Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 9 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.84 KB, 22 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
*******************
Tiết 3:Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng :
1.1.Kiến thức
- Hiểu nội dung đúng từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đựoc câu hỏi nội dung
bài đọc.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự
vật( BT3, BT4).
1.2. Kỹ năng
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/phút).
1.3.Thái độ
-u thích mơn học .
-Học sinh có ý thức ơn tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
-Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
-Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
MT: Giúp HS :Đọc đúng, đọc trơn, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.


- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bạn đọc tốt,trả lời đúng câu hỏi.
Hoạt động 3:Làm bài tập
MT:Giúp HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
Bài 2:MT:Giúp HS Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Cho cả lớp đọc lại bảng chữ cái bằng nhiều hình thức
- GVnhận xét sửa sai cho HS nếu có.
Bài 3:MT: Giúp hs xếp từ đã cho vào ơ thích hợp.
HS xếp từ đã cho vào ô thích hợp.
- GV nhận xét: Chốt lời giải đúng.
Bài 4:MT:Tìm thêm các từ có thể xếp vào ơ trong bảng viết.
-Hs tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trong bảng.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải.


4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân :Đọc thuộc bảng chữ cái.
- Nhóm chuẩn bị tốt nội dung bài phiếu học tập.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. ................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
*******************.
Tiết 4: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng :
1. 1.Kiến thức.
- Hiểu nội dung đúng từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đựoc câu hỏi nội dung
bài đọc.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái
(BT3).
1.2. Kĩ năng.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/phút).
1.3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức tự ôn tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
-Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
-Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
MT: Giúp HS :Đọc đúng, đọc trơn, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bạn đọc tốt,trả lời đúng câu hỏi.
Hoạt động 3:Làm bài tập
Bài 1: MT:Giúp HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
Bài 2: MT:Giúp HS đặt câu theo mẫu ai là gì?
- u cầu học sinh nối tiếp nhau nói câu em đặt.
- GV nhận xét - sửa sai.



Bài 3: MT: Giúp hs ghi lại tên riêng của các nhân vật trong nhưng bài tập đọc đã
học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách
- GV ghi lên bảng: Dũng, Khánh, Minh, Nam, An.
- Gọi HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
-HS nhận xét, chữa bài.
-Gv tuyên dương bạn làm tốt.
4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài. Gv nhận xét sửa sai nếu có.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: về nhà ôn các bài tập đọc và học thuộc lịng.
- Nhóm chuẩn bị tốt nội dung bài phiếu học tập.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. ................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
***************
Tiết 4: TỐN
Lít .
1.Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi, kí
hiệu của lít (l).
1.2.Kĩ năng

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.
1.3.Thái độ
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( tự học, tự khám phá trước khi học
trên lớp)
2.1.Cá nhân. Chuẩn bị Ca, li, ca một lít, chai một lít, 2 lít, 5 lít, 10 lít
2.2.Nhóm.
3.Tổ chức dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích sức chứa 5’
- HS quan sát 1 ca nước và một li nước, nêu nhận xét về sức chứa của ca và li?
- HS nhận xét. chai dâu một lít, chai mắm nửa lít
3.2.Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít( hoặc trai 1 lít) . Đơn vị lít
-Đây là ca một lít.
-Nếu đổ đầy sữa vào cái ca 1 lít thì được 1 lít sữa?
-Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít.


- Đọc 1l, 2l,3l.... cho học sinh viết.
KL: Lít được viết tắt là chữ lờ thường l
3.2.Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập vận dụng
a.Học sinh làm bài số 1 trang 41.
- MT: Học sinh đọc viết tên gọi đơn vị lít (l) theo mẫu.
KL:
b. Học sinh làm bài số 2 trang 41.
- MT: Biết cộng trừ đơn vị đo lít
KL: Khi thực hiện cộng trừ có số đo là lít, ta cộng trừ bình thường rồi cuối cùng
ghi đủ tên số đo.
c.Học sinh làm bài số 3 trang 41.

