Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 21 tiet 41 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.37 KB, 9 trang )

Tuần: 21
Tiết PPCT: 41

§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định lí liên hệ giữa cung và dây.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được các bài tập cơ
bản.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Vẽ được hình theo yêu cầu
và xác định được cung và dây.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các đã biết cung nhỏ và cung lớn trong
một đường tròn. Vậy một cung căng
mấy dây và một dây căng mấy cung?
Giữa dây và cung có mối quan hệ gì?


Để biết được điều này, thầy trị chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hơm
nay.


AmB
là cung nhỏ, AnB
là cung lớn.
AB là dây cung.

1


Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí 1 1. Định lí 1
(15 phút).
Với hai cung nhỏ trong một đường
Mục tiêu: Phát biểu được và chứng tròn hay trong hai đường tròn bằng
minh được định lí về hai cung bằng nhau:
nhau căng hai dây bằng nhau và a) Hai cung bằng nhau căng hai dây
ngược lại.
bằng nhau.
 CD
  AB CD
* Hoạt động của thầy:
AB
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung
* Hoạt động của trò:
bằng nhau.

- Nhiệm vụ:
 CD

AB CD  AB
+ Vẽ hình 10 (SGK/71).
+ Chứng minh định lí về hai cung bằng
nhau căng hai dây bằng nhau và ngược
lại.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm:
+ Vẽ được hình theo u cầu.
+ Chứng minh được định lí về hai cung
bằng nhau căng hai dây bằng nhau và
ngược lại.
?1
a) Xét OAB và OCD có:
OA OC R

 D Vì A
 B CD

AOB
CO





OB OD R

OAB = OCD (c-g-c)
Vậy AB = CD
b) Xét OAB và OCD có:
OA OC R
AB CD (GT)
OB OD R
OAB = OCD (c-c-c)


AOB
COD
(2 góc tương ứng)


Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí 2 Vậy AB CD
2. Định lí 2
(10 phút).
Mục tiêu: Phát biểu được và viết được Với hai cung nhỏ trong một đường
2


giả thiết, kết luận định lí về cung lớn
hơn căng dây lớn hơn và ngược lại.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:
+ Vẽ hình 10 (SGK/71).
+ Viết giả thiết, kết luận định lí về cung
lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại.

- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm:
+ Vẽ được hình theo yêu cầu.
+ Viết được giả thiết, kết luận định lí
về cung lớn hơn căng dây lớn hơn và
ngược lại.

tròn hay trong hai đường tròn bằng
nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.

  CD
  AB  CD
?2 a) AB
  CD

b) AB  CD  AB

Hoạt động luyện tập - củng cố (15 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 10 (sgk/71).
10 (sgk/71) (7 phút).
a) Cách vẽ:
Mục tiêu: Vẽ và nêu được cách vẽ hình - Vẽ (O; 2cm).
theo yêu cầu.
- Trên (O; 2cm) lấy hai điểm A và B

0
* Hoạt động của thầy:

sao cho AOB 60 .
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
- Ta có OAB cân tại O (vì OA =
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Hãy vẽ và nêu cách vẽ OB = R)

0
hình theo yêu cầu.
Mà AOB 60
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
Nên OAB là tam giác đều
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/72.
Vậy AB = OA = OB = 2cm.
- Sản phẩm: Vẽ và nêu được cách vẽ
hình theo yêu cầu.

b)
- Vẽ (O; R).
- Trên (O; R) lấy điểm A1. Mở
3


compa có khẩu độ bằng bán kính R,
Từ điểm A1 lấy tiếp các điểm A2, A3,
A4, A5, A6 ta sẽ được:

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
12 (sgk/72) (7 phút).
Mục tiêu: Đo được góc ở tâm, từ đo
suy ra số đo hai cung.

* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy đo góc ở tâm, từ đo
suy ra số đo hai cung.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/68.
- Sản phẩm: Đo được góc ở tâm, từ đo
suy ra số đo hai cung.
* Hướng dẫn dặn dò (1 phút)
- Học bài và làm bài 11, 13 (SGK/ 72).
- Xem trước bài 3: “Góc nội tiếp” tiết
sau học tiếp.

