Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.63 KB, 125 trang )

TUẦN 24
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP :3A2
Từ ngày ………………………………………………đếùn ngày ……………………………………………..
Thứ
ngày

HAI

BA



NĂM

SÁU

Tiết Môn

1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3


4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

Tốn
Tập đọc
Kểchuyện
Thể dục
SHDC
Mó thuật
TNXH
Chính tả
Tốn
n tập
m nhạc
Tập đọc
LTVC
Tốn
Đạo đức
Tốn
TNXH

Thủ công
Tập viết
n tập
Tốn
Chính tả
TLV

Tên bài dạy

GD
BV
MT

Luyện tập
Đối đáp với đức vua
Đối đáp với đức vua

Hoa
NV: Đối đáp với đức vua
Luyện tập chung

Tiếng đàn
TN:Nghệ thuật , dấu phẩy
Làm quen với chữ số la mã
Tôn trọng đám tang T2
Luyện tập
Qủa
Đan nong đôi T2
Ôn chữ hoa : R
Thực hành xem đồng hồ

NV:Tiếng đàn
Nghe kể người bán quạt
may mắn

SHL

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC

GD
KNS

x

x
x

x
x

ND GD BĐK
ĐC TN H
MT



MƠN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Đối đáp với vua
(KNS)
I – Mục tiêu
Tập đọc

Đọc đúng, rành mạch.
Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh dối, đáp giỏi , có bản lĩnh
từ nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể được từng đoạn câu
chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể được tất cả câu chuyện.
II.Các kó năng sống cơ bản
-Tự nhận thức thể hiện sự tự tin
-Tư duy sáng tạo ,ra quyết định
III.Các phương pháp kó thuật dạy –học
-Trnhf bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm .
-Hỏi đáp trước lớp .
IV Các phương tiện dạy –học
Tranh minh họa truyện trong SGK.
V.Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu câu hỏi : Cách trình bày quảng cáo
có gì đặc biệt ? (Về lời văn trang trí ?)
2. Dạy - học bài mới :
1- Giới thiệu bài : Giới thiệu danh nhân Cao
Bá Quát : nhà thơ, nhà lãnh tụ của phong
trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XIX.
Truyện đối đáp vua thể hiện tài năng và bản
lĩnh của ông ngay từ nhỏ.
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ.

Hoạt động cuûa HS
- 2 HS đọc quảng cáo “Chương trình xiếc
đặc sắc”.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc thầm bài văn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có những mong - HS trả lời.


muốn gì ?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn
đó?
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Qt đối ?
- GV giảng : Đối đáp thơ văn là cách người
xưa thường dùng để thử học trò để biết sức
học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát.
+ Vua ra vế đối thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào ?
- GV hỏi HS về nội dung truyện.
- GV chốt lại : Truyện ca ngợi Cao Bá Quát
ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và

tính khảng khái, tự tin.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại :
- GV đọc lại đoạn 3 : Hướng dẫn các em đọc
đúng đoạn này.
KỂ CHUYỆN
GV nêu nhiệm vụ : Sắp lại các tranh theo
đúng thứ tự của câu chuyện đối với vua rồi
kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
Thứ tự 4 đoạn trong truyện.

- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS quan sát kỹ 4 tranh đã đánh số. Tự
sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra
trình tự đúng của 4 tranh.
- HS phát biểu thứ tự đúng của từng
tranh. Kết hợp nói vắn tắc nội dung tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét khẳng định trật
tự đúng của các tranh là 3 – 1 – 2 – 4.
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh,
tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

3. Củng cố - dặn dò :
- GV hỏi : Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế
đối nhau.
Giáo dục các em phải biết tự tin trong
cuộc sống
- Dặn dị HS về nhà tiếp tục luyện kể lại

tồn bộ câu chuyện
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


KẾ HOẠCH DẠY -HỌC
MƠN:Tốn
Luyện tập
I - MỤC TIÊU :
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường
hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- BT: 1, 2 (a/b), 3, 4.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động cuûa GV
Mong đợi ở HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy - học bài mới :
a)- Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập kỹ
năng chia số cho số có 1 chữ số.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
tập :
- 1608 : 4 ; 2035 : 5 ; 4218 : 6
+ Bài tập 1 : HS đặt tính rồi tính.
2105 : 3 ; 2413 : 4 ; 3052 : 5
- 3 HS lên bảng tính :
+ Bài tập 2 : HS nhắc lại cách tìm thừa số X x 7 = 2107
; 8 x X = 1640
trong một tích.