- MT: HS quan sát hình vẽ tự nêu đề tốn phần b, c
Nêu: có 18 lít rót ra 5 lít vậy cịn lại bao nhiêu? ta làm thế nào?
d. Học sinh làm bài số 4 trang 42.
MT: Học sinh tóm tắt bài tốn rồi giải.
KL: - Nếu viết riêng phép tính thì viết 2 l+ 3l = 5l
-Nếu là phép tính ứng dụng với câu lời giải thì viết 12+15=27 (l). Chỉ viết đơn vị l ở
kết quả và để trong ()
4.Kiểm tra đánh giá ( Đánh giá sản phẩm của học sinh)
- Cá nhân:Biết thực hiện tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít và biết giải tốn có
liên quan đến đơn vị lít.
- Nhóm: Nhận xét theo tiêu chí đánh giá
5.Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố dặn dò:
MT: Học sinh biết nêu cách đong để lấy ra được số dầu theo yêu cầu
Bài tốn: Có một cái can 5 lít và cái can 2 lít làm thế nào để lấy được 1 lít mắm qua
3lần đong.
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
- Cá nhân:
- Nhóm: Củng cố thực hành về biểu tượng dung tích
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
*****************
Buổi 2
Thủ cơng
GẤP MÁY THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI ( tiết 1)
1.Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.


1.2. Kỹ năng
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
1.3. Thái độ
- Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu ( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
- Xem trước quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẻ cho từng bước
gấp.
- Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
2.2.Nhóm học tập.
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình từng bước gấp, có hình vẽ minh họa.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho học sinh hát khởi động.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng.
3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu
Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và thảo luận theo nhóm:
+ Tờ giấy có hình gì ?
+ Hình dáng của thuyền?
+ Màu sắc của mẫu thuyền?
+ Thuyền phẳng đáy khơng mui có mấy phần?
+ So sánh với thuyền phẳng đáy không mui.

- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 2.
- u cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung, đồng thời giáo dục học sinh: Muốn di chuyển
thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền
(gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng
thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
3.3. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử
Mục tiêu: HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.
- Giáo viên u cầu học sinh mở vở thực hành Thủ cơng 2, xem hướng dẫn quy
trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó.
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
- Đặt ngang tờ giấy lên bàn mặt kẻ ở ô trên , gấp 2 đầu tờ giáy vào khỏng 2-3 ô mết
cho phẳng


- Các bước gấp tiếp theo tương tự như gấp thuyền đáy không mui.
Bước 2:Gấp các nếp gấp cách đều gấp đơi tờ giáy theo đường dấu gấp hình 2 được
hình 3
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi gấp sao cho canh ngắn trùng với cạnh dài , lật hình ra
phía sau gấp 2 lần giống hình 5, hình 6
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép` giấy ,
các ngón cịnh lại cầm ở 2 bên, lộn các nếp gấp vào trong sẽ được thuyền phẳng đáy
có mui.
4. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn

nhận xét, đánh giá.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau
- Cá nhân: Về tập gấp cho đẹp, giờ sau mang giấy thủ công thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- Nhóm: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.. Quy trình từng bước gấp, có hình vẽ
minh họa.
Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*****************
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích.
1.2.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị là lít.
1.3.Thái độ.
- Phát triển tư duy tốn học cho học sinh.
.- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống hơn.
Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân: Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích.
2.2.Nhóm.Thảo luận tìm cách tính và giải tốn và trình bầy với các bài tốn có số

đo theo đơn vị là lít.
3.Tổ chức dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2.Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập vận dụng:
a.- Học sinh làm bài số 1 trang 43.


- Mục tiêu: Làm tính với đơn vị đo lít 8 – 10’
HS chép vào vở rồi lần lượt làm từng phép tính.
KL: Nếu viết riêng phép tính thì viết 2 l+ 1l = 3l
b. Học sinh làm bài số 2 trang 43.
- Mục tiêu: Hs quan sát vào hình vẽ tự nêu bài toán và nêu cách giải toán.
KL: viết 6l, 8l, 30l vào chỗ ....
c.Học sinh làm bài số 3 trang 43.
- MT: Hs tự đọc đề toán , nêu tóm tắt bằng hình vẽ (như sgk) Nhận dạng bài
tốn( thuộc dạng tốn ít hơn) Lựa chọn phương hướng giải và ghi lời giải.
Kl:Nếu là phép tính ứng dụng với câu lời giải thì viết 12+15=27 (l). Chỉ viết đơn vị
l ở kết quả và để trong ()
4.Kiểm tra đánh giá.( Đánh giá sản phẩm của học sinh)
- Cá nhân: Cách làm tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị là lít.
- Nhóm: Nhận xét theo tiêu chí đánh giá
Trình bầy bài tốn có liên quan đến đơn vị lít.
5.Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố dặn dò:
Hs thực hành đong
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
- Cá nhân: Tính cộng nhẩm và viết các số đo với đơn vị kg và lít
- Nhóm: Thảo luận tìm cách giải và trình bầy bài tốn dạng tìm tổng của hai số.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:.........................................................................
*****************

