Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án Khtn sinh 6 hk1 Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 62 trang )

MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tuần 1-2

Ngày soạn: 6 / 09 / 2021

Ngày dạy: 10/ 09 / 2021
Tiết 1,2,3: Bài 1- GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

I.
Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu về khoa học tự nhiên qua các nguồn học liệu khác nhau;
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên;
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hoạt động trong cuộc sống và nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là
gì;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được vai trị của khoa học tự nhiên trong đời sống.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập khoa học tự nhiên;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: laptop, vi tính, bài giảng điện tử
2. Học sinh: sgk, vở, đọc trước bài mới
III.
Tiến trình dạy học:


Chuyển giao nhiệm

Thực hiện nhiệm

Báo cáo kêt quả

Đánh giá kêt quả thực

vụ học tập

vụ học tập

và thảo luận

hiện nhiệm vụ học tập

Sản phẩm học tập

1

Khoa học tự nhiên 6


A. Hoạt động khởi động:
- Gv đặt vấn đề: Em đã làm quen với môn Khoa học ở cấp Tiểu học, vậy khoa học tự nhiên nghiên cứu
những gì và đóng vai trị như thế nào trong cuộc sống?
- Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS khác nhận xét, GV nhận xét và chốt.
B. Hoạt động hình thành kiên thức:
1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên (trực quan + thảo luận cặp đôi)
-GV cho HS
HS hoạt động Đại diện 1 số cặp Các cặp còn lại nhận xét
* Hoạt động nghiên
báo
cáo
Gv
nhận
xét

đưa
ra
quan sát các hình
theo cặp đôi và
cứu khoa học:
đáp án đúng
từ 1.1 đến 1.6 và
thảo luận trả lời
- Hình 1.2. Lấy
đọc thơng tin trong câu hỏi.
mẫu nước nghiên
SGK: phân biệt
cứu;
đâu là hoạt động
- Hình 1.6. Làm
nghiên cứu khoa
thí nghiệm.
học, đâu là hoạt
* Hoạt động trong
động trong cuộc

cuộc sống hằng
sống hằng ngày?
ngày: còn lại
- Sau khi phân biệt,
Khoa học tự nhiên là
rút ra khái niệm
ngành khoa học
thế nào là khoa học
nghiên cứu về các sự
tự nhiên.
vật, hiện tượng, quy
luật tự nhiên, những
ảnh
hưởng
của
chúng đến cuộc sống
con người và mơi
trường.
2. VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của khoa học tự nhiên (trực quan + động não)
-GV cho HS
Hs hoạt động cá Một số em báo Lớp nhận xét
nhân trả lời câu cáo, các em khác Gv nhận xét và chốt đáp
quan sát các hình
hỏi
bổ sung
án
từ 1.7 đến 1.10 và

*Khoa học tự nhiên

có vai trị quan trọng
trong:

2

Khoa học tự nhiên 6


trả lời câu hỏi: Hãy
cho biết vai trò của
khoa học tự nhiên
trong các hình
trên? -> rút ra vai
trị của KHTN?

- Ứng dụng cơng nghệ
vào cuộc sống: Hình 1.7.
Trồng dưa lưới.
- Sản xuất, kinh doanh:
Hình 1.8. Thiết bị sản
xuất dược phẩm.
- Ứng dụng cơng nghệ
vào cuộc sống; sản xuất,
kinh doanh: Hình 1.9. Sử
dụng năng lượng gió để
sản xuất điện.
- Nâng cao nhận thức của
con người về thế giới tự
nhiên: Hình 1.10. Thạch
nhũ tạo ra trong hang

động.

- Hoạt động nghiên
cứu khoa học.
- Nâng cao nhận
thức của con người
về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công
nghệ vào cuộc sống,
sản xuất, kinh doanh.
- Chăm sóc sức khoẻ
con người.
- Bảo vệ mơi trường
và phát triển bền
vững.

