Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Lời nói đầu
Du lịch là ngành đợc nhiều nớc trên thế giới là ngành kinh tế mũi nhọn
của đất nớc, là ngành xuất khẩu tại chỗ hay ngành ngoại giao không cần
đại sứ. Ngành du lịch không những đòi hỏi đầu t ít mà còn thu hút lao động vào
nhiều lĩnh vực khác nhau trong quá trình phát triển của ngành. Chính vì vậy,
phát triển du lịch trên toàn quốc nói chung và phát triển du lịch Hà Tây nói
riêng là một lĩnh vực đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm.
Hà Tây là một là tỉnh thuộc phía Nam của Hà Nội, là cửa ngõ phía Nam
của Thủ đô, là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển nhiều loại hình
du lịch (là một thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế của Tỉnh). Đẩy mạnh
phát triển du lịch Hà Tây, một mặt đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là
phơng tiện hữu hiệu để mở rộng quan hệ hữu nghị cùng với sự hiểu biết của thế
giới, cũng nh các Tỉnh bạn trong nớc về Tỉnh Hà Tây- một Tỉnh có bề dày lịch
sử, một điểm hẹn trong quá trình liên doanh, liên kết phát triển kinh tế và giao
lu văn hoá-
Trớc yêu cầu ngày một tăng của lợng khách quốc tế cũng nh trong nớc,
nhiệm vụ đặt ra là phải đánh giá thực trạng của ngành du lịch, nghiên cứu quy
hoạch, phát triển tổng thể, đa ra các giải pháp phát triển nhằm khai thác triệt để
tiềm năng du lịch Tỉnh Hà Tây, đồng thời là một trong những cơ sở để phát
triển những ngành có liên quan tơng xứng với nhu cầu đòi hỏi của ngành du
lịch trong tơng lai.
Chuyên đề Phát triển du lịch Hà Tây, thực trạng và giải pháp nhằm
phục vụ mục tiêu trên.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
1
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Chuyên đề đợc chia làm ba phần:
Chơng I: Phát triển du lịch- một nội dung quan trọng trong chiến lợc
phát triển kinh tế của Hà Tây.
Chơng II: Thực trạng phát triển du lịch ở Tỉnh Hà Tây.
Chơng III: Triển vọng và giải pháp nhằm phát triển du lịch Hà Tây đến
năm 2010.
Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh
khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu, rất mong đợc sự góp ý của các
thầy cô và các bạn.
Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Ngọc Linh cùng tập thể
cán bộ nhân viên phòng quy hoạch thuộc sở Kế hoạch đầu t Tỉnh Hà Tây đã
tận tình hớng dẫn và tạo điều kiện để Em hoàn thành chuyên đề này.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
2
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Ch ơng I
Phát triển du lịch- một nội dung quan trọng trong chiến lợc
phát triển kinh tế và xã hội của Hà Tây.
I. Du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội .
1. Khái niệm du lịch và ngành du lịch.
1.1. Khái niệm du lịch
Khi đời sống ngày càng đợc nâng cao con ngời càng có nhu cầu đợc đi du
lịch. Họ đi bất cứ nơi nào, bất cứ đâu mà họ thích. Do vậy, ngành du lịch đợc
xem là một ngành kinh tế quan trọng hoạt động trong nhiều thời gian. Ta có
khái niệm về du lịch nh sau:
Du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân mà ý
nghĩa của nó ít đợc biết đến. Nó gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau,
cung cấp rộng rãi các sản phẩm và dịch vụ du lịch khác nhau.
Tính đa dạng, đa diện của ngành làm cho du lịch khó có đợc một định nghĩa
chính xác. Du lịch thờng đợc công nhận là tất cả những cuộc đi chơi xa, cách vị
trí của nhà mình trên 40 km (không kể đi từ nhà đến nơi làm việc và từ nơi làm
việc trở về nhà). Du lịch bao gồm hai loại hình : du lịch nội địa và du lịch quốc
tế.
1.2. Khái niệm ngành du lịch.
Ngành du lịch là một ngành kinh tế cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho nhu
cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi và có thể kết hợp hoặc không kết hợp với các
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
3
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
hoạt động khác. Đây là ngành kinh tế đặc biệt, có những đặc điểm, tính chất
đan xen tạo thành một tổng thể rất phức tạp. Những ngời đi du lịch đợc phục vụ
nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi đã làm họ tăng thêm sự hiểu biết về con
ngời, đất nớc ở khu vực du lịch đồng thời tái sản xuất sức lao động. Nhu cầu du
lịch của họ ngày càng tăng lên do mức sống đợc cải thiện và đây là yếu tố thúc
đẩy ngành du lịch phát triển.
1.3. Phân loại du lịch
Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, để xem xét lĩnh vực du lịch. Mỗi cách
phân loại du lịch đều có những ý nghĩa nhất định. Dới đây là một số cách phân
loại.
a.Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi, du lịch đợc phân thành du
lịch quốc tế và du lịch nội địa.
- Du lịch quốc tế là thể loại du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của
khách du lịch ở những quốc gia khác nhau. Khách du lịch quốc tế phải làm thủ
tục xuất cảnh qua biên giới và chi tiêu bằng ngoại tệ ở nơi du lịch.
- Du lịch nội địa là khách du lịch chỉ đi và đến các điểm du lịch trong phạm
vi nớc mình và chi tiêu bằng đồng nội địa của mình.
b. Căn cứ vào thành phần xã hội của khách du lịch, du lịch đợc chia ra
làm 2 loại: du lịch cao cấp và du lịch đại chúng.
- Du lịch cao cấp là thể loại du lịch dành cho những ngời có khả năng thanh
toán cao, ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách du lịch có chất lợng đặc
biệt với mức giá cao. Đây là thể loại du lịch ở các nớc phát triển, các doanh
nghiệp ở những nớc này chủ động quan tâm.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
4
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
- Du lịch đại chúng là loại hình du lịch dành cho những ngời có khả năng
thanh toán hạn chế. ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách du lịch thấp hơn
và có nguy cơ ô nhiếm môi trờng lớn hơn. Đây là thể loại du lịch đáng quan
tâm đối với loại hình du lịch xã hội và du lịch nội địa.
c. Căn cứ vào nhu cầu và mục đích chuyến đi, du lịch đợc phân thành: du
lịch nghỉ ngơi, du lịch văn hoá, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch tôn
giáo, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm hỏi, du lịch quá cảnh.
