Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

dia li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.43 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 20/08/2017

PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
TIẾT 1. BÀI 1: DÂN SỐ.
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân
và hậu quả của nó. Biết tình hình gia tăng dân số thế giới nguyên nhân của sự gia tăng
dân số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với môi trường.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ, tháp dân số. Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết,
biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới. Phân
tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới
3. Thái độ
- Ủng hộ chính sách dân số của nhà nước. Vận động gia đình và địa phương tích cực
thực hiện chính sách dân số.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Biểu đồ gia tăng dân số( H1.2 phóng to)
- Học sinh vở, SGK
III. Phương pháp
- Đàm thoại. Làm việc cặp/nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp( 1”)
Ngày giảng

Tiết

Lớp
Sĩ số
Kiểm tra miệng
7


2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới( 40”)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
- Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “ Dân
1. Dân số, nguồn lao động
số”.
- Giáo viên: 1999, Việt Nam có 73,3 triệu - Số dân: tổng số người sinh sống trên một
người.Nước ta có nguồn lao động dồi dào, lãnh thổ trong một thời gian nhất định.
làm thế nào để biết được tổng số dân và
nguồn lao động phải dựa vào điều tra dân
số.
? Điều tra dân số cho ta biết được những kết - Điều tra dân số cho biết tổng số dân của
quả gì?
một nước; số người trong từng độ tuổi;
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
tổng số nam, nữ; số người trong độ tuổi lao
- Hướng dẫn học sinh quan sát H1.1
động, dưới độ tuổi lao động và trên độ tuổi
? Quan sát H1.1 cho biết:
lao động....
- Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến
4 tuổi ở mỗi tháp ước tính có bao nhiêu bé
trai, bé gái?
- So sánh số người trong độ tuổi lao động ở
2 tháp?


- Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như
thế nào?Tháp tuổi có hình dạng như thế nào

thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
- GV nhận xét, chuyển nội dung.
- Hướng dẫn học sinh phân tích H1.2
? Quan sát H1.2, cho biết tình hình tăng dân
số thế giới từ thế kỉ XI X đến thế kỉ XX?
Nhận xét?
? Nguyên nhân của sự gia tăng?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
? Dân số tăng nhanh ở cac nước châu Á,
châu Phi và Mĩ La tinh ảnh hưởng gì đến
mơi trường?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
+ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận( mỗi
ban/nhóm), phát phiếu học tập, thời gian
thảo luận 4 phút hướng dẫn học sinh phân
tích H1.3, H1.4
? Dựa H1.3, H1.4, cho biết tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử
ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển
là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980,2000?
+ Bước 2: thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tích cực trao đổi, thảo luận
theo các nội dung câu hỏi. Thư kí ghi kết
quả thảo luận vào phiếu.
+ Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh
giá và bổ sung.
+ Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả làm việc
của từng nhóm. Bổ sung và chuẩn kiến
thức
? Trong giai đoạn từ 1950 - 2000, nhóm
nước nào có tỉ lệ tăng dân số cao hơn? Tại
sao?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
? Nguyên nhân bùng nổ?
? Hậu quả? Liên hệ Việt nam?
?Sự bùng nổ dân số ở Việt Nam ảnh hưởng
đến môi trường như thế nào? Biện pháp?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

- Dân số được biểu hiện dưới dạng tháp
tuổi, tuỳ kết cấu dân số mà có hình dạng
tháp khác nhau.
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế
kỉ XI X và thế kỉ XX
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng
hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh
dịch, đói kém, chiến tranh..
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ
dân số đã diễn ra ở các nước đang phát
triển châu Á, châu Phi và Mĩ La tinh do
các nước này giành được độc lập, đời sống
được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm
giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn
cao.

3. Sự bùng nổ dân số.

- Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát
triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc
lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát
triển kinh tế- xã hội.....


