn
học tập chuyên trách và cố vấn học tập kiêm nhiệm. Trong đó, cố vấn học tập chuyên
trách là những cán bộ đƣợc lựa chọn từ cán bộ quản lý, hay giảng viên có kinh nghiệm
ở các khoa/ trung tâm làm nhiệm vụ chính là cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện. Cố
vấn học tập kiêm nhiệm là những giảng viên, hay học viên cao học, hoặc sinh viên với
kết quả học lực khá giỏi, có kinh nghiệm ở một trong các lĩnh vực tâm lý và đời sống;
học tập và đào tạo, làm nhiệm vụ kiêm nhiệm với 20% hay 30% làm công tác cố vấn
học tập và rèn luyện, và cũng là ngƣời hỗ trợ cố vấn học tập chuyên trách.

vii


4. Kết quả nghiên cứu:
Sáu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ
cố vấn học tập ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh:
-


Giải pháp 1: Ban hành quy định cố vấn học tập mới;

-

Giải pháp 2: Thay đổi mơ hình cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện;

-

Giải pháp 3: Bồi dƣỡng năng lực công tác cố vấn học tập và rèn luyện cho đội

ngũ cố vấn học tập;
-

Giải pháp 4: Thực hiện đánh giá công tác cố vấn học tập và rèn luyện của cố

vấn học tập từng học kỳ;
-

Giải pháp 5: Sử dụng phối hợp Email, Website và Forum của bộ phận CVHT;

-

Giải pháp 6: Thực hiện ghi và theo dõi Sổ tay học tập và rèn luyện của sinh

viên.
5. Sản phẩm:
-

Báo cáo kết quả nghiên cứu


-

Một bài báo đăng trên Tạp chí Giáo chức Việt Nam

6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
-

Đáp ứng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo chƣơng trình 150 TC và theo

phƣơng pháp tiếp cận CDIO
-

Giúp đội ngũ cố vấn học tập hồn thành vai trị, chức năng và nhiệm vụ của mình.

-

Tƣ vấn cho Trƣờng và các đơn vị có chức năng trong cơng tác quản lý sinh viên.

Tạo điều kiện thuận tiện cho cố vấn học tập theo dõi sát tình hình của lớp sinh viên,
kịp thời đề xuất biện pháp xử lý đối với những tình huống phát sinh trong quá trình
đào tạo.
-

Tạo điều kiện cho cố vấn học tập hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên thực hiện tốt hơn nhiệm

vụ học tập, rèn luyện trong suốt quá trình học tập.
-

Phƣơng thức chuyển giao: Vận dụng trong đào tạo


-

Địa chỉ ứng dụng: Phòng công tác HSSV – Trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.

HCM
Trƣởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

viii


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Propose solutions to improve the effectiveness of academic advising
and training point of academic advisors at the HCMC University of Technology and
Education.
Code number: T2014-58TD
Coordinator: Dr. Vo Thi Ngoc Lan
Implementing institution: HCMC University of Technology and Education
Duration: From January to November 2014
2. Objective(s):
Propose solutions to improve the effectiveness of academic advising and
training point of Academic advisors at the HCMC University of Technology and
Education.
3. Creativeness and innovativeness:

Change the model of academic advising from Faculty mode to the model of
academic advisors by sector consultancy and support. Academic advisors are selected
from Faculty, Academic affair office, Student working office and and Student services
center.
Changing academic advisors organization systems from academic advisors to
full - time academic advisors and academic advisors concurrently. In particular, fulltime academic advisors are selected from managers and lecturers with experience in
the department / center. Part-time academic advisors are lectuters or post graduate
students or students with very good academic results, who have experiences in the
field of the psychology and life; learning and training part-time duty with 20% or 30%
of the work and academic advisors who train and support full- time academic advisors.
4. Research results:
Six solutions to improve the effectiveness of academic advising and training
point of academic advisors at the HCMC University of Technology and Education:
- Solution 1: Promulgate new academic advisors regulations;
- Solution 2: Change the model of Academic Advising and training point;

ix


- Solution 3: Addition the Capacity of Academic Advising and training point for
academic advisors;
- Solution 4: Assessment of academic advising and training point of academic advisors
each semester;
- Solution 5: Use coordinating Email, Website and Forum CVHT department;
- Solution 6: Keep folowing the Learning and training hand book of students.
5. Products:
- Report findings
- A paper published in the Teachers of Vietnam Magazine
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
- Meeting the needs of innovative training methods and 150 credits program under

