TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP KINH DOANH BÁN LẺ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM
ASEAN ECONOMIC COMMUNITY: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR
DOMESTIC RETAILERS IN VIETNAM
TS. Phạm Văn Hồng
Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics
TÓM TẮT
Năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN đó là cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính
thức được hình thành. Việc hình thành AEC tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít những thách thức đối với các
doanh nghiệp của các quốc gia trong ASEAN. Thách thức đó càng lớn đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển
thấp hơn, trong đó có Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt vì
bản thân yếu hơn các doanh nghiệp ASEAN khác về qui mơ vốn, trình độ cơng nghệ, kỹ năng quản lý, trình độ lao
động lành nghề…Một trong những ngành kinh doanh chịu tác động đầu tiên và lớn nhất đó là ngành kinh doanh bán
lẻ. Với năng lực cạnh tranh yếu hơn so với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi thì các doanh nghiệp bán lẻ nội địa
sẽ tận dụng được những cơ hội gì và cần có những giải pháp gì để đối phó với những thách thức to lớn mà AEC tạo
ra? Bài viết sử dụng các số liệu và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các nghiên cứu chuyên sâu về AEC và thị trường
kinh doanh bán lẻ để phân tích và đánh giá, từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị có tính chất gợi ý nhằm
góp phần trả lời cho câu hỏi trên, giúp các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa từng bước nâng cao năng lực
cạnh tranh, đứng vững trên thị trường bán lẻ khi AEC chính thức hình thành.
Từ khố: ASEAN, AEC, Cơ hội và thách thức, kinh doanh bán lẻ
ABSTRACT
2015 marked a milestone in the cooperation in ASEAN when ASEAN Economic Community (AEC) is officially
formed. The formation of the AEC creates not only many opportunities but also many challenges for enterprises in
ASEAN countries. Those challenges are greater for countries with economies in lower development, including
Vietnam. Vietnam enterprises will have to cope with fierce competition since they are weaker than the other ASEAN
enterprises in capital size, the level of technology, management skills and qualifications of skilled labors, etc. One of
the business sectors affected first and most considerably is the retail sector. With weak competitiveness compared to
foreign retail enterprises, what opportunities will the domestic retailers take advantage of and what solutions will they
need to deal with the enormous challenges that the AEC creates? This paper uses secondary data from reports, indepth research and market AEC retail business to analyze and assess them, thereby offering some conclusions and
recommendations to contribute responding to these questions, helping domestic retailers gradually improve
competitiveness and stand on the retail market when AEC is officially formed.
Keywords: ASEAN, AEC, opportunities and challenges, the retail business
1. AEC và những tác động đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong ba trụ cột chính, khơng thể thiếu trong tiến trình
xây dựng cộng đồng ASEAN. Mục tiêu cốt lõi của AEC là phát triển kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có tính
cạnh tranh cao và hội nhập nền kinh tế tồn cầu.AEC với 4 mục tiêu chính là:(1) xây dựng một thị trƣờng
chung và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (3) phát triển kinh tế
đồng đều; (4) hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế tồn cầu. Trong đó, mục tiêu trở thành một thị trƣờng
chung và cơ sở sản xuất thống nhất đang đƣợc ASEAN thúc đẩy mạnh. Năm 2015 sẽ đánh dấu cột mốc
quan trọng trong tiến trình hợp tác ASEAN sẽ đƣa ASEAN trở thành một thị trƣờng chung thống nhất với
sự tự do dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, lao động và sự luân chuyển vốn tự do hơn. Thực hiện
mục tiêu đó, AEC có các hiệp định cụ thể nhƣ Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp
định dịch vụ tự do (AFAS); Hiệp định đầu tƣ toàn diện (ACIA); Hiệp định di chuyển lao động (MNP)...
112
HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)
Theo đó ATIGA là hiệp định tồn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh tồn bộ thƣơng mại hàng
hóa trong nội khối. ATIGA đƣợc ký tại hội nghị cấp cao ASEAN 14 tại Thái Lan và bắt đầu có hiệu lực
từ năm 2010. Nguyên tắc xây dựng và cam kết trong ATIGA là các nƣớc ASEAN phải dành cho nhau
mức ƣu đãi tƣơng đƣơng hoặc thuận lợi hơn mức ƣu đãi dành cho các nƣớc đối tác trong thỏa thuận
thƣơng mại tự do(FTA) mà ASEAN là một bên của thỏa thuận.