4. Củng cố luyện tập(2”)
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
- Nguyên nhân, hậu quả của bùng nổ dân số? Biện pháp?
5. Hướng dân học sinh tự học ở nhà(2”)
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk
- Nghiên cứu nội dung bài 2.
* Rút kinh nghiệm giờ học.........................................................................................
___________________________________
Ngày soạn: 20/08/2017

TIẾT 2. BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ
GIỚI.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Mơn- gơ-lơ-it, Nê- grơ- ít, Ơ- rơ- pêơ- ít về hình thái bên ngồi của cơ thể,( màu da, mắt, tóc, mũi) và nơi sống chủ yếu của
mỗi chủng tộc.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế
giới.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới
- Nhận biết qua ảnh và trên thức tế 3 chủng tộc lớn.
3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thương con người, đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, ảnh 3 chủng tộc.
- Học sinh : vở, SGK
III. Phương pháp
- Thuyết trình. Làm việc cặp/nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp( 1”)
Ngày giảng

Tiết

Lớp
7

Sĩ số

Kiểm tra miệng

2. Kiểm tra: ( 5”)
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
- Nguyên nhân, hậu quả của bùng nổ dân số? Biện pháp?
3. Bài mới( 35”)
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
- Phân biệt 2 thuật ngữ dân số và dân cư.
1. Sự phân bố dân cư
( Dân cư là tất cả những người sống trên
một đơn vị lãnh thổ, định lượng bằng mật
độ dân số)

- Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “ Mật độ
dân số”.
- Hướng dân học sinh phân tích H2.1.


? Dựa vào H2.1 cho biết : những khu vực
tập trung đơng dân, Hai khu vực có mật độ
dân số cao nhất?
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
? Nhận xét gì về sự phân bố dân cư?
? Nguyên nhân phân bố không đều?
- Treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
? Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới giải
thich tại sao vùng Đông Á, Nam Á, Trung
Đông là những nơi đông dân? ( Nền văn
minh cổ đại rực rỡ rất lâu đời, quê hương
của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên).
- HS trình bày, 1-2 hs nhận xét
- GV nhận xét, chuyển nội dung
? Tại sao có thể nói: Ngày nay con người
có thể sống ở mọi nơi trên thế giới?
- Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ chủng
tộc.
- Hướng dẫn học sinh phân tích H2.2. treo
ảnh một số chủng tộc trên thế giới.
- Yêu câu học sinh mô tả 3 người trong
ảnh
+ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ thảo luận,

phát phiếu học tập, thời gian thảo luận 4
phút
+ Nhóm 1: Đặc điểm hình thái bề ngoài và
nơi sinh sống của chủng tộc Ơ- rơ- pê- ơít?
+ Nhóm 2: Đặc điểm hình thái bề ngồi và
nơi sinh sống của chủng tộc Nê- grơ- it?
+ Nhóm 3: Đặc điểm hình thái bề ngồi và
nơi sinh sống của chủng tộc Mơn- gơ- ơít?
+ Bước 2: thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm tích cực trao đổi, thảo luận
theo các nội dung câu hỏi. Thư kí ghi kết
quả thảo luận vào phiếu.
+ Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh
giá và bổ sung.
+ Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả làm việc

- Những nơi điều kiện sinh sống và giao
thông thuận tiện như đồng bằn, đô thị hoặc
các vùng khí hậu ấm áp, mưa thuận gió
hịa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao
thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc
hoang mạc.....khí hậu khắc nghiệt dân cư
thưa thớt.

2. Các chủng tộc


- Chủng tộc Ơ- rô- pê-ô-it( thường gọi là
người da trắng) sống chủ yếu ở châu Âu,
châu Mĩ.
- Chủng tộc Nê- grơ- ít( thường gọi là


của từng nhóm. Bổ sung và chuẩn kiến
thức

người da đen) sống chủ yếu ở châu Phi.
- Chủng tộc Môn- gô- lô-it( thường gọi là
người da vàng) sống chủ yếu ở châu Á.

4. Củng cố luyện tập( 5”)
- Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
- căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc
5. Hướng dẫn về nhà( 4”)
- Học bài, làm bài tập 2
- Nghiên cứu trước nội dung bài 3
* Rút kinh nghiệm giờ học..............................................................................................
Duyệt của tổ trưởng
Duyệt của BGH

------------------------------------------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×