C.Hoạt động luyện tập:
-Gv giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trị của khoa học tự
nhiên.
-Hs hoạt động cặp đôi, liên hệ thực tế và kể tên -> 1 số cặp đôi báo cáo, lớp nhận xét, Gv nhận xét.
BÀI TẬP
Câu 1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mơ lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phịng chống virus corona trong phịng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Theo dõi ni cấy mơ cây trồng trong phịng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.
C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.

D. Sản xuất phân bón hố học.
1. Đáp án B.

3

Khoa học tự nhiên 6


2. Đáp án D.
D. Hoạt động vận dụng
-GV cho hs quan sát hình ảnh hệ thống tưới nước tự động và trả lời câu hỏi: hệ thống tưới tự động được bà
con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mơ lớn. Hãy cho biết vai trị nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động
đó?
-Hs hoạt động cá nhân trả lời, lớp nhận xét, Gv nhận xét và bổ sung

4

Khoa học tự nhiên 6


Tuần 2-3

Ngày soạn: 6 / 09 / 2021

Ngày dạy: 10/ 09 / 2021

Tiết 4, 5: BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.

- Phân biệt được các vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên qua các nguồn học liệu khác nhau;
- Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng u cầu, nhanh và trình bày được kết quả của nhóm trước lớp;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được một số lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên;
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên thông qua thực hiện và quan sát các thí nghiệm trong SGK;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; Phân biệt được vật sống và
vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Có ý thức ứng xử với thế giới tự nhiên theo hướng thân thiện với môi trường và phát triển bền vững;
- Trung thực, cẩn thận và trách nhiệm trong quá trình thực hiện thí nghiệm theo SGK;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá các lĩnh vực của khoa học tự nhiên..
II.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
IV.
Giáo viên: laptop, vi tính, bài giảng điện tử
V.
Học sinh: sgk, vở, đọc trước bài mới
III.
Tiến trình dạy học:

5

Khoa học tự nhiên 6



Chuyển giao nhiệm

Thực hiện nhiệm

Báo cáo kêt quả

Đánh giá kêt quả thực

Sản phẩm học tập

vụ học tập
vụ học tập
và thảo luận
hiện nhiệm vụ học tập
A. Hoạt động khởi động: trực quan + hỏi đáp
- Gv cho hs quan sát các hình ảnh một số lĩnh vực chủ yếu của KHTN, yêu cầu hs gọi tên từng lĩnh vực theo
từng hình
- 1 số hs trả lời, lớp nhận xét, Gv chốt đáp án.
B. Hoạt động hình thành kiên thức:
1. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số lĩnh vực khoa học tự nhiên (trực quan + thảo luận nhóm nhỏ)
-GV cho HS
HS hoạt động Đại diện 1 số Các nhóm cịn lại nhận -Khoa học tự nhiên
xét
bao gồm một số lĩnh
quan sát video mô
theo bàn, đưa ra nhóm báo cáo
Gv
nhận
xét


đưa
ra
vực chính như:
tả các thí nghiệm
kết quả của
đáp án đúng
+Vật lí học.
từ 1 -4, yêu cầu
nhóm
- Thí nghiệm 1: Vật lí
+Hố học
thảo luận nhóm và
+Sinh học
học;
thực hiện u cầu:
- Thí nghiệm 2: Hố học; +Khoa học Trái Đất
+Thiên văn học
Em hãy dự đốn
- Thí nghiệm 3: Sinh học;
các thí nghiệm
- Thí nghiệm 4: Thiên văn
1,2,3 và 4 thuộc
học
lĩnh vực khoa học
1 em phát biểu
-Hs hoạt động cá
nào?-> rút ra kết
nhân trả lời
luận về các lĩnh

vực chủ yếu của
KHTN
Đại diện 1 số +(Hình 2.3),(Hình 2.5):
- GV cho hs quan
Sinh học.
-Hs hoạt động
nhóm báo cáo
theo nhóm, đưa
sát hình 2.3 – 2.8,
+ (Hình 2.6): Hóa học.
ra
đáp
án
sử dụng kỹ thuật
+(Hình 2.7): Vật lý học.
khăn trải bàn thảo
+(Hình 2.4): Khoa học
luận và cho biết:
Trái Đất.
ứng dụng trong các
+(Hình 2.8): Thiên văn
hình từ 2.3 đến 2.8
học