Mỗi thể loại du lịch ở đây phản ánh một nhu cầu đặc trng, đòi hỏi các
phục vụ du khách phải thoả mãn những nhu cầu đó trên cơ sở các điểm tuyến đ-
ợc hình thành.
d. Căn cứ vào phơng tiện giao thông, phơng tiện lu trú mà khách sử dụng
du lịch đợc chia thành: du lịch xe đạp, du lịch mô tô, du lịch ô tô, du lịch tàu
hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay, du lịch khách sạn...
e. Căn cứ vào thời gian, hình thức đi của khách, du lịch đợc chia thành:
du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân.
2. Vai trò của du lịch với phát tiển kinh tế xã hội.
2.1 Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của đất nớc:
Ngày nay, du lịch không chỉ là ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao mà
còn đóng vai trò nh một đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liên
quan trong nền kinh tế quốc dân. Từ đó tạo tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế
là phơng tiện quan trọng để thực hiện chính sách mở cửa (là cầu nối trong nớc
và quốc tế).
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
5
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Kinh tế du lịch góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng ngân sách Nhà n-
ớc. Hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc. ở các
nớc phát triển, thu nhập ngoại tệ từ du lịch chiếm 20% hoặc hơn thu nhập ngoại
tệ của đất nớc.
Tại Thụy Sỹ có món ăn nấu đông lạnh, xuất khẩu chỉ thu 6 USD trong
khi hâm nóng để phục vụ khách du lịch nơi nhà hàng sang trọng thu 20 USD
(cao 3,3 lần). Tại Hungari muốn có 1 USD, ngành ngoại thơng phải đầu t 50
đến 60 phơring, trong khi đó ngành du lịch chỉ cần 23 phơring. Kinh doanh du
lịch ở nhiều nớc đóng góp đến 7- 8% kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt có những
nớc thu nhập từ du lịch vợt quá kim ngạch xuất khẩu nh Xây- xin, Lucia..Trờng
hợp Berrnuda là rất rõ rệt. Đảo Quốc ở giữa Đại Tây Dơng biết khai thác tài
nguyên du lịch phong phú của mình, số khách du lịch hàng năm tới đây lớn gấp
3 lần dân số. Nhờ công nghiệp du lịch mà thu nhập bình quân / đầu ngời là
18.000 USD; ngành du lịch thu hút 70% lao động, đem lại 60% thu nhập ngoại
tệ, 55% tổng sản phẩm xã hội.
2.2 Du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ:
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh doanh tổng hợp. Hoạt
động kinh doanh du lịch phát triển kéo theo những hoạt động sản xuất kinh
doanh những ngành khác phát triển theo. Trong tơng lai kinh doanh du lịch
phát triển mạnh mẽ và giá trị kinh tế đem lại không kém gì dầu lử Sôtô. Vì hoạt
động kinh doanh du lịch càng ngày càng đa dạng, phong phú nên ngời ta gọi du
lịch là ngành công nghiệp thứ 3, ngành công nghiệp không có khói, ngành
kinh tế xuất khẩu tại chỗ hay du lịch là ngành ngoại giao không có đại sứ.
Hàng hoá và dịch vụ do khách du lịch quốc tế tiêu thụ đợc trả bằng ngoại
tệ nên hoạt động du lịch quốc tế đợc xem là hoạt động xuất khẩu tại chỗ.
Nhu cầu của khách trong những chuyến đi du lịch không chỉ đòi hỏi phải có
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
6
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
nơi ăn, chốn ở, vui chơi giải trí có chất lợng tốt và thật sự thoải mái mà còn có
tiêu dùng các sản phẩm lu niệm địa phơng nơi khách đến thăm. Các sản phẩm
này là hàng công nghiệp, nông nghiệp, thủ công truyền thống. Khi khách đến
du lịch Hà Tây họ tỏ ra rất thích thú với các sản phẩm truyền thống nổi tiếng ở
các làng nghề. Nh vậy, sự phát triển du lịch đã mở rộng thị trờng tiêu thụ cho
các ngành đó. Khi trở về nớc khách du lịch có thể yêu cầu cơ quan địa phơng
cung cấp những mặt hàng đó nếu họ có nhu cầu. Theo cách này du lịch quốc tế
góp phần tuyên truyền cho nền sản xuât của nớc nhà. Trên thực tế đã có nhiều
cửa hàng bán các mặt hàng thủ công Việt Nam mà chủ của hàng đã qua du lịch
và phát hiện tiềm năng kinh doanh mặt hàng này tại nớc họ.
Hoạt động xuất khẩu tại chỗ làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu
chi của vùng và của đất nớc. Còn với du lịch nội địa việc tiêu tiền của dân chỉ
loàm thay đổi trong cán cân thu chi của vùng chứ không làm thay đổi thu chi
của đất nớc nh du lịch quốc tế.
2.3 Du lịch thúc đẩy các ngành khác phát triển:
Sự phát triển du lịch quốc tế góp phần củng cố mối quan hệ kinh tế quốc
tế ngày nay. Có rất nhiều hợp đồng giữa các tổ chức, các hãng du lịch đợc ký
kết. Chủ yếu là hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vay vốn để xây dựng và phát
triển du lịch, cải tiến các mối quan hệ tiền tệ trong du lịch quốc tế, đẩy nhanh
các hoạt động quảng bá du lịch.
Kinh doanh du lịch gắn liền với hoạt động đa đón khách. Vì thế có một
mối quan hệ gắn chặt giữa ngành du lịch và ngành cung cấp các dịch vụ đa đón
khách. Hay du lịch và giao thông vận tải là hai đối tác quan trọng trong kinh
doanh du lịch.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
7
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Với sự phát triển ngày càng trở nên thuận lợi của các phơng tiện chuyên
chở, ngành du lịch trên thế giới cũng nh ở Việt nam khách đến du lịch có thể đi
trên các phơng tiện hiện đại nh: máy bay, ô tô, tàu biển..