AEC sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhanh chóng
bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới. Theo Hiến chƣơng ASEAN,
AEC đƣợc thành lập vào cuối năm 2015 sẽ đánh dấu sự hội nhập toàn diện các nền kinh tế 10 nƣớc Đông
Nam Á, tạo ra thị trƣờng chung của một khu vực có dân số 600 triệu ngƣời và GDP hàng năm gần 3.000
tỷ USD. Từ năm 2004 đến nay, ASEAN đã ký kết Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) với nhiều đối tác:
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ. Xu thế này phù hợp với xu thế đẩy
mạnh cải cách, mở cửa của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang đàm phán các FTA với Liên minh châu
Âu (EU), Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thƣơng mại tự
do châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). AEC ra đời
cùng với việc Việt Nam mở rộng các hiệp định FTA sẽ tạo động lực giúp các doanh nghiệp (DN) mở
rộng giao thƣơng, thu hút đầu tƣ, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản
phẩm, tiếp cận các thị trƣờng rộng lớn hơn.
Nhƣ vậy sau khi AEC đƣợc hình thành thì lĩnh vực kinh doanh trong nƣớc chịu ảnh hƣởng và tác
động trƣớc tiên là thị trƣờng bán lẻ. Việt Nam là thị trƣờng bán lẻ có nhiều tiềm năng và cơ hội, nhất là
trong đầu tƣ bán lẻ hiện đại, với hơn 90 triệu dân, đa số là tầng lớp trẻ, nhu cầu thị trƣờng tiêu dùng cả
nƣớc nhất là ở thị trƣờng các đơ thị địi hỏi ngày càng cao về số lƣợng, chất lƣợng, tính vệ sinh, an tồn
và tính đồng bộ trong sử dụng, nhu cầu lựa chọn các cơ sở bán lẻ hiện đại ngày càng cao là một xu thế
phát triển của thị trƣờng tiêu dùng Việt Nam những năm vừa qua. Xu thế này sẽ tiếp tục tăng cao trong
những năm tiếp theo và Việt Nam hứa hẹn là một thị trƣờng hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh bán lẻ
nƣớc ngồi. Theo đó các nhà bán lẻ và các doanh nghiệp nƣớc ngoài thuộc các nƣớc ASEAN sẽ tham gia
vào thị trƣờng Việt Nam với những lợi thế về chất lƣợng sản phẩm trong một sân chơi bình đẳng.
Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam phát triển mạnh với hàng loạt siêu thị, trung tâm thƣơng mại, các khu
mua sắm.Thực tế cho thấy, số cơ sở bán lẻ hiện đại ở Việt Nam tính đến cuối năm 2013 cả nƣớc có 724
siêu thị và 132 trung tâm thƣơng mại, cùng vài trăm cửa hàng tiện lợi, trong đó có 22 doanh nghiệp 100%
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang kinh doanh. Các kênh bán lẻ hiện đại chiếm khoảng 20% thị trƣờng bán lẻ và
dự kiến sẽ tăng lên 40% thời gian tới. Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng phân phối bán lẻ tại Việt Nam
đang bùng nổ các loại hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trung tâm thƣơng mại lớn.
Thị trƣờng bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam những năm tiếp theo tiếp tục tăng và ngày càng thu hút
thêm sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài. Một số tập đồn bán lẻ lớn đang gia tăng thăm dị,
tìm kiếm cơ hội đầu tƣ bán lẻ hoặc bắt đầu hoạt động tại Việt Nam nhƣ: Walmart, Auchan, Robinson…
đồng thời các ―đại gia‖ bán lẻ đã tham gia vào thị trƣờng trong nƣớc đang có những kế hoạch để phát
triển rộng khắp sang các tỉnh thành khác nhau nhằm mở rộng quy mô thị trƣờng và nâng cao năng lực
cạnh tranh.Theo quy hoạch của Bộ Công thƣơng, ngành bán lẻ sẽ tăng trƣởng bình quân 19 - 20%/năm
trong giai đoạn 2011 - 2015 và 20 - 21%/năm từ năm 2016 - 2020. Cả nƣớc sẽ có khoảng 1.300 siêu thị,
180 trung tâm thƣơng mại vào năm 2020.