6

Khoa học tự nhiên 6


liên quan đến

những lĩnh vực nào
của khoa học tự
nhiên?
2. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Hoạt động 3: Phân biệt vật sống và vật không sống (trực quan + thảo luận)
-Quan sát các hình Hs hoạt động Một số nhóm Lớp nhận xét
báo cáo, các Gv nhận xét và bổ sung
từ 2.9 đến 2.12, em nhóm theo bàn
nhóm khác bổ
hãy cho biết các vật
sung
trong hình có đặc
điểm gì khác nhau
(sự trao đổi chất,
khả năng sinh
trưởng, phát triển
và sinh sản)-> rút
ra khái niệm vật
-Hs hoạt động cá 1 số em trả lời
sống và vật không
nhân trả lời
sống.
- Vật nào là vật
sống, vật khơng
sống trong các hình
từ 2.9 đến 2.12?Lấy
thêm vd

*Vật sống: là vật có
các biểu hiện sống

như như trao đổi
chất và chuyển hóa
năng lượng, sinh
trưởng, phát triển,
vận động, cảm ứng,
sinh sản.
*Vật khơng sống: là
vật khơng có biểu
hiện sống.
* Một số dấu hiệu
đặc trưng cho vật
sống:
+ Trao đổi chất và
chuyển hóa năng
lượng
+ Sinh trưởng, phát
triển
+ Vận động
+ Cảm ứng
+ Sinh sản

C.Hoạt động luyện tập:
-Gv cho hs làm: BÀI TẬP
Câu 1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
A. Vật lí học.
B. Hố học.
C. Sinh học.

7


Khoa học tự nhiên 6


D. Khoa học Trái Đất.
E. Thiên văn học.
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong.
B. Vi khuẩn
C. Than củi.
D. Cây cam.
Câu 3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hố học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào
sự khác biệt nào?
Đáp án: 1. a) Vật lý học: đạp xe để xe chuyển động; dùng cần cẩu nâng hàng; ...
b) Hố học: bón phân đạm cho cây trồng; quá trình lên men rượu; ...
c) Sinh học: cắt ghép, chiết cành; sản xuất phân vi sinh; ...
d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng thần, sạt lở; …
e) Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực; ...
2. Đáp án C.
3. Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và khoa học về sự sống:
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chất là các vật không sống.
D. Hoạt động vận dụng
-GV cho hs quan sát hình ảnh hoặc video của robot Sophia: * Một chú robot có thể cười, nói và hành động
như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
* gợi ý HS trả lời như sau:
+ Robot có trao đổi chất khơng?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển khơng?
+ Robot có sinh sản khơng?
-Hs hoạt động cá nhân trả lời, lớp nhận xét, Gv nhận xét và bổ sung


8

Khoa học tự nhiên 6


9

Khoa học tự nhiên 6


Tuần 3-4

Ngày soạn: 6 / 09 / 2021

Ngày dạy: 10/ 09 / 2021

Tiết 6, 7: BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG
KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
– Trình bày được cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học thơng qua tìm hiểu sgk hoặc video hướng dãn sử dụng
– Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng thực hành.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phịng thực hành.
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các nội dung về đo chiều dài;
- Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự; Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hồn thành

nhiệm vụ học tập; Khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong đo chiều dài của vật
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật; Nêu được tầm quan trọng của
việc ước lượng trước khi đo chiều dài trong một số trường hợp đơn giản;
- Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó; Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan
của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chiều dài của các vật;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
3. Phẩm chất
- Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lý số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập khi thực hiện phép đo chiều dài;
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lý số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận
dụng, mở rộng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
VI.
Giáo viên: laptop, vi tính, bài giảng điện tử
VII.
Học sinh: sgk, vở, đọc trước bài mới
II.
Tiến trình dạy học:

10

Khoa học tự nhiên 6


Chuyển giao nhiệm

Thực hiện nhiệm

Báo cáo kêt quả


Đánh giá kêt quả

vụ học tập

vụ học tập

và thảo luận

thực hiện nhiệm

Sản phẩm học tập

vụ học tập
A. Hoạt động khởi động: Trò chơi Ai nhanh hơn
- Gv cho hs quan sát các hình ảnh của 1 phịng thí nghiệm, thực hành -> quan sát và liệt kê những đồ vật
mà em thấy trong phòng thực hành.
-Hs quan sát và ghi lại đáp án trên giấy trong vòng 1p. Ai ghi nhiều nhất, đúng nhất sẽ thắng.
- 1 số hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
- Gv bổ sung. Vậy phòng thực hành có phải là nơi an tồn khơng? Vì sao? -> dẫn vào bài mới
B. Hoạt động hình thành kiên thức:
1. QUY ĐỊNH AN TỒN KHI HỌC TRONG PHỊNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định an tồn trong phịng thực hành (trực quan + vấn đáp)
-Từ phần liệt kê
HS hoạt động 1 số em trả lời
Lớp bổ sung
Gv nhận xét và
 Nội quy khi vào phịng
của học sinh: Hóa
cá nhân trả lời

bổ
sung
thực hành:khung ghi
chất, dụng cụ thủy
nhớ sgk/ 11,12
tinh, ổ điện, bồn
rửa tay, đèn cồn,
bảng nội quy.... ->
GV đặt câu hỏi:
Những dụng cụ,
thiết bị này có nguy
hiểm khơng? Giải
thích? -> Rút ra
những điều học
sinh phải làm khi
vào phịng thí
nghiệm?
- Gv Cho hs đọc
Hs đọc và ghi
thêm thông tin
nhớ thông tin
khung ghi nhớ
phần 1.

11

Khoa học tự nhiên 6


2. KÝ HIỆU CẢNH BÁO TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

Hoạt động 2: Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành (trực quan + hỏi
đáp)
- Quan sát các ký
-Hs hoạt động cá 1 số em trả lời
Lớp nhận xét
* Mỗi kí hiệu cảnh báo
nhân trả lời
Gv nhận xét và thường có hình dạng và màu
hiệu cảnh báo
bổ sung
sắc riêng để dễ nhận biết. Ví
trong hình 3.2 và
dụ:
nắm ý nghĩa của
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình
mỗi kí hiệu.
trịn, viền đỏ, nền trắng.
-Gv trình chiếu
- Kí hiệu cảnh báo các khu
vực nguy hiểm: hình tam giác
hình 3.2 trong sgk
đều, viền đen hoặc đỏ, nền
không theo thứ tự
vàng.
và y/c hs:
- Kí hiệu cảnh báo nguy hại
+ Nêu ý nghĩa từng
do hố chất gây ra: hình
hình.
vng, viền đen, nền đỏ cam.

- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn
+Tại sao lại dùng
thực hiện: hình chữ nhật,
kí hiệu cảnh báo
nền xanh hoặc đỏ.
thay cho mô tả
-Hs rút ra kết
-Đại diện 1 số
-Lớp nhận xét, bổ
bằng chữ?
luận dưới sự gợi
em rút ra kết
sung, Gv chốt
->Rút ra kết luận
ý của GV
luận
về các nhóm kí
hiệu cảnh báo và
đặc điểm từng loại.
3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dụng cụ đo (trực quan+ hỏi đáp)
-Y/c HS quan sát
-HS quan sát
1 số em trả lời
Lớp nhận xét
Khi sử dụng dụng cụ đo cần
hình

trả
lời

Gv nhận xét và chọn dụng cụ có giới hạn đo
hình 3.3 và trả lời
câu hỏi
bổ sung
các câu sau:
(GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi
+ Gia đình em
trên vạch chia của dụng cụ
đo) và độ chia nhỏ nhất
thường sử dụng
(ĐCNN - Hiệu giá trị đo của
dụng cụ đo nào?