X x 9 = 2763
+ Bài tập 3 : GV hướng dẫn HS giải theo
2 bước :
- 1 HS lên bảng giải
- Tìm số gạo đã bán.
Số gạo đã bán là :
- Tìm số gạo cịn lại.
2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại là :
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số : 1518 kg gạo
- 6000 : 2 = ?
+ Bài tập 4 : HS tính nhẩm theo mẫu :
Nhẩm : 6 nghìn chia 2 = 3000
Vậy 6000 : 2 = 3000
3- Củng cố, dặn dị :
- Tiết học hơm nay các em học bài gì ?
- 4 HS tính nhẩm các bài tính :
4000 : 2
; 9000 : 3
2000 : 2
; 8000 : 4
III.CHUAÅN BÒ
GV:SGK-HS:VBT


Rút
kinh
nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOACH DẠY –HỌC

Đạo đức
Tôn trọng đám tang (tiết2)
(KNS)

I . Mục tiêu
-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang .
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người
khác.
II.Các kó năng sống cơ bản (như tiết 1)
III.Các phương pháp kó thuật dạy –học (như tiết 1)
IV Các phương tiện dạy –học
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học.
V . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 . Ổn định
2 . Kiểm tra
HS nhắc tựa.
3 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa.
Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: HS Biết trình bày những quan niệm
đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám
tang.
Cách tiến hành :
1 GV đọc lần lượt từng ý kiến
HS suy nghó bày tỏ thái độ tán thành, không tán
thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ

các tấm bìa (hoặc giơ tay )theo quy ước chung.
-Các ý kiến :
a)Chỉ cần tôn trọng đám tangcủa những người HS bày tỏ ý kiến .
mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người
đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người
cùng đi đưa tang .
c)Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp
sống văn hoá .


2.Sau mỗi ý kiến ,HS thảo luận về lý do của
mình
* Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm
gì xúc phạm đến tang lễ.
- Các ý đúng là b,c
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cáchứng xử đúng
trong các tình huông khi gặp đám tang.
Cách tiến hành :Chia nhóm
GV phát phiếu học tập cho HS
Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử của nhóm
mình.
Đại diện nhóm báo cáo.
Lớp trao đổi nhận xét.
GV kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên
Mục tiêu :
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm
một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian

nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết
những việc nên làm và không nên làm vào hai
cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ
thắng cuộc.
HS tiến hành chơi
HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn
đội thắng.
GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc.
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang,
không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là
một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
Hướng dẫn thực hành :
Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện .
Chuẩn bị bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác

HS làm việc cá nhân

- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.

- Thảo luận lớp : HS nêu .

Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


KẾ HOẠCH DẠY -HỌC
MƠN: TẬP ĐỌC

Tiếng đàn
I - MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nd, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em.
Nó hịa hợp với phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Trả lời được câu
hỏi SGK.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài tập đọc.
- Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- Đọc bài:Mặt trời mọc ở đằng…tây !
- Đọc thuộc 4 dòng thơ trong bài.
2- Dạy bài mới :
a)- Giới thiệu bài : Âm nhạc có các dụng cụ
như đàn, kèn, trống, sáo… Bài hôm nay sẽ
đưa các em đến với tiếng đàn vi-ô-lông của
một bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã
mang lại những điều kỳ diệu cho con người.
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
giàu cảm xúc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - Đọc từng câu.
nghĩa từ :
- Viết bảng : Vi-ô-lông, ăc-sê, hướng dẫn - Đọc tiếp nối nhau đọc từng câu.
HS phát âm đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp.

- Kết hợp với một số từ mới :
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫnHS tìm hiểu bài :
- Nêu câu hỏi :
- Đọc thầm: trả lời câu hỏi :
Hoạt động 3: Luyện đọc lại :
- Đọc lại bài văn.
Vài HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm - Thi đọc cả bài.
thanh của tiếng đàn.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS tiếp tục
luyện đọc bài văn.


Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: TỐN
Luyện tập chung
I - MỤC TIÊU.
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- BT: 1, 2, 4.Bài 3 tùy theo tình hình HS.
II– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
MONG ĐỢI Ở HS
1 Kiểm tra bài cũ :
- Tiết tốn trước các em học bài gì ?
- Luyện tập