CDIO approach .
- Helping the academic advisors complete their role, function and their duties.
- Giving advices for the University and functional departments in the management of
students. Set up the good conditions for academic advisors to monitor the situation of
student class, propose the solutions to deal the situation arising in the course of
training.
- Set up good conditions for learning support mentor, helping students during the
learning process better.
- Method of delivery: Applied in training
- Address application: Student work office - HCMC University of Technology and
Education.

x


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài)
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh là một trong những trƣờng
đầu tiên trong cả nƣớc thực hiện phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ vào đầu những năm
90 của thế kỷ trƣớc. Trong quá trình thực hiện theo phƣơng thức đào tạo này, Trƣờng
đã thực hiện theo quy chế Quy định về chức năng, nhiệm vụ của cố vấn học tập rèn
luyện theo quyết định số 164/QĐ /CTCT-QLSV ngày 20 tháng 5 năm 2005 của
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh và Quy chế đánh giá kết quả rèn
luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trƣờng trung cấp chuyên
nghiệp hệ chính quy theo Quyết định số 60 /2007/QĐ-BGDĐT, ngày 16 tháng 10 năm
2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhƣng đến nay vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn trong công tác này. Nhƣ trong bảng “Tổng hợp ý kiến đóng góp của HSSV” số:
232 /TB/ĐHSPKT/CTHSSV, các em sinh viên cịn có những ý kiến chứng tỏ rằng,
cơng tác cố vấn học tập cần phải xem xét để tìm hƣớng giải quyết ngay nhƣ sau:

-

“Sinh viên chƣa có sổ tay các môn học của học kỳ tới. (SV khoa CKM, khóa
2013).”

-

“ Đề nghị sớm ban hành quy định danh mục các mơn học tƣơng đƣơng (thay thế)
giữa chƣơng trình cũ và chƣơng trình mới 150 TC (SV khoa In & TT); Việc xử lý
số tín chỉ chênh lệch giữa chƣơng trình đào tạo cũ với chƣơng trình đào tạo 150
TC nhƣ thế nào? Ví dụ ban đầu 4 TC nhƣng mơn tƣơng đƣơng chỉ có 3 TC thì có
phải học bổ sung thêm 1 TC nữa hay không? Cách thức đăng ký môn học tƣơng
đƣơng? (SV khoa CKĐ & một số khoa).”
“Khóa 2011 đƣợc xem là khóa chuyển giao giữa chƣơng trình đào tạo cũ (180

-

TC) và chƣơng trình đào tạo mới (150 TC) nên SV rất lo lắng các mơn học cũ
khơng đƣợc mở lớp để SV có thể học trả nợ môn khi bị rớt. (SV khoa Điện-Điện
tử).”
-

“ Chƣơng trình đào tạo 150 TC ngành TKTT có rất nhiều thay đổi, nhiều môn
học bị rút ngắn thời gian học. SV muốn biết thêm về ƣu khuyết điểm của chƣơng
trình đào tạo mới? (SV khoa CN May & TT).

1


-


“Đầu năm, CVHT nói rằng trong q trình học SV sẽ đƣợc đi tham quan các xí
nghiệp, nhà máy để hiểu thêm về ngành may. Tuy nhiên, gần đây lại thấy thầy/cô
trong khoa đã hủy chuyến đi. SV đề nghị Khoa tổ chức lại chuyến tham quan,
thực tế (SV khoa CN May & TT).”

-

“SV một lớp có thể lập danh sách đăng ký học cùng một môn học, cùng 1 giảng
viên, mà không cần đăng ký môn học online đƣợc khơng? Nếu đƣợc thì thủ tục
nhƣ thế nào? (SV khoa Điện-Điện tử).”

-

“Đề nghị nâng cao hệ thống đăng ký môn học trực tuyến vì khi đăng ký nhiều,
mạng rất dễ bị rớt (SV khoa Điện-Điện tử).”

-

“Thời khóa biểu bất hợp lý (sau tiết Giáo dục thể chất là tiết Toán) khiến nhiều
SV mất tập trung, bỏ học; Đề nghị bố trí, sắp xếp phịng học hợp lý với những
mơn có số lƣợng SV đơng (SV khoa Điện-Điện tử); Mơn Tốn cao cấp A1 số
lƣợng đông, học không hiệu quả. Đề nghị nhà trƣờng có sự điều chỉnh để SV học
tập đƣợc tốt hơn. Thể dục tiết 8, 9 nên chuyển sang tiết 1, 2 hoặc 10, 11 (SV
Khoa CKĐ).”

-

“Hiện nay em đang là SV năm 4. Vì cịn nợ một số môn nên kỳ sau em phải trả
hết mới ra trƣờng đƣợc. Vậy nếu kỳ sau không mở lớp, hoặc có mở lớp nhƣng

khơng đăng ký đƣợc thì phịng Đào tạo có cách nào giải quyết để tạo điều kiện
cho những bạn nhƣ em đƣợc học và ra trƣờng đúng hạn hay không? (SV Khoa
CKĐ).”