2.4 Ngành du lịch tạo khối lợng việc làm lớn cho ngời lao động:
Du lịch là ngành kinh tế góp phần tích cực giải quyết việc làm cho ngời
lao động. Do đặc trng của ngành du lịch là ngành phục vụ và không thể cơ giới
hoá đợc nên đòi hỏi nhiều lao động sống. Do vậy, phát triển du lịch sẽ tạo
thêm nhiều chỗ làm mới và tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa ph-
ơng. Tính đến năm 2002, ngành du lịch thế giới đã thu hút đợc 220 triệu lao
động trực tiếp. Số lao động làm việc trong các ngành này phát triển khá cao, th-
ờng chiếm từ 3- 5% tổng số lao động.
2.5 Nâng cao các hoạt động quốc gia thông qua các hoạt động du lịch:
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có nền văn hoá truyền thống riêng và đợc
đúc kết từ lâu đời. Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc giao lu
văn hoá với nhau. Những yếu tố văn minh trong nền văn hóa nhân loại càng
kích thích những nét phát triển độc đáo của văn hoá từng dân tộc. Ngợc lại, văn
hoá dân tộc phát triển góp phần phong phú, đa dạng nền văn hoá nhân loại,
nâng cao tri thức của con ngời và làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn.
Ngoài các ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa rất quan trọng
về mặt xã hội. Thông qua du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn tợng
và có cảm xúc mới, thoả mãn trí tò mò đồng thờ mở mang kiên thức, đáp ứng
sự hiểu biết do đó góp phần hình thành phơng thức đúng đắn trong mơ ớc sáng
tạo, trong kế hoạch cho tơng lai của con ngời. Du lịch làm giàu và tăng khả
năng thẩm mỹ của mỗi du khách khi họ đế tham quan các kho tàng của một đất
nớc.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
8
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Du lịch còn là một phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc, gìn giữ và nâng
cao truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi tham quan nghỉ mát, vãn
cảnh mà mỗi con ngời đợc thởng thức và thêm yêu đất nớc mình. Ngoài sự phát
triển, du lịch còn có ý nghĩa to lớn đối với việc khai thác, bảo tồn các di sản
văn hóa, góp phần bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên và xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng du lịch đóng vai trò quan trọng. Nhiều nớc đã
đạt đợc những kết quả to lớn về kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, đánh giá vai trò
của một nền kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của một nớc nhất là một ngành
có tính chất phục vụ nh ngành du lịch, thì phải xem xét trên cả mặt kinh tế và
xã hội. Bởi vì du lịch có mặt tích cực và tiêu cực; đó là việc kinh doanh du
lịch (nhất là du lịch quốc tế) nếu phát triển không đúng hớng có thể gây ra ô
nhiễm môi trờng kinh tế -văn hóa- xã hội do yếu tố tiêu cực từ bên ngoài xâm
nhập vào. Do vậy, cần phải có chiến lợc phát triển du lịch đúng đắn, vừa phát
triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trờng lành mạnh, quan hệ xã hội và
bảo đảm an toàn- an ninh quốc gia
II. Các yếu tố ảnh hởng đến du lịch.
Du là một ngành kinh tế phục vụ, một bộ phận hữu cơ gắn chặt với đời
sống kinh tế- xã hội của mọi quốc gia. Phần lớn các quốc gia đều xem đây là
con gà đẻ trứng vàng. Nhà nớc đang có chủ trơng hớng ngành du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để ngành du lịch mang lại hiệu quả kinh tế cao
thì khi phát triển cần xét đến các yếu tố sau:
1.Yếu tố tài nguyên du lịch:
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
9
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Tài nguyên du lịch là đặc trng của kinh doanh du lịch. Không có tài nguyên
du lịch thì kinh doanh dịch vụ du lịch khó tồn tại và phát triển. Tài nguyên du
lịch không chỉ tạo ra khung cảnh , môi trờng cho các dịch vụ hoạt động mà còn
chi phối tính chất, thể loại, quy mô, chất lợng, hiệu quả của dịch vụ kinh doanh
du lịch.
Thờng thì tài nguyên du lịch mang tính vĩnh cửu. Quá trình kinh doanh dịch
vụ du lịch phải biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả, đồng
thời phải biết bảo vệ và tôn tạo làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch
hiện có, không làm mai một hoặc giảm sức hấp dẫn.
2.Yếu tố lao động:
Lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch chủ yếu là lao động tạo ra các
dịch vụ làm thoả mãn nhu cầu cá nhân của khách. Nhiều khâu công việc không
thể cơ giới hoá đợc, sự hỗ trợ của máy móc thiết bị khoa học rất hạn chế, chủ
yếu là bằng sức lao động của con ngời. Vì vậy, dung lợng trong lao động sống
chiếm trong đơn vị dịch vụ cao. Mặt khác, để đảm bảo chất lợng dịch vụ du lịch
cao, yếu tố lao động đợc sử dụng ở đây có nhiều nét đặc trng: nhiều loại ngành
nghề với yêu cầu chuyên môn hoá cao, lao động nữ giới chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu lao động của ngành. Ngoài những đòi hỏi khắt khe của trình độ
tay nghề, một số dịch vụ còn đòi hỏi hình thức, khả năng giao tiếp, trình độ
ngoại ngữ.. của ngời lao động. Ngoài ra tính thời vụ cũng gây ảnh hởng đến sử
dụng lao động liên tục trong dịch vụ du lịch. Vì vậy công tác về quản lý lao
động, tiền lơng phải đợ quan tâm đầy đủ từ khuâu tuyển dụng đến khâu tổ chức
tuyển dụng, quản lý, đào tạo, thải hồi , lơng bổng thì mới đạt hiệu quả cao.