+ Quy trình thực hiện phép tính chia như - Tính từ trái sang phải.
thế nào ?
2 Dạy - học bài mới :
a)- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các
em sẽ học tiếp tục bài luyện tập về kỹ
năng thực hiện phép tính và giải tốn có 2
phép tính.
Hoạt động 1:- Hướng dẫn HS làm bài
tập :
a) 821 x 4
b) 1012 x 5
Bài 1 : HS đặt tính rồi tính.
3284 : 4
5060 : 5
c) 308 x 7
d) 1230 x 6
2156 : 7
7380 : 6
Bài 2 : HS rèn kỹ năng thực hiện phép
tính chia hết, chia có dư trong các trường
hợp thương khơng có chữ số 0, thương có
chữ số 0 ở hàng chục hoặc hàng đơn vị.
- GV nhắc lại cho HS : Từ lần chia thứ hai - Đặt tính rồi tính :
nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 4691 : 2 ; 1230 : 3 ; 1607 : 4 ; 1038 : 5
ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo.
Bài 3 : Hướng dẫn bài toán theo 2 bước.
- Tính tổng số sách trong 5 thùng.
- HS lên bảng giải :
- Tính số sách chia cho mỗi thư viện
Bài 4 : Vẽ sơ đồ minh họa

HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải :
Hướng dẫn HS giải theo 2 bước :
- Tìm chiều dài.
- Tìm chu vi
3. Củng cố - dặn dị :
- Tiết học hơm nay các em học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học nhắc nhở các em về
nhà làm bài tập.


III. CHUẨN BỊ : GV; SGK – HS : VBT
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: chính tả
Đối đáp với vua

I - MỤC TIÊU
- Bài viết khơng mắc q 5 lỗi.
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc .
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNg CUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS cho các bạn viết 4 từ có chứa
tiếng có vần ut / uc.
2. Dạy - học bài mới :
a)- Giới thiệu bài :
Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe viết
lại 1 đoạn trong bài “Đối đáp với vua”.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- GV hỏi : Hai về đối trong đoạn chính tả - 2 HS đọc lại :
như thế nào ?
+ Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli
+ HS viết vào bảng con : leo lẻo, Cao Bá
Quát, bị trói, ngi giận, cởi trói, truyền
- GV đọc bài, HS viết.
lệnh.
- Chấm và chữa bài.
Hoạt động 2:- Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm bài tập 2a, 2b.
- 4 em lên bảng thi viết nhanh lời giải.
- Vài HS đọc lại lời giải.
Bài 3 : GV nhắc nhở HS tìm từ ngữ phải đạt - Cả lớp làm bài.
2 tiêu chuẩn : 1 là những từ ngữ chỉ hoạt - 2 HS lên bảng viết từ mình vừa tìm
động; 2 là chứa tiếng bắt đầu bằng s/ x hoặc được :
có thanh hỏi, thanh ngã.
3. Củng cố - dặn dò :
- Vài HS lên bảng viêt những chữ còn viết
sai nhiều trong bài chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài còn mắc lỗi về nhà
tiếp tục viết thêm.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------



-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thủ công
Đan nong đôi (tt)

I .MỤC TIÊU :
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi . Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được
nẹp xung quanh tấm đan.
- HS khéo tay đan được tấm dan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp
được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang
trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nông đôi để tạo thành hình đơn giản.
II . CHUẨN BỊ
- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát
được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1 :GV yêu cầu một số HS 1 HS nêu miệng lại quy trình
nhắc lại qui trình đan nong đôi
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước + Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2 : đan nong đôi bằng giấy bìa
đan nong đôi
(Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai

nan ; đan xong mỗi nan cần dồn cho khít)
+ Bước 3 : dán nẹp xung quanh tấm đan.
- HS đan nong đôi bằng bìa
GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng HS quan sát trả lời câu hỏi
túng để các em hoàn thành sản phẩm.


- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày
và nhận xét sản phẩm. GV chọn tấm đan
đẹp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp,
đúng kó thuật.
* Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
HT
- Giờ sau mang giấy thủ công, bút chì,
thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài
“Đan hoa chữ thập đơn “
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


KẾ HOẠCH DẠY -HỌC
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nghệ Thuật – Dấu Phẩy
I - MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 3 – 4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
1. Kiểm tra bài cũ :
GV nêu bài tập sau. Mời 1 – 2 HS trả lời
tìm phép nhân hóa trong khổ thơ :
Hương Rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xịe ô che nắng
Rầm mát đường em đi
2. Dạy - học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và
mở rộng một số từ ngữ nói về nghệ thuật
và các em sẽ làm bài tập về dấu phẩy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
:
Bài tập 1 :
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to
chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp
sức. Em HS cuối cùng của nhóm sẽ tự
đếm và viết với bài số lượng từ nhóm
mình tìm được.
- Bài tập 2 :
- GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng
thi làm bài.
3. Củng cố - dặn dị :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS tìm từ nhân hóa “nước suối” và cọ