-

“Khi nào nhà trƣờng sẽ tổ chức tập huấn cho sinh viên khóa 2013 đăng ký môn
học (SV khoa CN May & TT, TT Việt-Đức, Kinh tế và SV một số khoa).”

-

“Trƣờng nên xây dựng một số phòng học chung cho SV, để sau giờ học trên lớp
SV có chỗ tự học và tổ chức học nhóm. Vì sau 17h30, tất cả các phịng học đều
đóng cửa, mà học ở ghế đá thì trời tối khơng thể học tập đƣợc (SV Khoa XD &
CHUD).”

-

“Làm thế nào để xin tài trợ cho nghiên cứu khoa học của SV? (SV Khoa CKM).”

-

“Trƣờng/khoa cần thông báo rộng kế hoạch đăng ký, triển khai nghiên cứu khoa
học trong SV? SV muốn tham gia mà chƣa thấy thông báo, không biết năm nay
có tổ chức khơng? (SV khoa Điện-Điện tử); SV bày tỏ mong ƣớc đƣợc nghiên
cứu khoa học nhƣng lại băn khoăn vì khơng biết cách thức đăng ký và điều kiện
đăng ký ra sao? Ai sẽ giúp đỡ SV? (SV khoa CN Hóa)”.
2



-

“Đến nay việc bố trí thời khố biểu cứng cho cố vấn học tập sinh hoạt với lớp
mỗi tháng ít nhất 1 buổi vẫn chƣa thực hiện đƣợc. Chính vì vậy, SV ít có điều
kiện nhận đƣợc tƣ vấn của cố vấn học tập để học tập, và cố vấn học tập đánh giá
điểm rèn luyện của SV cũng chƣa thật sâu sát (SV một số Khoa đề nghị Trƣờng
xem xét).

-


Trong đối thoại ở học kỳ II năm học 2013- 2014 của Khoa Cơ khí Chế Tạo vẫn cịn

những câu hỏi của sinh viên mà đáng ra CVHT đã kịp thời tƣ vấn và hỗ trợ các em.
Sau đây là một số câu hỏi, hay vấn đề điển hình của các em sinh viên bộc lộ sự làm
việc chƣa đạt hiệu quả của công tác cố vấn học tập và rèn luyện trích trong “Biên bản
buổi gặp gỡ chủ nhiệm khoa – sinh viên” ngày 10 tháng 5 năm 2014:
-

“Vì lý do nào đó em khơng thể học thực tập, có mơn nào thay thế đƣợc khơng?”

-

“Đánh giá ngày CTXH đối với khóa 12 nhƣ thế nào?”

-

“Tại sao việc tham gia CTXH cũng nhƣ các hoạt động khác là bắt buộc mà không
phải là tự nguyện?”


-

“Lớp 131462: Sinh viên chƣa có sổ tay các mơn học của học kỳ tới.”

-

“Làm thế nào để xin tài trợ cho nghiên cứu của SV?”

-

“Xin thực tập ngồi lịch của nhà trƣờng có đƣợc khơng?”

-

“Đăng ký mơn học: Khó khăn”.

-

...
Vào đầu tháng 4 đến trung tuần tháng 5 năm 2014, các khoa, trung tâm và Trƣờng

Trung học Kỹ thuật thực hành đã tổ chức gặp gỡ, đối thoại với học sinh, sinh viên.
Ngày 29/5/2014 lãnh đạo trƣờng tổ chức buổi gặp gỡ, đối thoại với đại diện học sinh,
sinh viên tồn trƣờng cũng cịn nhiều ý kiến từ phía học sinh, sinh viên bộc lộ công tác
cố vấn học tập của cố vấn học tập còn yếu kém và chƣa đem lại hiệu quả cho học sinh,
sinh viên. Dƣới đây là trích lƣợc những ý kiến của đại diện học sinh, sinh viên đặt ra,
và phịng cơng tác học sinh, sinh viên đã tổng hợp thể hiện trong thông báo số:
341/TB-ĐSPKT- CT HSSV ngày 16 tháng 6 năm 2014 về “Ý kiến kết luận và chỉ đạo
của Hiệu trƣởng v/v giải quyết các vấn đề do HSSV đặt ra” tại các buổi gặp gỡ, đối
thoại giữa HSSV với nhà trƣờng học kỳ II/2013-2014:

-

Về việc công bố các môn tƣơng đƣơng, thay thế giữa hai chƣơng trình đào tạo;
3


-

Cấu trúc chƣơng trình; số tín chỉ; sắp xếp thứ tự các môn học trƣớc, sau, hoặc
song hành; đề nghị nội dung các môn học phải gắn liền với thực tế, bớt số giờ lý
thuyết, tăng giờ thí nghiệm, thực hành; việc liên hệ & tổ chức cho SV tham quan,
thực tập ngồi trƣờng,…

-

Đăng ký mơn học vẫn cịn gặp trở ngại;

-

Đề nghị nhà trƣờng tổ chức học kỳ hè để SV học lại, học bù, học vƣợt; ý kiến trái
ngƣợc “SV khơng thích học hè. SV biết rằng học hè là học trƣớc 1 vài môn để
giảm gánh nặng trong học kỳ chính thức. Tuy nhiên, thời gian hè là thời gian để
SV có thể nghỉ ngơi sau 2 học kỳ căng thẳng. Ngồi ra, SV cịn có thể thoải mái
tham gia những hoạt động xã hội nhƣ Mùa hè xanh, hoặc Tiếp sức mùa thi nếu
nhƣ SV không phải bận tâm về chuyện học hè ở trƣờng. Học kỳ hè thƣờng có 1
hoặc 2 mơn, với đa số SV ở tỉnh thì việc về quê nghỉ hè, sau vài ngày lại lên
trƣờng chỉ để học 1, 2 môn rồi lại quay về quê...thật sự rất mất thời gian và công
sức...”.

-


Về xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy định đóng học phí;

-

Cách tính ngày cơng tác xã hội (CTXH) nhƣ thế nào? SV tham gia hoạt động từ
thiện bên ngồi có đƣợc tính là ngày CTXH khơng? Cần tạo điều kiện cho SV
thực hiện CTXH và các chƣơng trình CTXH cần tổ chức chất lƣợng, đúng nghĩa
là CTXH; tham gia tiếp sức mùa thi ở các tỉnh có đƣợc tính ngày CTXH? Nếu
đƣợc thì thủ tục đăng ký nhƣ thế nào? Ngày chủ nhật xanh tổ chức vào ngày thứ
7, SV khó tham gia vì bận học; SV gặp khó khăn trong việc tham gia CTXH,
thơng tin từ Đồn trƣờng về việc tổ chức tham gia CTXH cịn quá ít, …
Từ những ý kiến trên của học sinh, sinh viên, cho dù nhà trƣờng, các phòng, khoa,

ban hay trung tâm trực thuộc có ý kiến phúc đáp nhƣ thế nào cũng là quá trễ. Để
những thắc mắc hay vấn đề trên đƣợc giải quyết kịp thời đảm bảo quyền lợi chính
đáng cho học sinh, sinh viên, trong trƣờng phải cần đến đội ngũ cố vấn học tập.
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã và đang thực hiện công tác
cố vấn học tập nhƣ thế nào? Có hiệu quả hay khơng? Nhà trƣờng và các đơn vị liên
quan nhƣ: Ban giám hiệu, Phịng cơng tác học sinh, sinh viên, Phòng đào tạo, các khoa
quản sinh viên, ban cán sự lớp… có trách nhiệm và phối hợp trong công tác cố vấn
học tập nhƣ thế nào?… Nhằm giải quyết những vấn đề này, việc tiến hành đề tài: “Đề
4


xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ
cố vấn học tập ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh” khơng thể
chậm trễ. Hồn thành đề tài với kết quả trọng tâm là các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác cố vấn học tập vả rèn luyện sẽ góp phần tƣ vấn cho Ban giám hiệu và các đơn
vị liên quan thực hiện tốt công tác cố vấn học tập. Điều này cũng có nghĩa, học sinh,

sinh viên có sự tƣ vấn về đăng ký môn học, nghiên cứu khoa học, đăng ký học phần…
Từ đó, nâng cao đƣợc kết quả học tập và Trƣờng thực hiện đƣợc mục tiêu theo chủ đề
năm học 2013-2014: “Phát triển toàn diện, bền vững và hội nhập quốc tế”, và năm
học 2014-2015: “Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực người học”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập
và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ
Chí Minh.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi thực hiện
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
-

Hệ thống cơ sở lý luận về công tác cố vấn học tập và rèn luyện.