Với xu hƣớng và điều kiện phát triển khi hình thành AEC sẽ tác độngkhơng nhỏ đối với thị trƣờng
bán lẻ Việt Nam. Sự tham gia nhiều của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ nƣớc ngồi vào Việt Nam sẽ
tạo ra một luồng gió mới, một cú huých cho ngành công nghiệp bán lẻ, với cộng nghệ bán hàng hiện đại,
tạo ra tốc độ phát triển ngày càng nhanh, tăng áp lực cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải mạnh mẽ
113
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
hơn, năng động hơn, có động lực hơn để có thể phát triển theo hƣớng hiện đại. Với số lƣợng đông đảo các
nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, hàng hóa phong phú và đa dạng, cung cấp thêm những dịch vụ và các hoạt động
mới ở Việt Nam mang lại nhiều sự lựa chọn hơn cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, sự tham gia nhiều của
các doanh nghiệp nƣớc ngoài làm cho phân khúc bán lẻ hiện đại phát triển mạnh và làm cho hệ thống bán
lẻ truyền thống của chúng ta có cơ hội học tập, nâng cao sức cạnh tranh và nâng cao chất lƣợng sản phẩm
dịch vụ.
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, một số tác động không thuận lợi sẽ xuất
hiện đối với thị trƣờng bán lẻ Việt Nam. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, các nƣớc sẽ mở
rộng thị trƣờng xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Nam nhƣng đồng thời Việt Nam cũng phải mở cửa cho
hàng hóa cạnh tranh của các nƣớc. Những doanh nghiệp có lợi thế xuất khẩu sẽ ngày càng lớn mạnh hơn,
trong khi doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh yếu đối với hàng hóa nhập khẩu sẽ gặp thách thức rất lớn.
Hiện nay, đa số doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, bƣớc vào
―sân chơi‖ AEC, các doanh nghiệpViệt Nam đối mặt khơng ít khó khăn, thách thức. Tƣơng tự các lĩnh
vực hàng hóa khác, lĩnh vực kinh doanh bán lẻ vừa chịu tác động gián tiếp từ các loại hàng hóa khác vừa
tác động trực tiếp trong cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài vào thị
trƣờng Việt Nam tạo ra khơng ít sức ép đối với thị trƣờng này.
Các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nƣớc với lợi
thế về tiềm lực tài chính và cơng nghệ bán hàng hiện đại sẽ gây áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
bán lẻ về giá cả và chi phí bán lẻ. Đặc biệt cạnh tranh cả về mặt bằng và địa điểm bán lẻ.Các doanh
nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau về khách hàng, giá bán mà cịn cạnh tranh về nguồn hàng và chất
lƣợng hàng hóa. Mặt khác, khi AEC hình thành thì việc lao động di chuyển tự do giữa các quốc gia cũng
là yếu tố làm cho thị trƣờng bán lẻ cạnh tranh gay găt về nhân lực bán lẻ. Vấn đề nhân lực và trình độ
nhân lực quản lý và kinh doanh bán lẻ hiện đại trong thị trƣờng bán lẻ Việt Nam còn nhiều vấn đề bất cập
mà thị trƣờng trong nƣớc hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn.
2. Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ nội địa của Việt Nam
Khi AEC hình thành, Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ theo cam kết. Khi mà thời
điểm mở cửa đang đến gần hàng loạt đại gia bán lẻ nƣớc ngoài đang ồ ạt đầu tƣ vào Việt Nam và hoạch
định những chiến lƣợc ―khủng‖ để chiếm lĩnh thị trƣờng. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc các nhà bán
lẻ nội địa sẽ phải tận dụng từng cơ hội nhỏ để khắc phục và chốn lại trƣớc sức ép cạnh tranh khốc liệt của
các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài để tồn tại và phát triển.