Tiết 2 : Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 3)
I. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,BT3).
1.2. Kĩ năng.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/phút).
1.3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức ơn tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
-Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
-Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
MT: Giúp HS :Đọc đúng, đọc trơn, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.


- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bạn đọc tốt,trả lời đúng câu hỏi.
Hoạt động 3:Làm bài tập
MT:Giúp HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
Bài 2:MT:Giúp học sinh tìm từ ngữ chỉ hoạt độngcủa mỗi vật,mỗi người trong bài
làm việc thật là vui( trang 16)

- Yêu cầu học sinh đọc bài
-u cầu học sinh tìm từ chỉ hoạt động có trong bài.
- HS,GV nhận xét - sửa sai.
Bài 3:MT: Giúp HS đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
- GV giúp học sinh nắm yêu cầu của bài.
Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối, lợi ích của hoạt động ấy.
-HS nhận xét, chữa bài.
-Gv tuyên dương bạn làm tốt.
4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: về nhà ơn các bài tập đọc và học thuộc lịng.
- Nhóm chuẩn bị tốt nội dung bài phiếu học tập.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. ................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
******************
Tiết 3: Tập viết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/phút).
- Nghe- viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả cân voi(BT2); tốc độ viết
khoảng 35 chữ/ phút.
1.2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng nghe viết cho học sinh.

1.3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức ôn tập và nghe viết chính tả.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
-Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
-Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.


Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.
Hoạt động 2 :Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
MT: Giúp HS :Đọc đúng, đọc trơn, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bạn đọc tốt,trả lời đúng câu hỏi.
Hoạt động 3:Làm bài tập
MT:Giúp HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
Bài 2:MT:Giúp HS nghe viết chính xác ,trình bày đúng đẹp bài Cân voi.
- GV đọc bài: Cân voi
- Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế vinh
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo
+ Nêu nội dung câu chuyện
- HS tập viết những từ khó và tên riêng
- GV đọc cho HS viết
- HS tự soát lỗi
- GV chấm chữa bài
- Nhận xét bài viết.Tuyên dương Hs viết đẹp.

4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: về nhà ôn các bài tập đọc và học thuộc lịng.
- Nhóm chuẩn bị tốt nội dung bài phiếu học tập.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. ................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 5)
I. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức.
- Trả lời câu hỏi như nội dung tranh. Tổ chức câu thành bài.
1.2. Kĩ năng.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/phút).
1.3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức ôn tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
-Đọc trước bài ở nhà.Trình bày ý kiến cá nhân.Chia sẻ thơng tin cá nhân.
2.2.Nhóm học tập
-Thi đọc đoạn trong nhóm.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.


Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bức tranh minh hoạ SGk.

Hoạt động 2 :Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
MT: Giúp HS :Đọc đúng, đọc trơn, đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bạn đọc tốt,trả lời đúng câu hỏi.
Hoạt động 3:Làm bài tập
MT:Giúp HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
Bài 2:MT:Giúp HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu của bài
- HD: Cần quan sát từng tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, thảo
luận từng câu hỏi.
- Yêu cầu thảo luận từng câu hỏi
- GV nhận xét – chỉnh sửa.
- GV cho HS tự kể thành 1 câu chuyện
- HS tự đặt tên truyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét biểu dương HS
4.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho nhiều học sinh đọc bài.Gv nhận xét sửa sai nếu có.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân: về nhà ôn các bài tập đọc và học thuộc lịng.
- Nhóm chuẩn bị tốt nội dung bài phiếu học tập.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. ................................................................
............................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

**************

Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 :Thể dục
( Có giáo viên chuyên)
***************
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập chung
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Biết tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg và lít
- Giải thành thạo bài tốn về tìm tổng của hai số.
1.2.Kĩ năng
-Tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg và lít thành thạo
1.3.Thái độ.


- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
.- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
-2.1.Cá nhân: Giải bài tốn về tìm tổng của hai số.
2.2.Nhóm.Thảo luận tìm cách tính và giải tốn và trình bầy với các bài tốn có số
đo theo đơn vị là lít.
3.Tổ chức dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2.Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập vận dụng:
a.- Học sinh làm bài số 1 trang 44.
- Mục tiêu: Hs tính rồi nêu kết quả tính
HS chép vào vở rồi lần lượt làm từng phép tính.
b. Học sinh làm bài số 2 trang 44.

- Mục tiêu: Hs quan sát vào hình vẽ tự nêu bài tốn và nêu cách giải toán.
c.Học sinh làm bài số 3 trang 44.
- Mục tiêu: Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ trống.
Kl: Tìm tổng khi biết các số hạng ta thực hiện cộng các số hạng đã biết lại
b. Học sinh làm bài số 4 trang 44.
- Mục tiêu: Hs quan sát vào tóm tắt tự nêu bài tốn và nêu cách giải toán.
4.Kiểm tra đánh giá.( Đánh giá sản phẩm của học sinh)
- Cá nhân: Biết tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg và lít
- Nhóm:Nhận xét theo tiêu chí đánh giá qua cách giải tốn và trình bầy bài tốn có
liên quan đến đơn vị lít. GV
5.Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố dặn dò:
MT: Học sinh biết cách cách cân để lấy ra số kg đường yêu cầu.
Bài tốn: Có cái cân đĩa và một quả cân loại 10 kg, một quả cân loại 25 kg, một quả
cân loại 15 kg và một quả cân loại 50 kg . Làm thế nào để lấy được 40 kg đường?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
- Cá nhân: Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra
- Nhóm:Xem lại kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10 .
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
**************
Tiết 3: Tập đọc
Bài: Ôn tập tiết 6.
1.Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng
1.1.Kiến thức
- Kiểm tra học thuộc lịng các bài tập đọc.
- Ơn về cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
- Ôn về cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy.

1.2. Kỹ năng


Biết cách nói lời cảm ơn xin lỗi trong thực tế hàng ngày.
1.3. Thái độ
u thích mơn học ,ln nói và viết thành câu.
*Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; Năng lực làm việc nhóm; Năng lực phát hiện
và trình bày
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu( học sinh tự học, tự khám phá trước ở
nhà)
2.1.Cá nhân .
- Tập nói lời cảm ơn xin lỗi trong các trường hợp cụ thể trong bài học.
2.2.Nhóm học tập
- Thảo luận tìm cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy trong bài tập 3.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
1.Kiểm tra. 5’
2HS kể lại câu chuyện: Bé Tuấn đi học.
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. 10’
Giới thiệu mục tiêu tiết học
-Nhắc lại tên bài học
-Đưa ra các phiếu có ghi các bài học thuộc lòng
-Lần lượt lên bốc thăm bài học thuộc lòng về chỗ chuẩn bị 1’ và lần lên đọc, trả lời
1-2 câu hỏi.
Hoạt động 2: Ôn cách nói lời cảm ơn xin lỗi.10 – 12’
Bài tập 2:
2HS đọc u cầu.
-Trong 4 trường hợp tình huống nào nói lời cảm ơn, tình huống nào xin lỗi?
-Chia lớp yêu cầu thảo luận theo cặp.-Nhóm 1(TH a,b)
-Nhóm 2:(THc,d)
Đọc lại và nêu.