-

Khảo sát thực trạng về công tác cố vấn học tập và rèn luyện của cố vấn học tập ở
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

-

Đánh giá hiệu quả cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện ở Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP. HCM.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện của cố
vấn học tập ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

3. Cách tiếp cận

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
4. Giới hạn đề tài
Nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác cố vấn học tập và rèn luyện của cố vấn học tập ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh”, trong quá trình điều tra, chúng tơi chỉ tập trung:
- Thăm dị ý kiến của 401 sinh viên đang học ở trƣờng, các khóa: 2009, 2010,
2011, 2012, 2013 và tất cả cố vấn học tập đang công tác tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh học kỳ năm học 2013 -2014;
5


- Lấy ý kiến từ chuyên gia trong 4 khoa và 1 trung tâm; phịng cơng tác học sinh,
sinh viên tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Cơng tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập ở Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM
6. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập hiện nay ở
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật còn yếu, chƣa hiệu quả. Nguyên nhân cơ bản dẫn
đến tình trạng này là do:
- Quy chế/quy định về công tác cố vấn học tập cịn chung chung, sơ sài.
- Mơ hình công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập
đang áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi đã sử dụng
các phƣơng pháp tiến hành thu thập và xử lý thông tin sau:
- Phương pháp điều tra: Thông qua bảng hỏi cố vấn học tập và sinh viên để đánh
giá thực trạng công tác cố vấn học tập và rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập ở
Trƣờng Đại học sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua các quy định cố vấn học tập của

các trƣờng Cao đẳng và Đại học nhằm hệ thống cơ sở lý luận về công tác CVHT và
rèn luyện.
- Phương pháp chuyên gia: Qua bảng hỏi dành cho các cố vấn học tập có kinh
nghiệm và tích cực trong cơng tác cố vấn học tập, nhằm đánh giá tính khả thi, thực tiễn
và khoa học của các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập và rèn luyện
ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
- Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát.

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC CỐ VẤN
HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngồi nƣớc
1.1.1. Trên thế giới
Từ trƣớc đến nay, có rất nhiều Trƣờng đại học trên thế giới đang sử dụng hệ
thống, mạng lƣới cố vấn học tập, và nhấn mạnh về tầm quan trọng của cố vấn học tập
đối với sự phát triển của sinh viên và sự thành công trong học tập cũng nhƣ sự nghiệp
sau này của họ.
Tại Mỹ, nhiều Trƣờng đại học đã nghiên cứu một cách nghiêm túc và sâu sắc
về vai trò của cố vấn học tập (Learning Advisor). Chẳng hạn, Trƣờng Nghệ thuật và
Khoa học Rutgets (Bang New Jersey) đã nghiên cứu và đƣa ra vai trò của cố vấn học
tập là, tạo một cơ hội để trao đổi thông tin với sinh viên, để giúp sinh viên đạt đƣợc
mục tiêu giáo dục và nghề nghiệp của họ. Cuối cùng, đó là trách nhiệm của sinh viên
để đƣa ra quyết định về mục tiêu cuộc sống của mình bằng cách tạo ra một kế hoạch
để đạt đƣợc những mục tiêu đó. Cố vấn học tập có thể hỗ trợ trong q trình này, bằng
cách giúp sinh viên hiểu cách lựa chọn, xác định nguồn lực và khi cần thiết có thể xác
định lựa chọn thay thế. Trong khi sinh viên đƣợc khuyến khích để cho phụ huynh
thông báo về kế hoạch và tiến độ, mối quan hệ cố vấn duy nhất là giữa các cố vấn học

tập và sinh viên. [19]
Trƣờng cũng đƣa ra trách nhiệm của sinh viên và cố vấn học tập cần phải thực
hiện trong quá trình làm việc với cố vấn học tập nhƣ sau:
 Trách nhiệm của sinh viên
-

Lập cuộc hẹn trƣớc khi gặp cố vấn học tập, đặc biệt là trong thời gian đăng ký
học phần.

-

Đến với cuộc hẹn vào đúng thời gian đã hẹn và báo trƣớc để hủy bỏ nếu bạn
không thể tham dự.

-

Chuẩn bị cho các cuộc hẹn bằng cách viết ra những câu hỏi hay mối quan tâm
trƣớc.

7


-

Chấp nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và quyết định của riêng bạn. Cố vấn
học tập chỉ có thể đƣa ra lời khuyên, không lập kế hoạch hay quyết định thay
cho bạn.

-


Xem xét lựa chọn của riêng bạn lớn hay nhỏ và yêu cầu bạn xem xét đã hoàn
thành và lập kế hoạch cho những kế hoạch chƣa hoàn thành.

-

Xác định kế hoạch chính để đạt đƣợc mục tiêu của bạn, nhƣng cũng có thể có
sự thay thế chấp nhận đƣợc.
 Trách nhiệm cố vấn

-

Cố vấn có thể hỗ trợ trong việc giúp đỡ sinh viên học cách lập kế hoạch thực tế
học tập và quyết định, làm thế nào để phát hiện ra một loạt các tùy chọn có sẵn
cho sinh viên, dựa trên mục tiêu đã nêu của sinh viên, và thông qua những kết
quả của các sinh viên đã lựa chọn.