3.Yếu tố vốn:
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
10
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Do đặc điểm thời vụ trong kinh doanh du lịch nên yếu tố vốn trên một một
đơn vị công suất sử dụng các dịch vụ du lịch lớn. Bên cạnh đó, chu kỳ của dịch
vụ du lịch ngắn, do vậy tốc độ quay vòng vốn nhanh. Vì vậy, trong cơ cấu vốn
kinh doanh, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn lu động. Khi kinh doanh
du lịch thì yếu tố vốn đầu t cần đợc xem xét trên các phơng diện: nguồn vốn
đầu t, khả năng hoàn trả, thời gian thu hồi, hiệu quả sử dụng, tiết kiệm vốn
trong kinh doanh.
4. Yếu tố pháp lý:
Do đặc trng của ngành du lịch liên quan đến nhiều ngành khác nh: hải quan,
giao thông, văn hoá.... Mặt khác, ngành du lịch đã đáp ứng nhu cầu cho khách
thăm quan, nghỉ ngơi , th giãn (trong đó có cả khách du lịch nội địa và khách
du lịch quốc tế, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đem lại một nguồn ngoại tệ
lớn cho ngân sách). Tuy nhiên, ở Việt Nam thủ tục cho phép ngời nớc ngoài du
lịch vào du lịch khá phức tạp, chính điều này đã phần nào hạn chế sự phát triển
của du lịch quốc tế tại Việt nam. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc phải đa ra những
chính sách phù hợp, thông thoáng nhng phải đảm bảo sự quản lý vĩ mô của Nhà
nớc để tăng nhanh sự phát triển của du lịch Việt Nam.
5.Yếu tố môi trờng:
Yếu tố môi trờng ở đây đợc hiểu là cả môi trờng kinh doanh và môi trờng tự
nhiên. Yếu tố môi trờng kinh doanh là một yếu tố quan trọng để thu hút các
nhà đầu t vào lĩnh vực du lịch. Tạo cơ sở vật chất, hạ tầng, nâng cao hệ thống
giao thông khu nghỉ mát, đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch... Yếu tố môi
trờng tự nhiên, tạo những cảnh quan du lịch, môi trờng trong lành, xử lý rác
thải, ô nhiễm môi trờng để thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
11
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
III. Sự cần thiết đẩy mạnh phát triển du lịch ở Hà Tây.
Hà Tây có vị trí quan trọng với t cách là điểm du lịch phụ cận Hà Nội.
Trong tam giác du lịch trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh của vùng
du lịch Bắc Bộ:
- Nằm ở trung tâm của Đồng bằng Sông Hồng, Hà Tây có vị trí địa lý kinh
tế và giao lu quốc tế thuận lợi, lãnh thổ của Tỉnh giáp với Hà Nội ở phía Đông,
Hoà Bình ở phía Tây, Nam Hà ở phía Nam và Vĩnh Phú ở phía Bắc.
- Hà Tây nằm ở liền kề với điạ bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội- Hải
Phòng- Quảng Ninh, là một khu vực chuyển tiếp giữa vùng trung du và miền
núi với Đồng bằng châu thổ Sông Hồng.
- Hà Tây nằm trong hệ thống các tuyến du lịch quan trọng, nhất là của vùng
du lịch Bắc Bộ. Việc nằm kề tam giác phát triển du lịch Hà Nội- Hải Phòng-
Quảng Ninh tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Tỉnh. Lấy Hà
Nội làm trọng tâm phạm vi 70 80 km, Hà Tây cùng với Ninh Bình, Vĩnh Phú
trở thành vành đai của các khu nghỉ cuối tuần lý tởng cho Thủ đô và các trung
tâm công nghiệp lớn của vùng.
- Là cửa ngõ Thủ đô, Hà Tây có nhiều khả năng thu hút một phần khách du
lịch đến Hà Nội (và cũng là nguồn khách chủ yếu của Tỉnh) thông qua quốc lộ
1, 6, 32 và một bộ phận khách du lịch làm việc trong đại các sứ quan, tổ chức
quốc tế, văn phòng đại diện nớc ngoài ở Hà Nội có nhu cầu nghỉ ngơi cuối
tuần.
- Trong suốt quá trình lịch sử, Hà Tây thờng nằm ở vị trí tiếp giáp với các
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá quan trọng nhất của đất nớc nh: Cổ Loa,
Mê Linh, Hoa L, Thăng Long ( Đông đô- Hà Nội), cùng với truyền thống của
Tỉnh đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và phát triển những tinh hoa
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
12
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
dân tộc cho việc khôi phục các ngành nghề cổ truyền...Đặc biệt là các di tích
lịch sử, kiến trúc thể hiện tài năng của ông cha ta từ xa để lại rất có giá trị đối
với lịch sử.
- Hà Tây hình thành 3 cụm du lịch, đó là:
+ Cụm Sơn Tây Ba Vì: với các địa danh nh Đồng Mô, Suối Hai, Khoang
Xanh, Ao vua...
+ Cụm Hơng Sơn có chùa Hơng, Quan Sơn...
+ Cụm Hà Đông và làng nghề phụ cận có làng nghề, làng văn hoá.
- Tổng sản phẩm quốc dân của Hà Tây năm 2002 so với năm 1998 tăng
70,1% (từ 4.977,2 tỷ đồng năm 1998 lên 7540 tỷ đồng năm 2002), tốc độ tăng
bình quân là 7,3%, GDP bình quân đầu ngời từ 2,30 triệu đồng năm 1998 lên
3,112 triệu đồng năm 2002 tăng 69,59%. Trong những năm vừa qua nền kinh tế
của Tỉnh Hà Tây có sự chuyển biến rõ rệt trong cơ cấu kinh tế , tỷ trọng nông
nghiệp giảm từ 47,36% năm 1998 xuống 41% năm 2002, tỷ trọng công nghiệp
tăng từ 25,8 % năm 1998 lên 39,5% năm 2002 và dịch vụ tăng từ 26,82% năm
1998 lên 28,5% năm 2002.
- Hà Tây là Tỉnh có dân số lớn nhất trong các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông
Hồng, với đội ngũ lao động, trẻ , khoẻ, năng động đợc đào tạo cơ bản, số lao
động đợc lấy chủ yếu phục vụ tại khu du lịch. Có vị trí tiếp giáp với Hà Nội, là
nơi có nhiều trơng đại học, Trung cấp nghiệp vụ du lịch nên có nhiều điều kiện
trong việc tổ chức đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động nói chung,
phục vụ lao động ngành du lịch nói riêng.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
13
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Ch ơng II.
Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Tây.
I. Hiện trạng phát triển du lịch ở Hà Tây.
1.Cơ sở vật chất phục vụ trong nghành du lịch
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
14
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
1.1.Hệ thống khách sạn nhà nghỉ.
Hiện tại Hà Tây có khoảng 34 khách sạn chủ yếu tập trung tại 3 cụm
trọng điểm của Tỉnh. Về quy mô khách sạn, nhà nghỉ của Tỉnh Hà tây chủ yếu
là quy mô nhỏ, số phòng trung bình trong một cơ sở lu trú là 16 phòng, các tiện
nghi phục vụ còn ở chất lợng thấp cha thu hút đợc khách du lịch. Hiện nay
toàn tỉnh có 2 khách sạn đợc xếp hạng sao là khách sạn Sông Nhuệ với 64
phòng và khách sạn ASEAN với 17 phòng.
Bảng hiện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002
Hạng mục Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Tăng
TB/năm
Cơ sở lu trú KS/NN 20 21 22 22 34 14,2
Tổng số phòng Phòng 376 385 394 398 542 9,6
Tổng số giờng Giờng 615 655 683 692 950 11,5
Hiện tại số lợng phơng tiện vận chuyển khách du lịch tại Hà Tây còn
thiếu về mặt số lợng, phơng tiện vận chuyển đờng sông là thuyền, ca nô giảm
so với thời gian trớc do chủ trơng cấm loại phơng tiện này để đảm bảo môi tr-
ờng và an toàn cho du khách. Với số lợng phơng tiện vận chuyển này hiện tại là
không đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của khách du lịch.
Hạng mục 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số ô tô 6 7 9 9 9
Tổng số xuồng,ca nô 27 22 22 15 16
1.2.Hệ thống dịch vụ du lịch.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
15
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Trong thời gian qua, Tỉnh Hà Tây đã chú trọng đến phát triển nhiều dịch
vụ vui chơi, giải trí phục vụ khách du lịch, nhiều khu vui chơi giải trí đợc hình
thành nh khu thể thao nớc Ao Vua, công viên nớc Khoang xanh- Suối Tiên, sân
golf Đồng Mô, vờn cò Song Phơng, gắn các hoạt động vui chới giải trí với thể
thao dựa vào các tài nguyên sông, hồ, suối, thác...là các thế mạnh tài nguyên
của Tỉnh. Đây là kế hoach phát triển phù hợp với các điều kiện của Hà Tây,
phát huy nội lực đồng thời đáp ứng nhu cầu du lịch của thị trờng Hà Nội và các
Tỉnh phía Bắc ngày một lớn.
Các tiện nghi vui chơi, giải trí này mặc dù còn ở quy mô nhỏ, nhng đã
dần trở thành địa chỉ quen thuộc cho các hoạt động du lịch cuối tuần của thị tr-
ờng khách Hà Nội.
Trong thời gian tới Tỉnh Hà Tây có kế hoạch phát triển thêm một số
điểm vui chơi giải trí sẽ góp phần đa dạng hoá các sản phẩm du lịch của Tỉnh,
gia tăng doanh thu ngành du lịch và tạo thêm hình cho Tỉnh.
1.3.Hệ thống các điểm du lịch.
Với vị trí liền kề với Thủ đô Hà Nội, có nguồn tài nguyên đa dạng,
phong phú về điều kiện địa hình, cảnh quan, khí hậu, thuỷ văn cùng với truyền
thống văn hoá lịch sử lâu đời, đó là cơ sở để Hà Tây xây dựng các sản phẩm du
lịch hấp dẫn du khách bằng các loại hình nh: du lịch văn hoá -lịch sử, lễ hội
truyền thống, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ cuối tuần, tham gia các làng
nghề...Nguồn tài nguyên thiên nhiên Hà Tây đợc tập trung ở cụm là: cụm du
lịch Sơn Tây Ba Vì, cụm du lịch Hà Đông và phụ cận, cụm du lịch Hơng
Sơn- Quan Sơn.
*Cụm du lịch Sơn Tây Ba Vì:
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
16
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Đây là vùng đất núi Tản, sông Đà, gắn liền với huyền thoại Sơn Tinh-
Thuỷ Tinh, cảnh quan thiên nhiên đẹp và đa dạng với Đồng Mô, hồ Suối Hai,
hồ Tiên Sa, suối thác Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Ngà và vờn quốc gia Ba Vì.
Vùng đất này còn lu giữ nhiều dấu ấn truyền thuyết, huyền thoại của ngời Việt
cổ và các di tích mang đậm nét văn hoá xứ Đoài nh: làng Việt cổ, đờng Lâm,
đền Và, đình Tây Đằng, đình Chu Quyến...
Đồng Mô là hồ nớc rộng và đẹp cách Hà Nội khoảng 40 km về phía Tây.
Hồ Đồng Mô nằm dới chân núi Ba Vì và núi Vua Bà; là một hồ nhân tạo với
diện tích trung bình mặt hồ là 1200 ha. Tổng diện tích cụ thể của hồ (kể cả các
đảo) gần 1.800 km, giữa hồ mênh mông nổi lên 21 hòn đảo lớn nhỏ đã tạo cho
nơi đây một thắng cảnh du lịch, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, khí hậu mát mẻ
trong lành và nằm trong vùng xứ Đoài nổi tiếng với những thắng cảnh nh: làng
Việt cổ, đờng Lâm, đền thờ Phùng Hng, lăng Ngô Quyền, đền Và, chùa Mía.
Hồ Suối Hai là một hồ chứa nớc nhân tạo lớn. Diện tích hồ rộng 1045 ha,
trong đó diện tích mặt nớc khoảng 950 ha; giữa hồ có những đảo lớn tạo thành
quần thể phong phú, đa dạng; lòng hồ có nhiều loại cá, trên đảo có nhiều loài
chim, thú nh: khỉ, dê..., khí hậu nơi đây mát mẻ và dễ chịu.