2.1. Những cơ hội
Năm 2013, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam chứng kiến sự đổ bộ của hàng loạt thƣơng hiệu bán lẻ danh
tiếng thế giới nhƣ Tập đoàn bán lẻ của Nhật Bản – Aeon, hệ thống trung tâm thƣơng mại lớn thứ 3 tại
Hàn Quốc - Lotte Mart, Tập đoàn E-mart thuộc sở hữu của Shinsegae, Hàn Quốc; hay nhƣ tập đoàn bán
lẻ hàng đầu của Thái Lan Central Group cũng triển khai siêu thị Robinson…Trong khi đó, các doanh
nghiệp bán lẻ nƣớc ngồi đã có nhiều năm kinh nghiệm tại Việt Nam nhƣ Big C, Metro tiếp tục khai
trƣơng các siêu thị tại nhiều tỉnh thành trong nƣớc… Đặc biệt, tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới WalMart (Mỹ) và Auchan (Pháp) cũng lên tiếng sẽ đầu tƣ hệ thống siêu thị lớn ở nƣớc ta. Nhƣ vậy trong 2
năm gần đây, cuộc xâm lấn của các hệ thống siêu thị ngoại 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thật sự ồ ạt.
Theo số liệu thống kê, năm 2012, doanh nghiệp bán lẻ ngoại đã chiếm tới 40% thị phần (so với 25% của
các doanh nghiệp trong nƣớc). Rõ ràng, đây không phải là tín hiệu vui đối với các nhà bán lẻ nội địa bởi
các DN ngoại có thế mạnh vƣợt trội hơn rất nhiều.
114
HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)
Mặc dù phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài và sức mua sụt
giảm do khủng hoảng kinh tế nhƣng trong thời gian qua hệ thống các doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc
cũng vẫn khẳng định đƣợc tên tuổi của mình trên thị trƣờng với các thƣơng hiệu nhƣ SaiGon Co.op,
CityMart, Hapro, Fivi Mart, Intimex…hay năm 2013trên thị trƣờng đã xuất hiện những thƣơng hiệu bán
lẻ nội địa mới nhƣ: OceanMart, Hiway, Eximart, VinMart.Trong đó, OceanMart là chuỗi hệ thống siêu thị
do CTCP Bán lẻ và quản lý BĐS Đại Dƣơng Ocean Retail (ORC) (cơng ty thành viên của tập đồn Đại
Dƣơng Ocean Group (OGC) quản lý - Thƣơng hiệu OceanMart mới chỉ gia nhập thị trƣờng chƣa đƣợc
bao lâu nhƣng đã nhanh chóng mở rộng quy mơ hoạt động với chuỗi 8 siêu thị đang vận hành. Với tham
vọng của ORC đƣa OceanMart trở thành một trong những chuỗi siêu thị hàng đầu. Mục tiêu đến cuối
2015, OceanMart sẽ có 70 siêu thị đi vào hoạt động ). Nhƣ vậy các doanh nghiệp bán lẻ nội cũng không
ngừng nỗ lực phát triển để tận dụng những cơ hội vốn có của mình trên "sân nhà" nhằm nâng cao vị thế
cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp ngoại.
Khi AEC hình thành thì cũng xuất hiện nhiều triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa, trong
tƣơng quan lợi thế so sánh với các doanh nghiệp ngoại, các doanh nghiệp nội địa sẽ có những cơ hội nhất
định:
- Các doanh nghiệp nội địa có lợi thế hơn về việc nắm bắt đƣợc nhu cầu tập quán và thói quen tiêu
dùng của ngƣời dân Việt, hiểu đƣợc văn hóa kinh doanh của ngƣời Việt, lợi thế hơn trong việc xây dựng
các chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng để từ đó có những chiến lƣợc thay đổi về chất lƣợng và giá cả cho
phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.
- Khi AEC hình thành có sự tự do di chuyển của lao động chuyên mơn nên sẽ có nhiều cơ hội để
các doanh nghiệp nội thu hút các chuyên gia về quản trị kinh doanh siêu thị, quản trị bán lẻ hiện đại hay
đội ngũ lao động chất lƣợng cao về quản trị bán lẻ và các phƣơng pháp quản trị khoa học, hiện đại trong
công tác quản trị siêu thị khắc phục những điểm yếu về nhân lực của các doanh nghiệp nội địa hiện nay.
