Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lí cho việc sử dụng hợp lí lưu vực vịnh Cửa Lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.31 KB, 15 trang )



Đại học quốc gia H Nội
Trờng đại học Khoa học tự nhiên
______ZY______




Hoàng Danh Sơn




Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý cho việc
sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục,
tỉnh Quảng Ninh






Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng

Mã số: 62 85 15 01

Tóm tắt luận án tiến sĩ









Hà Nội - 2007



Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Nguyễn Cao Huần
2. TS. Phạm Quang Anh
Phản biện 1:
GS.TS Lê Trọng Cúc, Trung tâm Nghiên cứu Tài
nguyên và Môi trờng, ĐHQG Hà Nội
Phản biện 2:
PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh, Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam
Phản biện 3:
PGS.TS Đặng Duy Lợi, Trờng Đại học S phạm
Hà Nội


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại: ...............................................................................
......................................................................................................

Vào hồi .............. giờ ....... ngày ....... tháng ........ năm ...............


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội



Danh mục các công trình khoa học đ công bố
liên quan tới luận án
1. Hoang Danh Son, David Lintern (1998), Halong Bay Wetlands
and Land Reclamation Study, Halong Bay Pollution Study Final
Report, ESSA, E1 - E31.
2. Hoàng Danh Sơn, Vũ Văn Thành (2000), Sự ảnh hởng của chất
thải trong lu vực sông phía Bắc Cửa Lục tới chất lợng nớc Vịnh
Hạ Long, Tài nguyên và Môi trờng biển, Tập VII, tr. 136 - 145.
3. Hoàng Danh Sơn, Vũ Văn Thành (2000), Quy hoạch quản lý
môi trờng Vịnh Hạ Long, Tài nguyên và môi trờng biển Tập VII,
tr. 280 - 288.
4. Hoàng Danh Sơn, Phạm Quang Anh (2004), Đánh giá kinh tế sự
suy thoái cảnh quan rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long, Tuyển
tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý - Địa chính
Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 156 - 160.
5. Nguyễn Cao Huần, ..., Hoàng Danh Sơn và nnk (2004), Đánh giá
tải lợng bồi lắng và ô nhiễm môi trờng nớc trên lu vực vịnh Cửa
Lục, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 138 tr.
6. Hoàng Danh Sơn, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Trần
Văn Trờng (2006), Đặc điểm Cảnh quan khai thác than trên lu vực
vịnh Cửa Lục và những vấn đề môi trờng cấp bách, Tuyển tập các

báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, tr.
352 - 361.
7. Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Hoàng Danh
Sơn (2006), Nghiên cứu đánh giá biến đổi địa hình đáy vịnh Cửa
Lục, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, KHTN&CN, T.XXII, số
4PT/2006, tr. 97 - 107.




1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Lu vực vịnh Cửa Lục (VCL) rộng khoảng trên 610 km
2
, có địa
hình đồi núi thấp, gồm nhiều lu vực sông, suối bao quanh chảy vào
vịnh, sau đó đổ ra vịnh Hạ Long. Khu vực nghiên cứu có điều kiện tự
nhiên (ĐKTN) đa dạng, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) phong
phú;nằm sát trung tâm thành phố Hạ Long, một trọng điểm của vùng
động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) phía bắc của đất nớc.
Những năm gần đây có nhiều dạng hoạt động kinh tế rất sôi động
(khai thác than, xây dựng và đa vào hoạt động cảng biển nớc sâu
Cái Lân, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, khu công nghiệp và đô
thị hoá ...) làm biến đổi mạnh các cảnh quan (CQ) và gây ô nhiễm
môi trờng (ONMT). Đặc biệt, làm gia tăng mạnh xói mòn, rửa trôi
và gây bồi lắng vịnh Cửa Lục, làm thay đổi bất thờng các CQ ngập
nớc, xuất hiện nguy cơ mất ổn định vịnh và sự phát triển kinh tế của
khu vực. Do đó cần thiết thực hiện Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý
cho việc sử dụng hợp lý lu vực vịnh Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh

nhằm góp phần xây dựng định hớng phát triển bền vững (PTBV) lu
vực vịnh.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ. Mục tiêu: Xác lập các cơ sở khoa học địa
lý tổng hợp về tài nguyên, các điều kiện KTXH và môi trờng cho
định hớng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
môi trờng (BVMT) lu vực VCL. Nhiệm vụ: (i) Phân tích đặc điểm
và vai trò của các yếu tố tự nhiên, KTXH đối với sự hình thành CQ
khu vực; (ii) Lập bản đồ CQ lu vực VCL và xác định các đặc trng
của chúng; (iii) Xác định độ bền vững chống xói mòn của các CQ
trên lu vực và mức độ bồi lắng ở các CQ ngập nớc; (iv) Định hớng



2
tổ chức không gian sử dụng hợp lý các CQ và BVMT, đề xuất một số
giải pháp thực hiện.
3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi lãnh thổ: Toàn bộ diện tích lu vực
và VCL. Giới hạn khoa học: Nghiên cứu đặc điểm và sự phân hóa các
CQ, mức độ xói mòn đất theo các CQ trên lu vực và sự bồi lắng ở
các CQ ngập nớc, đề xuất định hớng sử dụng.
4. Điểm mới của luận án: (1) Lần đầu tiên nghiên cứu địa lý tổng
hợp lu vực VCL trên quan điểm CQ và quan điểm lu vực với vấn đề
di chuyển vật chất thông qua quá trình xói mòn, rửa trôi và bồi lắng;
(2) Xác định đợc cấu trúc và đặc điểm CQ, thành lập bản đồ CQ lu
vực VCL tỷ lệ 1: 50 000; (3) Đánh giá và xác định độ bền vững chống
xói mòn của CQ, đặc biệt là CQ sau khai thác than (KTT) và độ bồi
lắng trong VCL; (4) Định hớng tổ chức không gian sử dụng hợp lý
tài nguyên nhằm chủ động quản lý các quá trình xói mòn, rửa trôi và
bồi lắng.
5. Luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1: Mối liên kết, tác động qua lại giữa tính phân hoá
phức tạp của các điều kiện tự nhiên với tính đặc thù của khai thác và
sử dụng tài nguyên, phát triển kinh tế rất sôi động đã hình thành các
dạng cảnh quan và các tiểu vùng cảnh quan nh những địa hệ thống,
là đơn vị cơ sở cho tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và
bảo vệ môi trờng của lu vực vịnh Cửa Lục.
Luận điểm 2: Xói mòn, bồi lắng trong các cảnh quan là những
nhân tố chính làm giảm tính ổn định của vịnh Cửa Lục, mà nguyên
nhân sâu xa do sự gia tăng các hoạt động phát triển trên lu vực và
dới vịnh; Tổ chức không gian trên cơ sở phân tích cảnh quan gắn với
mục tiêu giảm thiểu xói mòn và bồi lắng vịnh là giải pháp tổng hợp



3
mang tính chủ động nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
trờng trong chiến lợc phát triển bền vững lu vực vịnh Cửa Lục.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên
cứu góp phần làm rõ cách tiếp cận tổng hợp trên cơ sở kết hợp tiếp
cận lu vực và tiếp cận phân tích CQ trong việc xác lập các căn cứ
khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý TNTN và BVMT lu vực
VCL. ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là những tài
liệu góp phần quan trọng đối với việc quản lý tổng hợp và thống nhất
lu vực VCL.
7. Cơ sở tài liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sinh đã tham khảo các kết
quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong và ngoài nớc có liên quan;
Sử dụng kết quả của một số đề tài nghiên cứu mà tác giả trực tiếp
tham gia những năm gần đây và những tài liệu khảo sát thực địa trong
quá trình thực hiện luận án.
8. Cấu trúc của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục,