-

Hỗ trợ phát triển cho kế hoạch học tập phù hợp với mục tiêu, sở thích và khả
năng của sinh viên.

-

Cung cấp thơng tin chính xác về các chính sách, thủ tục và yêu cầu.

-

Tạo mối quan hệ làm việc tích cực với các sinh viên, nhân viên và giảng viên.

-


Hỗ trợ sinh viên trong việc tìm hiểu lý do và tiềm năng.

-

Tham khảo các nguồn tài nguyên của sinh viên tại các Trƣờng đại học khác.
Bên cạnh đó, ở Trƣờng Đại học Louisville, cố vấn học tập là ngƣời thực hiện hợp

tác giáo dục dành riêng cho sinh viên giúp họ thành công trong học tập. Đây là lợi thế
cho sinh viên để tiếp xúc với cố vấn học tập ít nhất một lần một học kỳ và quen biết tốt
với cố vấn của mình. Sinh viên ln ln có thể dựa vào cố vấn học tập của mình để
có thơng tin chính xác và đầy đủ. Cố vấn học tập có thể đƣa ra yêu cầu trình độ của
sinh viên và giới thiệu sinh viên đến các nguồn phù hợp với thông tin mà sinh viên cần
có để thành cơng. Cố vấn của sinh viên có hiểu biết về chính sách đại học và có thể
giúp sinh viên tìm hiểu nhằm đƣa ra quyết định về học tập ở Đại học. Cố vấn của sinh
viên có thể giúp sinh viên điều tra chƣơng trình đào tạo để cấp bằng và có thể hỗ trợ
cho sinh viên nếu sinh viên gặp khó khăn trong học tập. Cố vấn học tập của sinh viên
cần quan tâm đến thành công của sinh viên và về bản thân sinh viên. Bên cạnh đó,
trách nhiệm của sinh viên là đi đầu trong việc phát triển mối quan hệ với cố vấn của
sinh viên bằng cách giao tiếp với cố vấn của sinh viên một cách thƣờng xuyên. [14]
8


Tác giả Adrienne Bishop McMahan tại Trƣờng Đại học Louisville ở Mỹ đã nghiên
cứu về nhiệm vụ cũng nhƣ những u cầu đối với cố vấn học tập. Ơng nói: Tôi không
thể đếm bao nhiêu lần tôi đã đƣợc hỏi: "Làm thế nào để một ngƣời nào đó trở thành
một cố vấn học tập?". Thật thú vị khi một ngƣời nào đó cho thấy sự quan tâm đến con
đƣờng cố vấn học tập. Công việc của cố vấn học tập là bổ ích và là cơ hội để tạo ra
khác biệt thực sự trong sự nghiệp học tập của sinh viên. Vì vậy, làm thế nào để trở
thành một cố vấn học tập? Nhiệm vụ và trách nhiệm của cố vấn học tập có thể bao

gồm:
-

Cố vấn cho sinh viên về các yêu cầu học tập và lựa chọn các khóa học.

-

Phổ biến thơng tin về các chính sách và thủ tục thể chế.

-

Hiểu, giải thích quy tắc cho việc phát hành thông tin sinh viên để giảng viên,
phụ huynh, sinh viên, … có thể nắm rõ.

-

Đánh giá và xác định việc chuyển giao các khoản tín dụng; giới thiệu quá trình
nghiên cứu để xác định chuyển nhƣợng.

-

Xem xét và giải thích các điểm, vị trí và các tiêu chuẩn kiểm tra, bảng điểm
khơng chính thức, và các khóa học điều kiện tiên quyết.

-

Hỗ trợ sinh viên có kế hoạch nghề nghiệp.

-


Giám sát các hoạt động đăng ký của sinh viên và đề xuất giải pháp đối với
những khó khăn trong học tập của sinh viên.

-

Duy trì liên lạc thƣờng xuyên với hệ thống cố vấn học tập.

-

Phối hợp thông tin liên lạc cho các sinh viên liên quan đến những thứ nhƣ, đăng
ký và quản chế học tập.

-

Duy trì hồ sơ chính xác (bao gồm cả hồ sơ điện tử) tƣơng tác với sinh viên.

-

Là một ngƣời ủng hộ sinh viên khi thích hợp.

-

Phục vụ nhƣ liên lạc viên và thúc đẩy các mối quan hệ với các cố vấn khác,
phòng ban, trƣờng cao đẳng, các ngành.