-Cơ hội về nguồn hàng ngoài việc kết nối chặt chẽ với các nhà cung cấp uy tín trên tồn quốc, các
doanh nghiệp nội địa cịn liên kết với các nhà cung cấp địa phƣơng, vừa đảm bảo nguồn cung ổn định và
phong phú, cịn góp phần làm cầu nối đƣa hàng Việt, đặc biệt là các đặc sản địa phƣơng tới khách hàng,
nâng cao vị thế của hàng Việt trên thị trƣờng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp nội địa cũng có cơ hội đƣợc
tiếp cận với các nguồn hàng hóa nƣớc ngồi vào thị trƣờng trong nƣớc với chất lƣợng cao mà chi phí đầu
vào giảm, không phải chịu gánh nặng thuế nhập khẩu nhƣ hiện nay thì đảm bảo yếu tố cạnh tranh về giá
làm đa dạng và phong phú mặt hàng tại các doanh nghiệp bán lẻ nội địa, tăng cơ hội lựa chọn của khách
hàng khi đến các siêu thị và các trung tâm mua sắm nội địa.
- Các doanh nghiệp nội địa sẽ có cơ hội liên kết với các doanh nghiệp nƣớc ngoài làm tăng vị thế
của doanh nghiệp bán lẻ trên thị trƣờng, có cơ hội tăng trƣởng về tiềm lực tài chính. Ứng dụng các
phƣơng pháp quản trị hiện đại, các phƣơng pháp bán hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các
siêu thị và các trung tâm mua sắm nội địa.
- Cơ hội các doanh nghiệp bán lẻ nội địa phát triển thị trƣờng ra các nƣớc trong khối ASEAN. Đây
là cơ hội rất khó có thể phát huy đƣợc vì khi hình thành AEC việc các doanh nghiệp bán lẻ nội địa có thể
giữ vững và phát triển đƣợc ngay trên thị trƣờng trong nƣớc cịn khó khăn. Tuy nhiên nhìn trên góc độ lợi
thế so với hiện tại thì khi các doanh nghiệp bán lẻ nội địa đủ mạnh mà có thể khai thác đƣợc những lợi thế
đó thì việc phát triển thị trƣờng ra nƣớc ngoài là cơ hội lớn so với trƣớc kia.
2.2. Những thách thức
- Từ ngày 11/1/2015, Việt Nam chính thức cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn nƣớc
ngoài, các nhà đầu tƣ ngoại đang tăng cƣờng đầu tƣ vào thị trƣờng bán lẻ Việt Nam, dần khẳng định chỗ
115
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
đứng và chiếm giữ một thị phần nhất định.Các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngồi với tiềm lực tài chính
mạnh sẽ gây áp lực lớn đối với các doanh nghiệp nội địa về cơ sở vật chất, mặt bằng bán lẻ, nghiệp vụ
logistic bán hàng và các dịch vụ hiện đại, lấn át các doanh nghiệp bán lẻ nội địa.
- Hàng loạt các mặt hàng sẽ có dịng thuế về 0% theo lộ trình khiến cho hàng hóa từ các nƣớc
ASEAN tràn vào Việt Nam, tạo nên sức ép cạnh tranh khá lớn đối với các doanh nghiệp trong nƣớc. Theo
đó các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngồi có cơ hội mang các nguồn hàng thế mạnh của các quốc gia với
chất lƣợng và giá cả cạnh tranh vào thị trƣờng Việt Nam gây áp lực với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa
làm giảm thế chủ động của các doanh nghiệp nội địa.
- Khi AEC hình thành thì tạo ra nhiều cơ hội liên kết giữa các doanh nghiệp nội địa với các doanh
nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài, tuy nhiên đây lại là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nội địa vì
trong hoạt động liên kết làm sao để khơng bị chi phối và thâu tóm bởi các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài là
điều mà các doanh nghiệp nội địa cần có sự tính tốn cẩn trọng.