Núi Ba Vì gồm 3 đỉnh hợp thành, với đỉnh Vua cao nhất là 1.295m. Núi
và sờn núi có nhiều tập đoàn cây nhiệt đới với nhiều loại cây dợc liệu, hàng
trăm loại rau rừng. Khu vực này gồm cả khu vờn quốc gia Ba Vì rộng 7.000 ha
với 812 loại thực vật bậc cao nh: bách xanh, thông đỏ, thông tre, sam bàng...
Về động vật qua điều tra sơ bộ đã có khoảng 44 loài thú, 104 loài chim, 15 loài
bò sát, 9 loài lỡng cú,... trong đó có nhiều loài đợc ghi vào sách đỏ Việt nam
nh: báo gấm, báo hoa, gấu ngựa, cây vằn, gà lôi trắng,..Khu vực này cung cấp
nớc thờng xuyên cho hai hồ lớn là Đồng Mô và suối Hai. Ngoài ra trong vùng
còn có hàng trăm con suối nhỏ từ đỉnh cao chảy xuống nh: thác Ao Vua, thác
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
17
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Ngà, suối Tiên, suối Mơ. Do đó, tạo ra môi trờng khí hậu dễ chịu cho cả vùng
Ba Vì.
*Cụm du lịch Hà Đông và vùng phụ cận.
Đây là một vùng đất văn hiến, một trung tâm văn hoá lớn với các di tích
lịch sử văn hoá quý giá nh: chùa Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Trăm gian,..Hà
Đông và các vùng phụ cận còn nổi tiếng với các sản phẩm truyền thống nh lụa
Vạn Phúc, khảm trai Chuyên Mỹ, sơn mài Duyên Thái, thêu ren Quất Động,
nón Chuông ... Đây là điều kiện để phát triển du lịch.
Chùa Thầy có tên chữ là Thiên Phúc Tự, nằm dới chân núi Sài thuộc xã
Sài Sơn- Quốc Oai. Chùa đợc xây dựng từ thời Lý Nhân Tông (1072- 1127) lu
dấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý: Thiền s Từ Đạo Hạnh, ngời đợc nhân
gian truyền tụng đã đầu thai thành vua Lý Nhân Tông (1128- 1138). Quần thể
gồm 3 quả núi: núi Sài, núi Long Đầu, núi Hoa Sơn; gần 3 sào nhà to với 2 dãy
hành lang chạy dài hai bên đầu hồi, phía trớc có hồ Long Trì, giữa hồ có mặt
nhà Thuỷ đình là nơi biểu diễn rối nớc. Ngoài ra, ở đây còn có chùa Cao, chợ
trời với bàn cờ tiên, hang Cắc Cớ, hang Gió...
Chùa Tây Phơng có tên chữ là: Trùng Phúc Tự đợc dựng Câu Lậu, xã
Thạch Xá- Thạch Thất. Chùa có 3 nếp nhà song song gồm: bái đờng, chính
điện và hậu cung. Tờng nhà xây bằng gạch Bát Tràng. Chùa Tây Phơng đợc coi
là bảo tàng phật ở Việt Nam, nổi bật nhất là 18 pho tợng La Hán đợc trạm khắc
rất sinh động.
Làng dệt lụa Vạn Phúc nằm bên bờ sông Nhuệ thuộc thị xã Hà Đông.
Đây là làng dệt lụa tơ tằm nổi tiếng, tơng truyền bà tổ nghề dệt là bà Lã Thị
Nga đã truyền nghề cho dân làng và các làng xung quanh từ thế kỷ thứ VIII và
lụa Vạn Phúc là một sản phẩm quý giá của quê hơng Hà Tây.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
18
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
*Cụm du lịch Hơng Sơn- Quan Sơn.
Nằm ở phía Tây Nam của Tỉnh, đây là nơi đợc trời phú cho một phong
cảnh thiên nhiên kỳ thú làm say lòng du khách bốn phơng.
Khu di tích thắng cảnh Hơng Sơn (chùa Hơng) bao gồm : một khối núi
có tổng diện tích tự nhiên 5.130 ha với nhiều hệ thống hang động đẹp nh: Hình
Bồng, Long Vân. Và Hơng tích động đã đợc chúa Trịnh Sâm phong Nam
thiên đệ nhất động. Nằm ở một vùng văn hoá đặc sắc với các lễ hội và phong
tục tập quán đặc trng của làng quê Việt nam, ở đây có một hệ thống hang động,
đền chùa, đặc biệt có những ngôi chùa nổi tiếng nh: chùa Thiên Trù, chùa
Tuyết Sơn, chùa Giải Oan,..Lễ hội chùa Hơng là lễ hội dài nhất ở Việt nam, đây
thực sự là khu du lịch văn hoá, lễ hội lớn của Hà Tây nói riêng và của Việt
Nam nói chung. Hiện tại đang đợc Nhà nớc xem xét để trình Unessco công
nhận là di sản văn hoá thế giới.
Hồ Quan Sơn nằm ở phía Tây huyện Mỹ Đức, tổng diện tích toàn khu
vực khoảng 3.000 ha gồm địa giới hành chính của 4 xã hợp thành là Hợp Tiến,
Hồng Sơn, Tuy Lai và Thợng Lâm. Trong đó có hồ nớc rộng 850 ha với chiều
dài 16 km, nơi đây có nhiều hang động nh: hang Dơi, hang Côi, hang Chuột...
và nhiều chùa chiền nh chùa Hàm Long, chùa Linh Sơn, chùa Bàn Long..Hồ
Quan Sơn là nơi phong cảnh hữu tình tài nguyên tự nhiên phong phú, hấp dẫn,
có đủ điều kiện để phát triển du lịch.
2.Hiện trạng khách du lịch.