-

Tham khảo sinh viên và các nhân viên chun mơn thích hợp cho các vấn đề
nhƣ cố vấn toàn diện, hỗ trợ tài chính, nghiên cứu ở nƣớc ngồi,...


-

Tham gia vào việc phát triển, thực hiện, đánh giá, trình bày, và sửa đổi các định
hƣớng cho sinh viên đại học lần đầu và sinh viên chuyển tiếp.

9


-

Tham gia vào các hoạt động phát triển chuyên nghiệp nhƣng không giới hạn các
thành viên trong các tổ chức chuyên nghiệp; tham dự các hội nghị, hội thảo và
các khóa đào tạo chun mơn.

-

Tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các mục tiêu và mục tiêu
chƣơng trình của học tập.

-

Tham gia vào các chƣơng trình phát triển sinh viên phục vụ nhƣ nguồn lực cho
giảng viên/nhân viên.

-

Xây dựng các tài liệu cố vấn và thuyết trình để hỗ trợ sinh viên.

-


Thể hiện sự tơn trọng đối với tất cả sinh viên.

-

Xác định các yêu cầu về kỹ năng công việc, cụ thể, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
trong giảng dạy và kỹ năng nói trƣớc công chúng, kỹ năng điều phối, lập kế
hoạch và kỹ năng tổ chức, kỹ năng máy tính, kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

-

Có khả năng xây dựng mối quan hệ tốt với nhiều thành phần.

-

Có khả năng tìm hiểu dễ dàng và phổ biến các thơng tin chi tiết.

-

Có khả năng làm việc độc lập và hợp tác với những ngƣời khác hoặc theo
nhóm.

-

Có khả năng làm việc với các hệ thống phức tạp trong một môi trƣờng nhịp độ
nhanh và năng động, linh hoạt, kiên nhẫn, sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề,
cảm giác tốt và hài hƣớc.

Tác giả John Dugan cho rằng: sự tƣơng tác giữa các khoa, ban và cố vấn học tập
có ý nghĩa tiên đoán về đầu ra của việc giáo dục và cho thấy khả năng lãnh đạo của
sinh viên trong Sổ tay phát triển khả năng lãnh đạo của sinh viên (Handbook for

student leadership development) năm 2011.
Trong Tập san Bulletin vào năm 2010, tác giả Deepti Vanguri tìm ra cố vấn học
tập khơng chỉ là ngƣời cố vấn mà cịn là ngƣời đam mê trong việc tổ chức và mong
muốn giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình phát triển ở Đại học của họ.
Tác giả Robert Mayer đã khám phá chức năng xã hội của việc giao tiếp, và nhận ra
việc tham gia vào các nhóm cùng sở thích của tổ chức sinh viên là động cơ và nhu cầu
cho tất cả cố vấn học tập, Tạp chí Thực hành và nghiên cứu của Vụ sinh viên (Journal
of student affairs research and practice) năm 2010.
Trong Tạp chí Hội sinh viên Đại học Indiana (Journal of Indiana University
Student Personal Association) năm 2003, Kristen Bardon đƣa ra mối quan hệ tích cực
10


về việc khuyến khích phát triển sinh viên của một cố vấn học tập có tác động mạnh mẽ
hơn sự ủng hộ của cả một Trƣờng đại học.
Vào năm 2008, Darin Erich xây dựng 1 nền tảng bao gồm 16 đóng góp của
chƣơng trình đào tạo sinh viên chất lƣợng cao trong Tạp chí Nghiên cứu về tổ chức
lãnh đạo (Journal of Leadership Organizational Studies). Một trong số những đóng
góp đó là, tầm quan trọng của những ngƣời cố vấn học tập là xác định mục tiêu và đem
đến kinh nghiệm học tập cho sinh viên.
Tại Anh, Trƣờng Đại học Surrey nói về hoạt động của cố vấn học tập một cách rất
cụ thể: Cố vấn học tập ln có mặt từ thứ 2 đến thứ 6 và các buổi tối thứ 3 và thứ 5
nhằm giúp sinh viên thực hành việc thuyết trình trƣớc ai đó, đƣa ra lời khuyên cho
sinh viên trong việc viết bài học thuật, hoặc phát triển các kỹ năng học thuật khác. [16]
Trang web “Learning in the social workplace” có nghĩa là, học tập trong khơng
gian làm việc xã hội của Anh nói về vai trò của cố vấn học tập là ngƣời giúp cá nhân
và tập thể cải cách các quyết định cho sinh viên hơn là nói cho họ phải học tập cái gì
và phải làm thế nào.
Ở New Zealand, Trƣờng Đại học Otago đã xác định vai trò của cố vấn học tập là,
xác định mục tiêu và phạm vi của chủ đề đƣợc giao cho sinh viên và phát triển kế