- Mở cửa thị trƣờng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nƣớc nâng cao sức cạnh tranh nhƣng điều
mà các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng vấp phải là các đơn vị bán lẻ của nƣớc ngoài từ chối hàng trong
nƣớc. Điều này sẽ hạn chế khi các doanh nghiệp bán lẻ nội địa muốn đƣa hàng nội địa ra thị trƣờng nƣớc
ngoài.
3. Một số khuyến nghị
3.1. Khuyến nghị đối với nhà nước và các hiệp hội bán lẻ.
- Nhà nƣớc cần tuyên truyền phổ biến để các doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các thông tin liên quan
đến việc hình thành AEC, lộ trình thực hiện các hiệp định liên quan đến mục tiêu hình thành thị trƣờng
chung và cơ sở sản xuất thống nhất. Cụ thể theo ATIGA thì lộ trình cắt giảm thuế đối với từng loại mặt
hàng.v.v.
-Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng kinh doanh thông thống, bình đẳng hơn giữa doanh nghiệp trong và
ngồi nƣớc, nhất là cơ sở hạ tầng, mặt bằng bán lẻ và các thủ tục hành chính kinh doanh hỗ trợ doanh
nghiệp trong nƣớc (Tránh hiện tƣợng ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài mà bỏ ngỏ các doanh nghiệp
trong nƣớc nhƣ đang tồn tại ở một số địa phƣơng trong hầu hết các ngành nghề). Đồng thời, từng bƣớc
cũng cần có chính sách bắt buộc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cam kết ủng hộ hàng Việt Nam.
- Trong bối cảnh tiêu dùng giảm sút, lạm phát thấp nhƣ hiện nay, điều quan trọng nhất là cần giải
quyết khó khăn về đầu ra cho doanh nghiệp thông qua nâng cao sức mua của ngƣời dân, kích cầu tiêu
dùng. Vì vậy, Nhà nƣớc cần thể hiện vai trò hỗ trợ cho cầu tiêu dùng cho các doanh nghiệp bán lẻ nội địa
nhƣ tăng cƣờng các chƣơng trình khuyến khích "Ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam" . Nhà nƣớc cần
thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao sức mua cho ngƣời dân nhƣ: khuyến khích cho vay tiêu dùng
đối với hàng Việt, tăng trợ cấp với ngƣời thu nhập thấp, giảm một số loại thuế, phí cho doanh nghiệp...
- Tăng cƣờng các hoạt động liên kết các doanh nghiệp bán lẻ nội địa, thƣờng xuyên tổ chức các
hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nội địa trong các hoạt động phát triển thị trƣờng, đào tạo nhân lực. Tổ
chức các hội thảo để các doanh nghiệp cung cấp và chia sẻ thông tin.
- Xem xét thực hiện triệt để các quy định trong WTO, hoặc những quy định mà WTO khơng cấm:
ví dụ nhƣ nhƣ hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin thị trƣờng, tiếp thị thƣơng hiệu
chung, hayquy định về kiểm tra các nhu cầu kinh tế ENT (địa phƣơng phải xem xét nhu cầu kinh tế, khi
nhà đầu tƣ mở tiếp siêu thị, cửa hàng thứ hai) có thể thực thi để bảo vệ các nhà bán lẻ Việt Nam.
3.2. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa của Việt Nam
116
HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)
- Nâng cao thế chủ động của các doanh nghiệp nội địa bằng cách chủ động học hỏi tự cải thiện
năng lực cạnh tranh của mình, tìm kiếm những giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tìm kiếm các
nguồn hàng chất lƣợng và giá cả cạnh tranh. Huy động các nguồn lực tài chính đủ mạnh để đổi mới cơng
nghệ, hiện đại hóa các phƣơng pháp bán và logistic bán hàng để đủ năng lực đối phó với những thách
thức lớn từ phía các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao về quản trị bán lẻ, các chuyên gia về quản
trị siêu thị và trung tâm mua sắm. Đào tạo nguồn nhân lực trong siêu thị chuyên nghiệp, có thể tận dụng
cơ hội tìm các các lao động chun mơn về quản trị siêu thị từ nƣớc ngồi.
- Tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, văn hóa kinh doanh của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Tận
dụng cơ hội phát triển thị trƣờng tại chỗ nhƣ thời gian quacác doanh nghiệp Việt đƣa hàng về thị trƣờng
nông thôn, tìm hiểu nhu cầu của ngƣời tiêu dùng địa phƣơng, xây dựng mạng lƣới phân phối tại chỗ.
- Tìm kiếm các nguồn hàng trong nƣớc chất lƣợng, cần liên kết với các doanh nghiệp sản xuất
trong nƣớc để đảm bảo nguồn cung ứng hàng hóa chất lƣợng và đều đặn. Bên cạnh đó tìm kiếm các
nguồn cung ứng từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài trong khối ASEAN đảm bảo chi phí hợp lý để đa dạng
và phong phú mặt hàng.
- Tăng cƣờng liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ nội địa với nhau hoặc với các doanh nghiệp
bán lẻ nƣớc ngồi để các doanh nghiệp nội có sự thay đổi cả về chất và lƣợng để thích nghi (thơng qua
chuyển nhƣợng quyền thƣơng mại, qua liên doanh). Việc sáp nhập các doanh nghiệp bán lẻ nội địa với
nhau để tăng sức cạnh tranh và khắc phục những khó khăn về tài chính và quy mơ là một lựa chọn cần
đƣợc xem xét.
- Tìm kiếm các cơ hội phát triển thị trƣờng sang các nƣớc trong khối để có cơ hội phát triển các
mặt hàng mang đặc thù văn hóa Việt, đặc sản quê hƣơng sang các quốc gia trong khu vực, tạo hệ thống
chuỗi kinh doanh hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh trong nƣớc.
4. Kết luận
Cộng đồng kinh tế AEC đƣợc thành lập là một mốc sự kiện có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành
cộng đồng ASEAN. Năm 2015 là một mốc thời gian quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói
riêng và các nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á nói chung. Việc các doanh nghiệp đã chuẩn bị những gì và
sẵn sàng cho việc hình thành AEC đến đâu là vấn đề đƣợc các nhà quản lý cũng nhƣ các chuyên gia kinh
tế quan tâm. Việc xóa bỏ những bảo hộ của nhà nƣớc đối với thị trƣờng và doanh nghiệp trong nƣớc đòi
hỏi các doanh nghiệp phải chủ động và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thị trƣờng bán lẻ là lĩnh
vực đầu tiên chịu sự tác động và ảnh hƣởng khi hình thành AEC. Đứng trƣớc những thách thức to lớn từ
phía các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngồi địi hỏi các doanh nghiệp bán lẻ nội địa phải có những giải pháp
để tận dụng đƣợc những cơ hội và đối phó với những thách thức sao cho có thể đứng vững trên thì trƣờng
trong nƣớc và phát triển mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài. Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu, thơng qua
việc phân tích và đánh giá những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa, bài viết đề
xuất một số khuyến nghị để các doanh nghiệp sẵn sàng đón nhận những cơ hội và thách thức từ việc hình
thành AEC trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đào Thu Hƣơng - Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tài chính, “Cam kết thuế của Việt Nam trong FTAS và
ATIGA‖ báo cáo trong chƣơng trình Diễn đàn MêKơng ngày 17/10/2014.
[2] Hồng Văn Phƣơng - Trƣởng phịng ASEAN vụ Chính sách thƣơng mại đa biên bộ Cơng thƣơng,
117
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Cộng đồng kinh tế ASEAN: cơ hội và thách thức, báo cáo trong chƣơng trình Diễn đàn MêKơng
ngày 17/10/2014.
[3] Lê Đăng Doanh,Cộng đồng kinh tế ASEAN: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam,
[4] Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hƣơng, MBA nguyễn Lê Anh: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Cơ
hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, Số 20 (30) - Tháng 01-02/2015, tạp chí Phát
triển và Hội nhập
[5] Tạpchitaichinh.vn , ngày 11/6/2015: Hội nhập AEC: Muốn chơi phải "dựa hơi" ông lớn.
118