được nhân hóa. Chúng có hành động như
người : nước suối thì thầm với các bạn
học sinh cọ xoè ô che nắng suốt trên
đường bạn đến trường.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Từng HS làm bài cá nhân
- Cả lớp đọc ĐT bảng từ đầy đủ

HS làm bài cá nhân


- GV biểu dương những HS học tốt.
- Dặn HS học tốt áp dụng biện pháp nhân
hóa.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: Tốn
Làm quen với chữ số la mã
I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận Biết các số từ I – XII ( để xem được đồng hồ số); số XX, XXI ( đọc và viết
“thế kỉ XX, thế kỉ XXI”)
- BT: 1, 2, 3a, 4 .
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CUÛA HS
1. Giới thiệu bài :
Ngồi những số các em được học, tiết học
hơm nay các em sẽ được biết thêm về chữ
số La Mã.

Hoạt động 1: Giới thiệu một chữ số La
Mã và một vài số La Mã thường gặp :
- GV giới thiệu mặt đồng hồ như hình vẽ
trong sách giáo khoa.
- GV hỏi HS : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Các
chữ số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi
bằng chữ số La Mã.
- GV giới thiệu từng chữ số thường dùng
cho HS : I, V, X.
- GV giới thiệu cách đọc viết số từ một (1)
đến mười hai (XII).
Bài tập 1 :
- HS đọc các số la mã theo hàng
ngang theo cột dọc, theo thứ tự bất
kỳ.
Bài tập 2 :
- HS xem đồng hồ ghi bằng số La
Mã.
Bài tập 3 :
- HS nhận dạng số La Mã và viết vào
vở theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
Bài tập 4 :
- HS viết các số La Mã từ 1 đến 12
3. Củng cố - dặn dò :
vào vở.
- Tiết học hơm nay các em học bài gì ?


- GV gọi 1 HS lênbảng viết các số La Mã.

III. CHUẨN BỊ : GV: SGK – HS: VBT
- Mặt đồng hồ loại to có các số bằng chữ số la mã.
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH DẠY -HỌC
MƠN: TẬP VIẾT
Ôân chữ hoa R
I - MỤC TIEÂU
Viết nhanh, đúng, đều, thẳng nét.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng), Ph, H (1 dịng)và câu ứng dụng:
Rủ nhau…có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
GV: - Mẫu chữ viết hoa R.
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNGCUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS viết bài ở nhà.
- 1 HS nhắc lại từ : Quang Trung và
câu : “Quê em…….bắc ngang”
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng viết : Quang Trung
2. Dạy - học bài mới :
và câu : Quê em…..
Tiết tập viết hôm nay các em sẽ viết các chữ
viết hoa R. Viết tên riêng Phan Rang và câu
“Rủ………..lưu”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên - HS tìm các chữ viết hoa có trong
bảng con.
SGK : P (Ph), R

+ Luyện viết chữ viết hoa.
- HS viết trên bảng con : R, P
+ GV viết lại, viết mẫu nhắc lại cách viết.
- HS đọc Phan Rang
+ Luyện viết tên riêng.
- HS viết trên bảng con : Phan Rang
+ GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị
xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
+ Luyện viết câu ứng dụng :
- HS đọc câu ứng dụng.
+ GV giúp HS hiểu câu ca dao :
- HS viết trên bảng con : Rủ, Bây.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở
bài tập viết
+ Viết chữ R : 1 dòng.
+ Viết chữ Ph, H : 1 dòng.
+ Viết tên riêng Phan Rang : 2 dòng.
+ Viết câu ca dao : 2 dòng.


3. Củng cố - dặn dò :
- GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp.
Khuyến khích HS học thuộc lịng câu ca dao
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Hoa
(KNS)

I - MỤC TIÊU :
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối
với đời sống của con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của hoa.
- Kể tên một số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kó năng quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bean ngoài
của moat số loài hoa.
- Tổng hợp phân tích thông tin ,để biết vai trò , ích lợi đối với đời sống thực
vật , đời sống con người của cacs loài hoa .
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY –HỌC
- Quan sát và thảo luận thực tế
- Trưng bày sản phẩm .
IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY –HỌC
- Các hình trong SGK trang 90, 91.
- GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.
V - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tiết học trước các em học bài gì ?
2. Dạy - học bài mới :
a)- Giới thiệu bài :
Các em được học các bộ phận của cây như
rễ, lá. Hôm nay các em sẽ học tiếp một bộ
phận nữa là : Hoa.
HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : Biết quan sát để so sánh tìm ra
sự khác nhau về màu sắc mùi hương của
một số loài hoa.