A1A 2 A 2A 3 A 3A 4 A 2A 3 R
 A A
 A A
 A A
 A
A
1

2

2

3

3


4

2

3

Bài tập 12 (sgk/72).

a) Xét ABC có:
BC  AB  AC
 BC  AB  AD (Vì AC = AD)
 BC  BD
 OH  OK
b) Ta có BC  BD (câu a)
  BD

 BC

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

4


Tuần: 21
Tiết PPCT: 42

§3. GĨC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa, định lí, hệ quả về góc nội tiếp.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình, chứng minh được định lí và vận dụng các kiến thức trên
giải được các bài tập cơ bản.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa tâm của đường trịn gọi là góc ở tâm.
góc ở tâm, cách tính số đo cung nhỏ Định nghĩa:
và cung lớn tương ứng.
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của
Hỏi: Hãy nhắc định nghĩa góc ở tâm, góc ở tâm chắn cung đó.
cách tính số đo cung nhỏ và cung lớn - Số đo cung lớn bằng hiệu bằng 360 0
tương ứng.
và số đo cung nhỏ (có chung hai mút
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 với cung lớn).
phút)

- Số đo nửa đường tròn bằng 1800.
Các em đã biết góc ở tâm và cách tính
số đo cung nhỏ và cung lớn tương
ứng. Vậy trong đường trịn có loại góc
nào khác góc ở tâm hay khơng? Để
biết được điều này, thầy trị chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm
nay.

5


Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định 1. Định nghĩa
nghĩa góc nội tiếp (10 phút).
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên
Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa đường tròn và hai cạnh chứa hai dây
góc nội tiếp.
cung.
* Hoạt động của thầy:
- Cung nằm bên trong góc được gọi là
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
cung bị chắn.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ:
+ Vẽ hình 13 (SGK/73).
+ Làm ?1 , ?2 .
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm:

+ Vẽ được hình theo u cầu.
+ Giải thích được tại sao các góc ở
hình 14, 15 khơng phải là góc nội
tiếp.
+ Đo được số đo góc nội tiếp, tính
được số đo cung bị chắn ở hình 16,
17, 18.


Trên hình ta có BAC là góc nội tiếp,

BC
là cung bị chắn
?1
- Các góc ở hình 14a, b, c, d khơng
phải là góc nội tiếp vì đỉnh khơng nằm
trên đường trịn.
- Các góc ở hình 15a, b khơng phải là
góc nội tiếp vì hai cạnh khơng chứa
đủ hai dây cung của đường trịn.
?2 Qua đo đạc ta có:
Hình 16:


 60 0
BAC
300 ; BOC
600  sđBC
Hình 17:



 2300
BAC
1150 ; BOC
2300  sđBC

Hình 18:


 80 0
BAC
400 ; BOC
800  sđBC
1 

BAC
 sđBC
2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lí Vậy
2. Định lí
(10 phút).
Mục tiêu: Phát biểu và chứng minh Trong một đường trịn, số đo của góc
nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị
được định lí về góc nội tiếp.
chắn.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.

6



1 

BAC
 sđBC
2
Chứng minh (SGK/75)
c) Kẻ đường kính AD và chứng minh
như trường hợp b) nhưng bước cuối
cùng ta thực hiện phép trừ như sau:
1 

BAD
 sñBD
2
1 

DAC
 sñDC
2
1 

BAC
 sđBC
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ quả
2
(10 phút).
Mục tiêu: Phát biểu và vẽ được hình 3. Hệ quả
Trong một đương trịn:
minh họa các hệ quả về góc nội tiếp.

a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn
* Hoạt động của thầy:
các cung bằng nhau.
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Phát biểu và vẽ hình
minh họa các hệ quả về góc nội tiếp.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm: Phát biểu và vẽ được
hình minh họa các hệ quả về góc nội
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một
tiếp.
cung hoặc chắn các cung bằng nhau
thì bằng nhau
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ:
+ Vẽ hình 18 (SGK/74).
+ Chứng minh định lí (trường hợp
tâm O nằm bên ngồi góc BAC).
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm:
+ Vẽ được hình theo u cầu.
+ Chứng minh được định lí (trường
hợp tâm O nằm bên ngồi góc BAC).

c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng
900) có số đo bằng nửa số đo của góc
ở tâm cùng chắn một cung.


7


d) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn
là góc vng.

Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).
Hoạt động 1: Bài tập 15 (sgk/75) (4 Bài tập 15 (sgk/75)
phút)
a) Đúng (Hệ quả b)
Mục tiêu: Nhận biết được khẳng định b) Sai. (Hệ quả a)
đúng, sai.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy cho biết các khẳng
định sau đúng hay sai?
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm: Nhận biết được khẳng
định đúng, sai.
Hoạt động 2: Bài tập 16 (sgk/75) (5 Bài tập 16 (sgk/75).

phút)
a) MAN
30 0
Mục tiêu: Vận dụng mối quan hệ

0

giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng  MBN 60
chắn một cung để tính số đo các góc  PCQ

120 0
theo yêu cầu của bài toán.

b) PCQ
136 0
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.

 MBN
680
* Hoạt động của trị:

0
- Nhiệm vụ: Tính số đo góc ở tâm và  MAN 34
góc nội tiếp.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/75.
8


- Sản phẩm: Tính được số đo góc ở
tâm và góc nội tiếp.
* Hướng dẫn dặn dị (1 phút)
- Học bài và làm bài 17, 18 (sgk/75)
- Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau
học tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×