Hà Tây là tỉnh tập trung nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
phong phú lại có vị trí thuận lợi. Cùng với sự phát triển chung của ngành du
lịch cả nớc, ngành du lịch Hà Tây có sự phát triển liên tục, lợng khách gia
tăng nhanh với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 18,1% cho cả giai
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
19
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
đoạn phát triển 1994-2002. Năm 1994 tổng số khách du lịch đến Hà Tây mới
chỉ có 362.000 lợt khách thì đến năm 2001 đã đạt tới 1 triệu lợt khách và năm
2002 là 1,2 triệu lợt khách. Các chỉ tiêu này tơng đối cao so với các địa phơng
khác.
Trong tổng số khách du lịch đến Hà Tây hàng năm thì khách du lịch
nội địa chiếm chủ yếu, các tài nguyên du lịch thiên nhiên cũng nh văn hoá lịch
sử tại Hà Tây rất hẫp dẫn với thị trờng khách nội địa nh: Ba Vì, Khoang Xanh,
suối Tiên, chùa Hơng. Lợng khách nội địa chiếm 93% năm 2002.
Hiện trạng khách du lịch tỉnh Hà Tây giai đoạn 1998- 2002.
Đơn vị: Lợt ngời
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số khách 766.812 870.300 884.790 1.189.790 1.232.514
Khách quốc tế 27.350 45.400 46.000 55.400 84.727
Tỷ trọng 3,75 5,22 5,20 4,66 6,87
Khách nội địa 739.642 824.900 838.790 1.134.390 1.147.787
Tỷ trọng 96,43 94,78 94,80 95,34 93,13
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
20
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Nguồn: Sở Du lịch Hà Tây
2.1 Hiện trạng khách du lịch quốc tế:
Trong giai đoạn từ năm 1994- 1997 khách du lịch quốc tế đến Hà Tây
có sự tăng trởng lớn, từ chỗ hầu nh cha có khách đến thì lợng khách quốc tế
tăng từ 2.000 lợt ngời (năm 1994 ) lên 14.700 lợt ngời năm 2002.
Giai đoạn 1997- 2002 khách du lịch quốc tế đến Hà Tây tăng với tốc độ
tăng trởng rất lớn (tăng 41,9%), lợng khách gia tăng nhanh chóng từ khi sân
Golf (Đồng Mô) đợc đa vào sử dụng phục vụ chủ yếu thị trờng khách quốc tế.
Lợng khách du lịch quốc tế đến Hà Tây có tốc độ gia tăng nhanh chóng,
tuy nhiên về tổng số lợng khách cũng cha phải là lớn so với tiềm năng và lợi thế
để thu hút khách du lịch. Khách du lịch quốc tế đến Hà Tây với số lợng lớn đ-
ợc thu hút bởi việc chơi Golf, còn số đợc thu hút bởi các tài nguyên du lịch
khác còn ít. Nếu so với cả vùng du lịch Bắc Bộ thì lợng khách du lịch quốc tế
đến Hà Tây hàng năm chỉ chiếm 4,8% và so với cả nớc chiếm 2%. Hà Tây là
tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch phong phú và hẫp dẫn, lại nằm ở vị trí cận kề
với thủ đô Hà Nội- là đầu mối giử khách quan trọng-Tuy nhiên, lợng khách du
lịch quốc tế đến Hà Tây đón đợc chỉ bằng 16,7% số lợng khách du lịch quốc tế
đến Hà Nội.
Khách quốc tế hiện tại chỉ chiếm 5-6% tổng lợng khách đến Hà Tây.
Mặc dù , tỷ lệ này có tăng liên tục trong thời gian qua, nhng con số thực tế cho
thấy vấn đề phát triển thị trờng khách du lịch quốc tế ở Hà Tây còn cha xứng
với tiềm năng du lịch của Tỉnh.
Khách quốc tế là loại khách có khả năng chi trả cao, có ý thức trách
nhiệm trong việc tham quan du lịch, có nhu cầu du lịch lớn và tham gia nhiều
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
21
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
hoạt động du lịch trong các chuyến du lịch. Nh vậy, cần có những biện pháp
tích cực để tăng số lợng khách thuộc thị trờng này.
2.2 Hiện trạng khách du lịch nội địa.
Khách du lịch nội địa là thị trờng chính của Hà Tây. Năm 1994 Hà Tây
mới chỉ đón đợc trên 3.000 lợt khách thì năm 2002 tổng số khách du lịch nội
địa đã gần đạt tới 1,2 triệu lợt khách. Hà Tây thu hút số lợng khách du lịch nội
địa khá lớn so với nhiều tỉnh khác là do có vị trí địa lý thuận lợi, gần thị trờng
khách là dân thủ đô Hà Nội có nhu cầu du lịch tín ngỡng đến với chùa Hơng
Tích, du lịch cuối tuần đến các khu du lịch Khoang Xanh, Ba Vì,...
Khác với khách du lịch quốc tế, về số lợng khách du lịch nội địa Hà
Tây chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng lợng khách tới toàn vùng và lu l-
ợng khách đi lại trên toàn quốc. Năm 2001 khách du lịch nội địa Hà Tây chiếm
22% so với toàn vùng và 7,5% so với cả nớc . Tơng ứng với tỷ lệ đó trong năm
2002 là 14,6% và 6,9%. Trong giai đoạn 1997- 2001 tốc độ tăng trởng về khách
du lịch nội địa là 13,2%/năm, nhng đến năm 2001 lợng khách du lịch nội địa
chững lại so với giai đoạn 1997- 2001 (tốc độ tăng trởng đạt 1,2% so với năm
2001) kéo theo tốc độ tăng trởng của toàn giai đoạn 1997-2002 còn
10,7%/năm.
2.3 Tính mùa vụ trong hoạt động du lịch.
Hà Tây là tỉnh có tính mùa vụ trong hoạt động du lịch khá cao, hiện tại
cha có các số liệu thống kê đầy đủ để có các tính toán về các chỉ tiêu số thời
vụ. Tuy nhiên, có thể thấy rằng các hoạt động du lịch của Hà Tây chủ yếu diễn
ra trong thời gian lễ hội chùa Hơng chiếm 1/3 tổng lợng khách hàng năm. Thời
gian tập trung lợng khách khác là 3 tháng hè do Hà Tây phục vụ thị trờng
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
22
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
khách du lịch cuối tuần từ Hà Nội tới các điểm du lịch hồ, sông, suối, Ao
Vua, Khoang Xanh, suối Tiên,...