- Kể được tên các bộ phận thường có của


một bông hoa.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo gợi ý.
+ Quan sát nói về màu sắc của những
bơng hoa trong các hình ở trang 90,
91 SGK
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.

Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận : Các loài hoa thường khác
nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương.
Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài
hoa, cánh hoa và nhị hoa.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Biết phân biệt các bông hoa sưu
tầm.
* Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG 3 : Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu : Nêu được chức năng và lợi ích
của hoa.
* Cách tiến hành :
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :

HS trả lời câu hỏi
- Hoa có chức năng gì ?
- Hoa thường được dùng để làm gì ? nêu ví
dụ.
* Quan sát các hình trang 91 những hoa nào
để dùng trang trí, những hoa nào dùng để
ăn.
3- Củng cố, dặn dò :
- GV hỏi HS : Một bơng hoa gồm có các bộ
phận nào ?
- Hoa có chức năng gì ?
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ các loài
hoa ?
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: TẬP ĐỌC
Tiếng đàn
I - MỤC TIÊU
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ
Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài.
Hiểu nội dung Ýý nghĩa của bài : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo , hồn nhiên
như tuổi thơ của em .Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung
quanh .(trả lời được CH SGK)
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS đọc bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài : Đối đáp
2. Dạy - học bài mới :
với vua. Trả lời câu hỏi về nội dung
Hoạt động 1: Luyện đọc :
đoạn đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài :
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp - HS quan sát tranh minh họa
với giải nghĩa từ.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
GV giải nghĩa các từ mới trong bài :
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh đọc
GV:nêu câu hỏi hs trả lời
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn :
- GV chốt lại nhận xét
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại :
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc - HS đọc thầm đoạn 1 : Trả lời các câu
hay.
hỏi.
3. Củng cố - dặn dò :
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
- Bài đọc giúp em hiểu gì về ?
- HS phát biểu.
- Về nhà các em học thuộc bài.

- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của
bài, vài HS đọc cả bài.


Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: TỐN
Luyện tập
I - MỤC TIÊU :
- Biết đoc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- BT: 1, 2, 3, 4(a,b).
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
MONG ĐỢI Ở HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS tự làm bài rồi hướng dẫn HS chữa
bài.
2. Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Thực hành :
Bài 1 : Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi
đọc :
HS thực hành theo yêu cầu của GV.
A. 4 giờ ; B. 8 giờ 15 phút ; C. 8 giờ 55
phút ; D. 9 giờ kém 5 phút.
Bài 2 : Cho HS đọc suôi, đọc ngược các số
La Mã đã cho.
Bài 3 : Cho HS làm bài, đọc ngược các số
La Mã không được viết lặp lại quá 3 lần.

VD : Khơng viết bốn là IIII hoặc khơng viết
chín là VIIII.
Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài :
b)
c) Xếp được các số : III, IV, VI, IX, XI có - HS xếp :
thể nối 3 qua liên tiếp để được số 1.
Bài 5 :
Có thể nhắc lại cho HS : Chữ số 1 đặt bên
phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt
ở bên trái để chỉ giá trị giảm đi một đơn vị.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi xếp số La Mã - HS phát biểu.
bằng que diêm.
+ Được các số sau : VII, XII, XX, X
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem


lại trước bài “Thực hành xem đồng hồ”.
III.CHUẨN BỊ : GV: SGK – HS: VBT
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
MƠN: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Quả
(KNS)
I - MỤC TIÊU :
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thực vật
đối với đời sống của con người.

- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được có loại quả ăn được và loại quả khơng ăn được.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
-Kó năng quan sát so sánh để tìm ra sự khác biệt về đặc điểm bean ngoài của
moat số loại quả .
-Tổng hợp : phân tích thông tin để biết vai trò ích lợi của quả đối với đời sống
thực vật và đời sống con ngưòi .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY –HỌC
Quan sát và thảo luận tình huống thực tế .
Trưng bày sản phẩm
IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY –HỌC
- Các hình trong SGK.
- GV và HS sưu tầm các quả thật.
- Phiếu bài tập.
V – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV
HOẠT ĐỘNG CUÛA HS
HOẠT ĐỘNG 1 :
* Mục tiêu :
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát các hình trong - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
SGK.
các quả trong SGK và thảo luận theo gợi ý.
- Nêu gợi ý.
- Quan sát bên trong :
+ Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ
quả có gì đặc biệt.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
+ Bên trong quả gồm có những bộ luận nhóm các nhóm khác bổ sung.

phận nào?
Chỉ phần ăn được của quả đó.
Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Nêu kết luận :
HOẠT ĐỘNG 2 : THẢO LUẬN
* Mục tiêu :
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×