-Nói lời cảm ơn: a, d.
-Nói lời xin lỗi: b,c.
Thể hiện vai.
-Nhận xét
Hoạt động 3: Ôn cách điền dấu chấm dấu phẩy 8’
-2HS đọc đọc yêu cầu.
-Khi nào thi ghi dấu chấm? Sau dấu chấm viết như thế nào?
+Ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau, giữa các câu văn dài, …
+Sau dấu chấm thi viết hoa.
-Sau dấu phẩy thì viết thế nào?
-Viết bình thường.
-Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài đúng dấu chấm, phẩy, ; .
-Tiếp tục ôn các bài
3.Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
Học sinh nào đã biết nói lời cảm ơn , xin lỗi, và biết điền dấu phẩy, dấu chấm
5. Định hướng tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Khi nào thì nói lời cảm ơn? Khi nào thì nói lời xin lỗi?
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
- Cá nhân. Tiếp tục ôn học thuộc lịng
Nhóm: Thảo luận và luyện cách nói lời yêu cầu đề nghị.


*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy. .............................................................................
............................................................................................................................................................................
....................................................................................................

***************
Tiết 4: Luyện từ và câu

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 7)
1.1 Mục tiêu.
1.1 Kiến thức.
- Ơn tập cách nói lời cảm ơn xin lỗi. Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể (BT2); Đặt được
dấu chấm hay phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)
1.2 . Kĩ năng.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) HTL đã học trong 8 tuần đầu.
1.3. Thái độ.
- Học sinh có ý thức ơn tập kiểm tra.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân .
- SGK, vở ơ li.
1.2. Nhóm học tập.
- Bảng nhóm làm bài 3
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
MT: Giúp HS đọc bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên làm phiếu baifg tập đọc.
- HS gắp phiếu đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm. .
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 2.
MT: Giúp học sinh biết làm bài 2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp, nói theo yều cầu của đề bài.
Hoạt đơng 3: Học sing làm bài 3.
MT: Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị của em.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS trả lời, HS nhận xét.
-GV nhận xét.HS viết bài.

3. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
Cá nhân. Đọc trước bài sau
Nhóm: Chuẩn bị tiết sau.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết
dạy. ..............................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.........
**************
Thứ năm ngày2 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức
( Giáo viên chun)
............................
Tiết 2: TỐN
Kiểm tra giữa học kì I
1.Mục tiêu tiết kiểm tra
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh là
kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10 ( cộng có nhớ dạng tính viết)
- Nhận dạng về hình chữ nhật( nối các điểm)
- Giải tốn có lời văn có liên quan đến đơn vị là kg, lít
1.2.Kĩ năng
- Thực hiện được phép cộng có tổng qua 10
1.3.Thái độ.

- Phát triển tư duy tốn học cho học sinh.
.- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
2.Nội dung đề kiểm tra
Đề do tổ thống nhất
********************
Tiết 3: Chính tả
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 8)
1. Mục tiêu.
1.1 . Kiến thức.
- Tiếp tục ôn tập các bài học thuộc lòng
1.2 . Kĩ năng.
- Củng cố vốn từ thơng qua trị chơi ơ chữ
1.3 . Thái độ.
- Học sinh hứng thú với tiết học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân .
- Vở ô li, SGK .
1.2. Nhóm học tập.
- Bảng nhóm làm bài 2.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
MT: Giúp HS đọc bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên làm phiếu baifg tập đọc.
- HS gắp phiếu đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm. .
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 2.
MT: Giúp học sinh biết làm bài 2.


- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS thảo luận theo nhóm, viết phiếu bài tập
-HS dán lên bảng
- HS nhận xét , GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
Cá nhân. Đọc trước bài sau
Nhóm: Chuẩn bị tiết sau.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết
dạy. ..............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........
***************
Tiết 4:Tự nhiên và xã hội
Đề phòng bệnh giun.
1. Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức Giúp HS:
- Giun đua thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra
nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh:ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
1.2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sống cho học sinh:
+,Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phịng bệnh giun
+,Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi ăn uống không sạch, không đảm bảo vệ
sinh, gây ra bệnh giun

+.kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đề phịng bệnh giun
1.3. Thái độ
Ln có ý thức để đề phịng bệnh giun
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu (học sinh tự học/tự khám phá trước ở
nhà)
- Cá nhân: NV 1: Nhận ra triệu chứng của người bị bệnh giun
- NV 2: Làm thế nào để phòng bệnh giun.
*Năng lực tự học, Năng lực khám phá khoa học, NL làm việc nhóm
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
- Để ăn sạch uống sạch cần làm gì?