Đối với các điểm du lịch tín ngỡng nh Hơng Sơn, vấn đề về sức chứa th-
ờng khá căng thẳng. Vào các mùa lễ hội khách thờng có sự tắc nghẽn rất lớn
gây nhiều khó khăn trong việc tổ chức thăm quan, điều hành và quản lý các
điểm du lịch, điều phối các hoạt động du lịch cũng nh gây ảnh hởng tiêu cực
về môi trờng do sự quá tải về sức chứa. Đây là vấn đề khó tránh khỏi, tuy nhiên
là điều đáng chú ý để có những biện pháp tích cực để điều phối lại lợng khách
nh: lựa chọn đúng thị trờng mục tiêu, thu hút các đối tợng khách có ý thức trách
nhiệm cao, tổ chức các Tour tuyến thăm quan phù hợp để điều tiết khách nhịp
nhàng. Trong thời gian này, tổ chức thêm nhiều loại hình hoạt động và dịch vụ
du lịch để thu hút khách tham gia vào các địa điểm khác nhau. Tránh việc tập
trung dồn vào tránh việc tập trung dồn vào một điểm trong một thời gian nhất
định.
3.Hiện trạng doanh thu của ngành du lịch.
Doanh thu bao gồm các khoản chi trả trong các thời gian lu lại tại điểm
du lịch bao gồm các khoản chi về lu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí
cũng nh các dịch vụ khác.
Doanh thu du lịch tại Hà Tây cũng nh nhiều điểm du lịch khác đợc
thống kê là doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch. Hà Tây là tỉnh có nhiều loại
hình hoạt động du lịch khác nhau, khó quản lý và cũng khó thống kê, nhiều
thành phần tham gia kinh doanh du lịch. Thu nhập từ du lịch thuần tuý khó
xác định, chỉ tiêu cần tổng hợp là tổng thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch,
những khoản thu nhập cho ngành, cho xã hội do hoạt động du lịch mang lại.
Thu nhập xã hội của Hà Tây có mức gia tăng khá lớn, tính cho giai đoạn 1998-
2002 tốc độ tăng trởng bình quân đạt 12,9%/năm.
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
23
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
Mức gia tăng doanh thu đạt đợc là do có sự tăng trởng về lợng khách.
Khách gia tăng với tốc độ tơng đối lớn kéo theo mức tăng trởng về doanh thu,
còn trên thực tế mức chi tiêu bình quân của khách tại Hà Tây lại tơng đối thấp.
Năm 2002, mức chi tiêu của khách chỉ đạt 112.000 đồng/ngời . Nếu so với
nhiều tỉnh khác thì đây là mức chi tiêu thấp. Để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh
doanh du lịch cần thiết phải có các biện pháp về đa dạng hoá các loại hình du
lịch, dịch vụ để thu hút khách chi trả nhiều hơn, thay vì tăng số lợng khách đại
trà, tập trung hơn vào các loại khách có khả năng sẽ chi trả cao hơn trong cùng
một thời gian sử dụng và khai thác tài nguyên du lịch.
Hiện tại khách du lịch đến Hà Tây lu trú ít, khách thờng đi trong ngày
nên ít sử dụng các dịch vụ lu trú. Thậm chí có các dịch vụ ăn uống do các đối
tợng khách là sinh viên , học sinh, cũng nh những đoàn khách đoàn thể cơ
quan, ngời già..(những đối tợng có khả năng chi trả thấp) thì họ thờng tự tổ
chức ăn uống chứ không sử dụng dịch vụ ăn uống tại địa phơng. Nh vậy, họ
tham gia khai thác tài nguyên mà không có nhiều đóng góp cho ngành du lịch.
Nếu nh vị trí địa lý của tỉnh cũng nh các loại tài nguyên du lịch phù hợp với
việc hình thành các nhóm khách này thì cần định hớng cho họ tham gia thêm
vào một số loại dịch vụ khác để có khoản thu thêm, đồng thời có những định
hớng thị trờng đê giảm bớt số lợng khách du lịch đại trà đó và có chiến lợc thu
hút đúng trọng tâm hơn.
Nếu nh tại nhiều điểm du lịch khác. Các nguồn thu chính là từ lu trú và
ăn uống thì tại Hà Tây nguồn thu chủ yếu là từ việc bán vé thắng cảnh và khách
mua sắm một sô hàng hoá lu niệm, ăn uống nhỏ. Theo một số đánh giá thì lý
do của việc khách không sử dụng dịch vụ ăn uống tại địa phơng là do giá cả ăn
uống tại đây quá cao, vợt quá khả năng thanh toán của du khách, cũng nh cha
hợp với khẩu vị của khách nên không thu hút khách tham gia. Nh vậy, để có
biện pháp gia tăng doanh thu cần thiết phải có cách điều chỉnh hợp lý, phù hợp
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
24
Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân
với thị hiếu của thị trờng. Khoảng cách địa lý của tỉnh không tạo nhiều điều
kiện để phát triển dịch vụ lu trú nhng lại phù hợp để thu hút khách nghỉ tra, ăn
tra. Do đó, cần định hớng phát triển các sản phẩm ẩm thực địa phơng phù hợp
với thời gian tổ chức Tour tuyến du lịch, phù hợp với thị hiếu và khả năng của
các thị trờng khách chính để phát triển , đẩy mạnh khoản thu ăn uống trong cơ
cấu doanh thu.
Hiện trạng doanh thu du lịch Hà Tây giai đoạn 1998 - 2002.
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tăng TB/
năm
Tổng doanh thu xã
hội từ du lịch
85,000 98,136 106,000 121,300 138,020 12,88
Doanh thu khu vực
Nhà nớc
7,964 9,050 10,000 12,270 15,818 18,71
Tỷ trong tổng doanh
thu
9,37 9,22 9,43 10,12 11,46 _
Doanh thu từ TPKT
khác
77,036 89,086 96,000 109,030 122,020 12,18
Tỷ trọng trong tổng 90,63 90,78 90,57 89,88 88,41 _
trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển
25