hoạch cụ thể về việc cấu trúc ý tƣởng và thông tin, cải tạo kỹ thuật viết, chuẩn bị bài
thuyết trình hoặc seminar, giúp sinh viên lập kế hoạch quản lý thời gian, khuyến khích
sinh viên và cho họ lời khuyên. [15]
Trƣờng Cao đẳng Omiston, New Zealand cũng đƣa ra mục tiêu của cố vấn học tập,
đó là đảm bảo mỗi sinh viên đều có kiến thức và ít nhất là trở thành một ngƣời trƣởng
thành ở trong trƣờng, đảm bảo mỗi sinh viên đều có ngƣời ủng hộ sự trƣởng thành về
mặt học thuật và xã hội của họ. Cố vấn học tập còn là ngƣời cung cấp những đƣờng
dây liên lạc giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng. Đảm bảo rằng những nhu cầu của
mỗi một sinh viên đều đƣợc đáp ứng. [17]
Tại Úc, Trƣờng Đại học Macquarie, tìm kiếm những cố vấn học tập là ngƣời có
thể chịu trách nhiệm đối với các vấn đề học thuật có liên quan đến việc đào tạo với vai
trị chủ chốt trong phát triển chính sách hỗ trợ và giám sát việc học tập của sinh viên,
tìm kiếm học bổng, chăm sóc quản lý thủ tục và thực hiện cơng việc hành chính. [18]

11


Những nghiên cứu này cho thấy có nhiều đánh giá về vai trò quan trọng của cố
vấn học tập đối với việc phát triển sự nghiệp học tập của sinh viên. Nhiệm vụ chính
của cố vấn học tập là giúp đỡ sinh viên về mặt thông tin trong học tập, đồng thời định
hƣớng cho họ về mục tiêu học tập và xác định khả năng, điểm mạnh của bản thân. Nhƣ
vậy, theo quan điểm của các Trƣờng đại học ở các quốc gia phát triển thì hệ thống cố
vấn học tập là rất cần thiết đối với trƣờng học và sinh viên, mang lại nhiều lợi ích cho
sinh viên, đồng thời tạo ra tính chun nghiệp trong đào tạo. Nhóm nghiên cứu nhận
thấy vai trò quan trọng của cố vấn học tập cũng nhƣ cách thức hoạt động ở các Trƣờng
đại học danh tiếng trên là rất đáng học hỏi.
1.1.2. Ở Việt Nam
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, một số các Trƣờng đại học ở Việt Nam đã
chuyển từ phƣơng thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Do phƣơng
thức đào tạo này là một hình thức đào tạo khơng giới hạn thời gian học tập, sinh viên

phải tích lũy khối lƣợng kiến thức định sẵn, khi nào tích lũy xong thì tốt nghiệp, bởi
vậy, có sinh viên ra trƣờng sớm và ngƣợc lại. Bên cạnh đó, đặc trƣng cơ bản của hệ
thống tín chỉ là kiến thức đƣợc cấu trúc thành các học phần. Do đó, lớp học đƣợc tổ
chức theo từng học phần, mỗi sinh viên tự đăng ký các môn học thích hợp với năng
lực và hồn cảnh của họ, và phù hợp với quy định chung nhằm đạt đƣợc kiến thức theo
một ngành chun mơn. Vì thế, cần có đội ngũ cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ. Điều này đã đƣợc đề cập trong các bài báo cáo, điển hình nhƣ: “Báo cáo
một số nội dung về công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ” của TS. Nguyễn Văn
Vân - Khoa Luật Thƣơng Mại – Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. Trong báo
cáo này, ơng đã khẳng định về sự cần thiết phải ban hành về quy chế hoạt động cố vấn
học tập. Đặc biệt nhấn mạnh trong việc phân biệt giữa khái niệm “cố vấn học tập” và
“giáo viên chủ nhiệm lớp”. Theo ông, cố vấn học tập là “Ngƣời tƣ vấn và hỗ trợ sinh
viên phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứng mục tiêu
tốt nghiệp và khả năng tìm đƣợc việc làm thích hợp; theo dõi thành tích học tập của
sinh viên, nhằm giúp sinh viên điều chỉnh kịp thời, hoặc đƣa ra một lựa chọn đúng
trong quá trình học tập; quản lý, hƣớng dẫn, chỉ đạo lớp đƣợc phân công phụ trách,
đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của sinh viên.” [13, 1] Bên cạnh đó, ơng cịn minh
chứng về sự cần thiết phải có cố vấn học tập trong hệ thống tín chỉ và xác định vị trí
12


×