- 2-3 HS nêu.
-Nhận xét bổ xun
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài ,-Tập cho HS hát bài: Bàn tay sạch: “Nào đưa bàn tay, trực nhật
khám tay, tay ai xinh xinh trắng tinh thì hát mừng, con tay ai bẩn thì cả lớp chê
ngay”
-Tập hát theo GV.
-Vừa hát vừa xoè hai bàn tay cho HS tự kiểm tra lẫn nhau.
-Tại sao tay các em phải giữ sạch, giữ sạch đề phịng được bệnh gì?
-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài
Nhắc lại tên bài học
Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun.
*MT: - Nhận ra triệu chứng của người nhiễm giun.
- Hs biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.
- Nêu được tác hại của bệnh giun.

* Cách tiến hành.
-Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nơn, chóng mặt chưa?
-Giảng: Nếu bạn nào bị triệu chứng như vậy các bạn đã bị nhiễm giun.
-Cho HS quan sát hình 1 trang 20
- Yêu cầu học sinh thảo luận:
-Giun sống ở đâu trong cơ thể ?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Giun gây ra tác hại gì?
-Trứng giun và giun trong ruột ra ngồi bằng cách nào?
KL: - Giun và ấu trùng của giuncos thể sống ở nhiều nơi trên cơ thể: Có thể như
ruột, dạ dày, gan phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ruột.
- Giun hút chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
- Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể
mất chaatsdinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều trong cơ thẻ gây tắc mật, tắc
cuống mật...dẫn đến chết người.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi .Ngun nhân gây nhiễm giun 7 – 8’
MT: Hs phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhật vào cơ thể.
* Cách tiến hành.
Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ.
-Cho HS quan sát hình 1 trang 20 vào thảo luận trong nhóm câu hỏi:
+. Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
+.Từ trong phân người bị bệnh giun trứng giun đi vào cơ thể bằng cách nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh hình 1 trang 20 SGK lên bảng phóng to
- Mời đại diện một hai nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể
theo từng mũi tên.
KL: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy khơng có hố xí hoặc hố xí
khơng hợp vệ sinh, không đúng quy cách , trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn
nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi.
-Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn đồ uống.

-Ăn rau sống, uống nước lã là các con đường giun đi vào cơ thể.


- nguồn nước bị ơ nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không xạch để ăn uống,
sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun........
*NL khám phá khoa học, năng lực làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề gắn liền
với thực tiễn
Hoạt động 3: :Thảo luận cả lớp làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? 7 – 8’
MT: - Kể ra được các biện pháp phịng tránh giun.
-Có ý thức dửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ăn chín, uống nước đã đun sơi
, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
Bước 1: Gv yêu cầu xuy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào
cơ thể........
-Hs phát biểu ý kiến.
KL: Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể, chúng ta cần giữ
vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống nước đun sơi, khơng để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ
sinh cá nhân đặc biệt là dửa tay trước khi ăn và sau khi đi đâị tiện bằng nước sạch
và xà phòng, thường xuyên cắt ngắn móng tay, khơng để cho trứng giun và các
mầm bệnh khác có nơi ẩn nấp.
+ để ngăn khơng cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nước, cần làm hố
xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, gữi cho hố xí ln sạch sẽ, khơng để ruồi đậu vào.
-Yêu cầu vài học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
4. Kiểm tra đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập)
Sản phẩm học tập của cá nhân (học sinh thực hiện nhiệm vụ qua vở bài tập đã có
các tiêu chí đánh giá rõ): gv thu phiếu và đánh giá
-Sản phẩm nhóm: qua nội dung trình bày (gv có các tiêu chí đánh giá rõ-phiếu đánh
giá cho hội đồng và các hs khác)
-Lấy ý kiến phản hồi của học sinh về các hoạt động dạy học qua phiếu điều tra hoặc
hỏi trực tiếp.
-NL tự học, NL làm việc nhóm (thơng qua sản phảm cá nhân, sản phẩm nhóm)

5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố: Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Về nhà kể cho gđ nghe về nguyên nhân và cách phòng bệnh giun
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị thực hiện mục tiêu bài học tiếp theo.
- Cá Nhân: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình.
- Nhóm: Thảo luận kể cho nhau nghe về những công việc thường ngày của từng
người trong gia đình.
- NL giải quyết vấn đề gắn liền với thực tiễn
- Năng lực thực hành
*.Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:............................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
**************
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
( Giáo viên chuyên)
............................


