Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tài liệu Gíao án tuần 20 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 40 trang )






LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20


Thứ ngày Môn Tên bài dạy
Hai

Học vần (2)
Đạo đức
Thủ công


Iêp – ươp.
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2).
Gấp cái ví (T2)

Ba

Thể dục
Học vần (2)
Toán


Bài thể dục – Trò chơi.
Ôn tập.
Phép cộng dạng 14 + 3.




Học vần (2)
Toán
TNXH
Mĩ thuật


Oa – oe.
Luyện tập
Cuộc sống xung quanh (tiết 2).
Vẽ hoặc nặn quả chuối.


Năm

Học vần (2)
Toán
Tập viết


Oai – oay
Phép trừ dạng 17 - 3
T19: ngăn nắp, bập bênh…
Sáu

Học vần (2)
Toán
Hát
Sinh hoạt



Oan – oăn.
Luyện tập.
Ôn: Bầu trời xanh
Đánh giá hoạt động tuần 19.







Thứ hai ngày… tháng… năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : IÊP – ƯƠP

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần iêp, ươp, các tiếng: liếp, mướp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêp, ươp.
-Đọc và viết đúng các vần iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp.


-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :


Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêp.
Lớp cài vần iêp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêp.

Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào?

Cài tiếng liếp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng liếp.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : chụp đèn; N2 : bắt nhịp.



HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.

iê – pờ – iêp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần iêp và thanh sắc
trên âm iê.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Gọi phân tích tiếng liếp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng liếp.

Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng liếp, đọc trơn từ tấm liếp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.

Hướng dẫn viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn
mướp.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới
thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.
Rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và
đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.

Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.


Tiếng liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.

CN 2 em

Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : iêp bắt đầu bằng iê, ươp bắt đầu
bằng ươ.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.

Toàn lớp viết.



Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.

CN 2 em.


3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.

Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp
của cha mẹ”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
CN 2 em, đồng thanh.

Vần iêp, ươp.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.




CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.


HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có
gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.

Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.


CN 1 em



Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi
nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần
iêp, ươp. Học sinh biết được mình mang từ gì và
chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học

sinh mang vần iêp kết thành 1 nhóm, vần ươp kết
thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các
vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết
bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học
sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh
lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm
từ mang vần vừa học.





Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên
chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.



Môn : Đạo đức:
BÀI : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công
dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
-Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi
gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện
theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái.



-Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép,
vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước:
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì?


Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô)
giáo dạy bảo hay không?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Học sinh làm bài tập 3
a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung
bài tập 3.
b) Cho cả lớp trao đổi.
c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong
lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy
(cô) giáo.
Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu
chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.

Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép
cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo.
Chúng ta cần thực hiện đúng những lời thầy
(cô) giáo dạy bảo.

Vài HS nhắc lại.


Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh trao đổi nhận xét.
Học sinh lắng nghe.


Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình
trước lớp.



Hoạt động 2:
Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)
Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu
cầu:
Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng
lời thầy giáo cô giáo?
Tổ chức cho các em thảo luận.
Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến.

GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa
vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ

nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề:
“Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo
chủ đề.

4 Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu
thơ cuối bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.



Học sinh thực hành theo nhóm.

Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy
giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn
không nên như vậy.
Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.





Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề
“Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài

học, đọc 2 câu thơ cuối bài.



Môn : Thủ công
BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)



I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu
giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước
theo các bước.
Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: Lấy đường dấu giữa
+ Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi

gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau
(H1)
B2: Gấp 2 mép ví:
+ Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như
Hát.

Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo
viên kểm tra.



Vài HS nêu lại

Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví
bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy.






hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép
ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: Gấp túi ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải
sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp

chồng lân nhau.
Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho
ví thêm đẹp.
Học sinh thực hành:
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4.Củng cố:
Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng
giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.














Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.




Những bài đẹp được trưng bày tại lớp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy.






Thứ ba ngày… tháng… năm 2004
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI

I.Mục tiêu:
-Ôn 2 động tác đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương
đối chính xác.
-Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
II.Chuẩn bị:
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.

Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự

nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng
hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
2.Phần cơ bản:
Ôn 2 động tác TD đã học : 3 -> 5 lần, mỗi động
tác 2 x 4 nhịp.

Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
trưởng.




Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.




Lần 1: Giáo viên hô nhịp và làm mẫu.
Lần 2: Giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu
Lần 3 -> 5 : Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
dưới dạng cho từng tổ trình diễn hoặc cho cán sự
làm mẫu và hô nhịp.
+ Học động tác chân: 4 – 5 lần, 2x4 nhịp.
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ
nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai,
cho tập lần 2. Chọn học sinh thực hiện động tác

tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho
tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ: 8 – 10 phút.
+ Từ đội hình vòng tròn khi ôn bài thể dục,
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tiếp theo rồi cho học
sinh giải tán. Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp hàng
dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ. Tiếp
theo, giáo viên giải thích kết hợp với chỉ dẫn 1 tổ
làm mẫu cách điểm số (giáo viên xem nội dung
và PP ở mục 7 chương I). Lần 1 – 2, từng tổ lần
lượt điểm số. Lần 3 – 4, giáo viên cho học sinh
làm quen với cách 4 tổ cùng đồng loạt điểm số.
Chú ý: Nhắc các tổ trưởng thực hiện vai trò của
mình .
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ
chức cho học sinh chơi một vài lần.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và
Học sinh nêu lại quy trình tập 2 động tác và
biểu diễn giữa các tổ.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác chân.
Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức.




Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.











Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
trưởng.



hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn 1 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.





Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác
đã học.


Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : giàn mướp; N2 : tiếp nối.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể
những vần kết thúc bằng p đã được học?

GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học
sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần
đã học kết thúc bằng p hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
3.Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã
học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần
giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các
chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được
các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c) Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy
áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ
này cho học sinh hiểu (nếu cần)



Cái tháp cao.
Ap.
Học sinh kể, GV ghi bảng.

Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho
đầy đủ.




Học sinh chỉ và đọc 8 em.

Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.


Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận
xét.




Cá nhân học sinh đọc, nhóm.



d) Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp
trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong
vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cá mèo ăn nổi
Các chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rể cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.


Nghỉ giữa tiết.


Toàn lớp viết.



4 em.


Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.







HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong
câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm,
lớp.






+ Kể chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh
kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức
tranh.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng
bức tranh.

Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ
chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.






Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.


Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức
tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.


Gọi học sinh đọc.


Toàn lớp



CN 1 em








Thứ tư ngày… tháng… năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : OA - OE

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe.
-Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp.






Gọi 1 HS phân tích vần oa.
Lớp cài vần oa.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oa.

Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?

Cài tiếng hoạ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ.
Gọi phân tích tiếng hoạ.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ.

Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oe (dạy tương tự )
So sánh 2 vần

Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.

Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


o – a – oa.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng
dưới âm a.
Toàn lớp.

CN 1 em.
Hờ – oa – nặng – hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.


Tiếng hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em

Giống nhau : bắt đầu bằng o.
Khác nhau : kết thúc bằng a và e.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.

Toàn lớp viết



Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới
thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.
Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ

Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và
đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Hoa ban xoè cách trắng
Lan tươi màu vàng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn
quý nhất”.


Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.




CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.

Vần oa, oe.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.


CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.

HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có
gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp.



Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.


+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
+ Em thích tập thể dục không?
+ Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?
+ Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.

GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi
nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa
học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia
nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian
nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó
thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm
từ mang vần vừa học.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh tự nói.





HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.


CN 1 em







Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên
chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.






Môn : TNXH
BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi
người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
-Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
-Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 18 phóng to.
-Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :

2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
+ Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
+ Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa
phóng to.

Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.



Học sinh quan sát và nêu:


Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và
ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động
đang diễn ra xunh quanh mình.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang
cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà ở
các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa

phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến
khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.

Hoạt động 2:
Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về
hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt
động ở nông thôn.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:

Ở nông thôn.








Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.






Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8
em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình
quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.






+ Con nhìn thấy những gì trong tranh?
+ Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao
con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu
hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương
mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận
theo nội dung sau:
+ Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh
vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng
nghe.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.

4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.




Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.



Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành
câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.






HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi
sống của mình và gia đình…. .

Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn
cùng nghe.




Học sinh nêu tên bài.



Học sinh nhắc nội dung bài học.



Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nhận biết về đặc điểm của hình khối, màu sắc của quả chuối.
-Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang. Vài quả
chuối, quả ớt thật…
-Một số bài vẽ hoặc nặn của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ (nặn).
-Học sinh: Bút, tẩy, màu …, đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem tranh, các hình ảnh
các loại quả thực để các em thấy được sự khác
nhau về :
+ Hình dáng.


Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn.

Học sinh nhắc tựa.


Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định
hướng cho bài vẽ hoặc nặn của mình.


+ Màu sắc.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoặc nặn:
Cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng quả chuối, vẽ thêm cuống, núm
cho giống quả chuối hơn.
+ Vẽ màu cho quả chuối như sau: màu xanh cho
quả chuối xanh, màu vàng cho quả chuối chín.
+ Vẽ vừa trong tờ giấy, tô màu không lem ra
ngoài.
Cách nặn:
Dùng đất sét mềm dẻo, hoặc đất nặn.
Trước tiên nặn thành khối hộp dài.
+ Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối. Nặn
thêm cuống và núm cho quả chuối.
3.Học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh chọn 1 trong 2 (vẽ hoặc
nặn) để thực hành bài tập của mình, không yêu
cầu chọn cả hai.
+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hoặc nặn
thành phẩm của mình.



4.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về
hoặc nặn về:
+ Hình dáng có giống quả chuối không?



Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.






Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.


Học sinh thực hành bài vẽ hoặc nặn hoàn
chỉnh theo ý thích của mình.







Quả chuối

×