cấu trúc luận án gồm 4 chơng đợc trình bày trên 150 trang với 35
bảng biểu, 31 hình vẽ và bản đồ.
Chơng 1
Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
1.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu: Lu vực VCL có địa hình
chủ yếu là đồi núi nghiêng về phía VCL; Bao gồm 22 xã, phờng
thuộc thành phố Hạ Long, huyện Hoành Bồ và thị xã Cẩm Phả. Trên
lu vực có nhiều hoạt động phát triển KTXH, tập trung chủ yếu xung
quanh vịnh. Khu vực nghiên cứu có mối liên hệ trực tiếp với thành
phố Hạ Long và Vịnh Hạ Long.
1.2. Phân tích các kết quả nghiên cứu có liên quan đến luận án:
1. Những nghiên cứu về các thành phần tự nhiên và KTXH: Trớc



4
năm 1954, nghiên cứu về đặc điểm địa chất và điều kiện địa lý tự
nhiên chủ yếu do các kỹ s ngời Pháp thực hiện (J. Deprat, Ch.
Jacob, R. Bourret, E. Patte, L. Dussault ...). Sau năm 1954 có các kỹ
s Việt Nam (Nguyễn Văn Chiển, Lê Đình Hữu, Phạm Đình Long,
Trần Đức Lơng, Bùi Phú Mỹ và nnk) và nhiều nhà khoa học Liên Xô
cũ. Một số hớng nghiên cứu khác đáng quan tâm nh: Môi trờng
địa chất (Nguyễn Hữu Cử và nnk, 1998), Tài nguyên rừng và các hệ
sinh vật (Nguyễn Khắc Khôi, 1999; Nguyễn Thế Hng, 2002); Khí
hậu và thuỷ văn (Ngô Đình Tuấn 1974, 1999; Nguyễn Văn Tấn,
1997); Môi trờng nớc và cơ chế phát tán chất gây ONMT nớc
(Nguyễn Chu Hồi, 1998; ESSA, 1998; JICA, 1999).
2. Nghiên cứu địa lý tổng hợp phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý
TNTN: Một số hớng nghiên cứu chính nh nghiên cứu xây dựng
bản đồ cảnh quan (Nguyễn Thành Long và nnk, 1993; Phạm Hoàng

Hải và nnk, 1999); Nghiên cứu, đánh giá các hệ sinh thái (Phạm
Quang Anh và nnk, 1985; Nguyễn Văn Trơng, 1992; Nguyễn Cao
Huần, 2005; ...); Nghiên cứu ứng dụng CQ trong lập quy hoạch phát
triển KTXH, quy hoạch BVMT (Phạm Quang Anh 1996, 2002;
Nguyễn Cao Huần, 2002, 2004, 2005; James K. Lain, 2003). Nghiên
cứu địa lý tổng hợp ứng dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Nguyễn
Cao Huần, ..., Hoàng Danh Sơn và nnk 2004, 2006).
3. Nghiên cứu liên quan đến sử dụng hợp lý lãnh thổ: Vie
95/003/1998 (Bộ Công nghiệp, 1998); KHCN 07/06 (Đặng Trung
Thuận, 1998); Nghiên cứu Quy hoạch BVMT Vịnh Hạ Long (JICA,
1999) ...
Trớc năm 2000, xói mòn và bồi lắng còn cha có tác động
mạnh đến CQ và môi trờng khu vực (Đặng Văn Bát, 1996; Nguyễn
Quang Tuấn, 1997; Nguyễn Hữu Cử, 1998; Nguyễn Quang Côn và



5
nnk, 1999). Sau năm 2000, xói mòn và bồi lắng bắt đầu đợc coi là
vấn đề cấp bách cần quan tâm (Nguyễn Cao Huần, ..., Hoàng Danh
Sơn và nnk 2004).
Nhận xét
: Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lu
vực VCL, nhng cha có nghiên cứu địa lý tổng hợp trên cơ sở kết
hợp quan điểm lu vực với quan điểm CQ phục vụ tổ chức không gian
sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lu vực VCL. Các quá trình xói
mòn và bồi lắng phát triển nhanh, làm xuất hiện nguy cơ đe doạ sự
bền vững của VCL, đặc biệt từ sau năm 2000.
1.3. Quan niệm về lu vực vịnh Cửa Lục: Lu vực sông là phần bề
mặt trái đất mà ở đó các dòng nớc chảy vào mỗi con sông hoặc hệ