Tiết 2: TỐN
Bài: Tìm số hạng trong một tổng.
1.Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức
- Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (chữ biểu thị cho một số chưa biết).
1.2.Kĩ năng
- Thực hiện tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. .
1.3.Thái độ.

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
- u thích mơn Tốn vì nhận rõ Tốn học gần gũi với đời sống hơn.
Các năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân:
2.2.Nhóm.Chuẩn bị hình vẽ phóng to như sgk
3.Tổ chức dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu và cách tìm một số hạng chưa biết trong một
tổng 12 – 15’
Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng.
Cách tiến hành: Nêu yêu cầu điền số vào dấu …
6 + 4 = 10
6
= 10 …..
4
= 10 …..
-Em có nhận xét gì về các tính chất trên?
-u cầu HS quan sát hình vẽ trong sách GK.
-Có mấy ơ vng bị che lấp?
-Gọi số ơ vuông bị che lấp là x giới thiệu cách đọc ích xì
-Lấy x + 4 = 10
x+ 4 = 10 – Nêu tên gọi các thành thành phần trong phép cộng.
-Bao nhiêu cộng với 4 = 10
-Làm thế nào để được 6?
-Vậy muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Nhiều hs nhắc lại quy tắc. Làm vào bảng con.
KL: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia)
3.2.Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập vận dụng.
a. Học sinh làm bài số trang 45.
- MT: Củng cố về cách tìm số hạng.

KL:Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia)
b.Học sinh làm bài số 2 trang 45.
- MT: Nêu tóm tắt bài tốn , giải bài.
KL: Muốn tìm số học sinh gái ta lấy số học sinh của lớp , trừ đi số học sinh nam
của lớp thì ra số học sinh nữ của lớp.
4.Kiểm tra đánh giá.
- Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.


- Cách trình bầy và giải tốn dạng tìm thành phần trong phép tính cộng.
5.Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Củng cố dặn dị:
MT: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng chứa 2 ẩn số.
X+ 15= 16+13
12+x = 9+25
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
- Cá nhân: Học thuộc quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Nhóm: Ơn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
ƠN TẬP ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ (T9+10 )
RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ
1. Mục tiêu.
1.1 Kiến thức.
- Luyện viết đúng các tiếng có vần ao/au: r/d/gi: n/ng.
- Tiếp tục ơn tập bài học thuộc lòng.
1.2 Kĩ năng.
- Củng cố vốn từ thơng qua trị chơi ơ chữ.
1.3 Thái độ. Học sinh hứng thú với tiết học.

2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân . - SGK
1.2. Nhóm học tập.
Bảng nhóm làm phần B.
3.Tổ chức hoạt động dạy trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
MT: Giúp HS đọc bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên làm phiếu bài tập đọc.
- HS gắp phiếu đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm. .
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 2.
MT: Giúp học sinh biết giải ô chữ,
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm, viết phiếu bài tập
-HS dán lên bảng
- HS nhận xét , GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Kiểm tra và đánh giá tiết học của học sinh.
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
5. Định hướng tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố.
5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau.
Cá nhân. Đọc trước bài sau
Nhóm: Ơn bài chuẩn bị làm baig kiểm tra.
*Bổ sung điều chỉnh sau tiết
dạy. ..............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........


SINH HOẠT TẬP THỂ

Phát động phong trào tháng học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
1. Mục tiêu. Giúp hs hiểu ngày 20-11 . Giáo dục hs biết làm những việc có ý nghĩa,
như chăm học, giúp đỡ các bạn yếu, chuẩn bị làm báo ảnh ca ngợi các thầy cô
2. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
2.1.Ổn định.
2.2.Nhận xét chung tuần qua. 8’Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt
được những mặt tốt nào, mặt nào cịn yếu kém cần khác phục.
3.Tuần tới. 8’
Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV,
-Dán ảnh.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân. -Hát song ca. -Hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn



×