thống sông (Từ điển bách khoa các thuật ngữ địa lý, 1968). Lu vực
VCL bao gồm nhiều lu vực sông, suối nhỏ. Mỗi lu vực nhỏ đợc
coi nh một hệ thống tự nhiên có những đặc điểm riêng biệt. VCL
vừa có chức năng vịnh tiếp nhận các dòng chảy từ các sông nhỏ trên
u vực, vừa hoạt động nh một cửa sông hình phễu điển hình với đặc
điểm cơ bản là tốc độ xói lở cao hơn tốc độ bồi tụ. Đây là nguyên
nhân cơ bản đảm bảo vịnh tồn tại cho đến ngày nay (Trần Đức Thạnh,
1998).
1.4. Những khía cạnh cơ bản của nghiên cứu địa lý phục vụ tổ
chức không gian để sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT lu vực
VCL: Bao gồm (1) Nghiên cứu cấu trúc đứng (quy luật phân bố, đặc
điểm và tác động qua lại của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh); (2)
Nghiên cứu cấu trúc ngang (hai bộ phận quan trọng nhất là CQ trên
lu vực, CQ dới nớc và sự phân hoá bên trong của chúng); (3)
Nghiên cứu dòng vật chất trong cấu trúc chức năng CQ thông qua sự
vận chuyển vật chất theo trọng lực Xói mòn đất ở các CQ trên lu



6
vực và bồi tụ xói lở ở các CQ dới vịnh; (4) Xác định KGƯT sử
dụng hợp lý tài nguyên.
1.5. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu: Các quan điểm
nghiên cứu: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm
lịch sử, quan điểm nghiên cứu liên kết tiếp cận lu vực và tiếp cận
phân tích CQ, quan điểm PTBV đợc đồng thời sử dụng. Cách tiếp
cận lu vực xem xét lu vực VCL nh một hệ thống, trong đó chú ý
tới dòng vật chất và năng lợng, cụ thể đối với khu vực nghiên cứu là
xói mòn đất và bồi lắng vịnh. Tiếp cận phân tích CQ là tiếp cận tổng
hợp, xem xét các đơn vị phân hoá lãnh thổ nh các địa hệ thống, nh

các bộ phận cấu thành của lu vực. Kết hợp các tiếp cận trên cho
phép xác định rõ những tác nhân chính làm gia tăng dòng vật chất
gây suy thoái CQ và bồi lắng VCL; Đề ra những giải pháp thích hợp
trong mỗi hoạt động phát triển kinh tế theo đặc thù. Các phơng pháp
nghiên cứu: Tổng hợp và phân tích tài liệu, phơng pháp nghiên cứu
địa lý tổng hợp, phân tích ảnh vệ tinh và ứng dụng GIS ; Sử dụng mô
hình toán đánh giá độ bền vững chống xói mòn của Shishenko
(1988), phơng trình mất đất phổ dụng (USLE) của W.H.Wischmeier
và D.O.Smith (1965). Nghiên cứu tiến hành theo hai bớc: Bớc 1
-
Khảo sát, đánh giá, phân tích các ĐKTN, KTXH; Xác lập đặc điểm
các đơn vị CQ; Bớc 2
- Phân tích đặc điểm xói mòn, bồi lắng và
ONMT theo các đơn vị CQ; Phân tích các quy hoạch, các dự án phát
triển làm cơ sở đề xuất định hớng tổ chức không gian khai thác, sử
dụng hợp lý tài nguyên và BVMT; Xây dựng các giải pháp thực hiện.
Kết luận Chơng 1
: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên
quan, luận án đã chọn cách tiếp cận nghiên cứu liên kết lu vực và
phân tích CQ, ứng dụng các phơng pháp truyền thống và hiện đại
theo hớng phân tích định lợng dòng vật chất; Xây dựng quy trình

×