12

Khoa học tự nhiên 6


Kể tên 1 số dụng cụ
đo mà em biết?
+ Em hãy cho biết
tác dụng của từng
loại dụng cụ?
-Hs quan sát
-GV chiếu video
video, nhớ các
bước sử dụng cốc
cách sử dụng bình
chia độ
chia độ hoặc cốc

-Đại diện 1 số
chia độ, y/c hs quan
em rút ra kết
sát và trình bày lại
luận
các bước sử dụng-> -Hs rút ra kết
luận dứới sự gợi
rút ra kết luận về
ý của gv
những lưu ý khi
chọn dụng cụ đo.
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

hai vạch chia liên tiếp trên
dụng cụ đo) phù hợp với vật
cần đo, đồng thời phải tuân
thủ quy tắc đo của dụng cụ
đó.

-Lớp nhận xét, bổ
sung, Gv chốt

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng kính lúp và KHV quang học. (trực quan+ hỏi
đáp)
C.Hoạt động luyện tập:
-Gv cho hs làm: BÀI TẬP
Câu 1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
A. Vật lí học.
B. Hố học.
C. Sinh học.

D. Khoa học Trái Đất.
E. Thiên văn học.
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong.
B. Vi khuẩn
C. Than củi.

13

Khoa học tự nhiên 6


D. Cây cam.
Câu 3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hố học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào
sự khác biệt nào?
Đáp án: 1. a) Vật lý học: đạp xe để xe chuyển động; dùng cần cẩu nâng hàng; ...
b) Hoá học: bón phân đạm cho cây trồng; q trình lên men rượu; ...
c) Sinh học: cắt ghép, chiết cành; sản xuất phân vi sinh; ...
d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng thần, sạt lở; …
e) Thiên văn học: quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực; ...
2. Đáp án C.
3. Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và khoa học về sự sống:
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chất là các vật không sống.
D. Hoạt động vận dụng
-GV cho hs quan sát hình ảnh hoặc video của robot Sophia: * Một chú robot có thể cười, nói và hành động
như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
* gợi ý HS trả lời như sau:
+ Robot có trao đổi chất khơng?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển khơng?

+ Robot có sinh sản không?
-Hs hoạt động cá nhân trả lời, lớp nhận xét, Gv nhận xét và bổ sung

14

Khoa học tự nhiên 6


Tuần 4-6

Ngày soạn: 6 / 09 / 2021

Tiết 8,9,10,11,12 : Bài 17

Ngày dạy: 10/ 09 / 2021
CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
TẾ BÀO
(Thời lượng: 5 tiết)

I.
MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào như tế bào của rễ, thân, lá.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (màng sinh chất, chất tế bào và nhân). Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức
năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của của sự lớn lên và sinh sản của tế bào
2. Năng lực

* Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được phân công trong học tập khi tìm hiểu về tế bào;
- Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm, trao đổi về đặc điểm cấu tạo và sự phân chia của tế bào;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng học được của bài tế bào để giải quyết vấn đề liên quan trong học tập và
trong cuộc sống.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: (như mục tiêu)
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật, tế bào thực vật;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra và giải thích được một số hiện tượng liên quan trong thực tiễn như: sự lớn lên của sinh vật, hiện
tượng lành vết thương, hiện tượng mọc lại đuôi ở một số sinh vật,...
3. Phẩm chất
- Yêu thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học;
- Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm;
- Có ý thức hồn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh
2. Học sinh
- Phiếu học tập 1,2,3,4,5
PHT 1
Tế bào
Hình dạng
Kích thước

15

Khoa học tự nhiên 6


Vi khuẩn

Hồng cầu
Cơ trơn
Trứng gà
Thần kinh
Tinh trùng
Cơ xương
Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các tế bào
PHIẾU HỌC TẬP 2

Dấu hiệu so sánh
Cấu trúc
nhân
Kích thước

Tế bào nhân


Tế bào nhân
thực

của

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Chuyển giao nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm

Báo cáo kêt quả và

Đánh giá kêt


học tập

vụ học tập

thảo luận

quả thực hiện

Sản phẩm học tập

nhiệm vụ học
tập
A. Hoạt động khởi động: ( Trực quan + Nêu và giải quyết vấn đề)
-Gv cho hs quan sát hình ảnh sau:

16

Khoa học tự nhiên 6


-Hỏi: + Để xây được 1 ngôi nhà, người ta cần sử dụng vật liệu gì?
+ Từng viên gạch đó có vai trị như thế nào để tạo nên ngơi nhà?
-HS suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu -> lớp bổ sung -> GV nhận xét.
- Đạt câu hỏi có vấn đề: liệu các sinh vật sống có được “xây” nên theo nguyên tắc tương tự như vậy? Làm thế
nào để chứng minh được điều đó? -> vào bài
B. Hoạt động hình thành kiên thức:
HOẠT ĐỘNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẾ BÀO
Hoạt động 1.1: Tế bào là gì? (trực quan + hỏi đáp)
-GV cho hs quan sát hình

HS hoạt động cá Đại diện 1 số em
17.1 và trả lời câu hỏi:
nhân và trả lời câu báo cáo
em hãy cho biết đơn vị
hỏi.
cấu trúc nên cơ thể sinh
vật là gì?
Hoạt động 1.2: Tế bào là gì? (trực quan + hỏi đáp)
-GV cho hs quan sát hình HS hoạt động cá
Đại diện 1 số em
17.2 và 17.3, yêu cầu hs
báo cáo
nhân và hoàn
hoàn thành bảng PHT 1
thành bảng PHT 1.
và trả lời câu hỏi: Chúng
ta có thể quan sát tế bào
bằng những cách nào?
Lấy ví dụ?

Lớp nhận xét
Gv nhận xét
chốt kiến thức

Mọi cơ thể sinh vật
đều được cấu tạo từ
tế bào

Lớp nhận xét
Gv nhận xét

chốt kiến thức

-Tế bào có kích
thước nhỏ, phần lớn
không quan sát được
bằng mắt thường mà
phải sử dụng kính
hiển vi
-Hình dạng: tế bào
có nhiều hình dạng
khác nhau.

17

Khoa học tự nhiên 6


Hoạt động 1.3: Các thành phần chính của tế bào
-Gv y/c hs quan sát hình
-Hs quan sát 2 hình
17.4, 17.5 đọc thông tin
trong sgk, nhận
sgk và nhận biết các
biết các thành
thành phần có ở cả tế bào
phần
nhân sơ và tế bào nhân

(trực quan + hỏi đáp)
- Đại diện 1 số e -Lớp nhận xét,

hồn thành chú Gv cơng bố
thích
đáp án đúng

thực.
- Gv chiếu hình ảnh tranh -Hs chú thích trên
tranh câm
câm của TB nhân sơ và
nhân thực, gọi từng hs
đọc tên từng thành phần.
-Đại diện 1 em báo Lớp nhận xét,
-Hs hồn thành
- Gv y/c hs quan sát mơ
cáo
Gv cơng bố
hình cấu tạo tế bào, hồn bảng
đáp án đúng
thành phiếu học tập số 2
-Hs hoạt động cá
-> trả lời câu hỏi: Thành
nhân trả lời
phần nào có trong tế bào
thực vật mà khơng có
trong tế bào động vật?
( nhấn mạnh đến vai trò
quang hợp của TV nhờ
lục lạp).
- từng em báo cáo
-Hs ghi nhớ thứ tự
-Gv cho hs chơi trò chơi:

kết quả chọn lựa
Lớp nhận xét,
chữ hoặc số của
chọn 6 bạn bất kỳ, 3 bạn
Gv cơng bố
mình, lựa chọn phù
đánh số theo thứ tự từ 1đáp án đúng
3, 3 bạn còn lại đánh theo hợp
thứ tự từ a-c tương ứng
với cột thành phần cấu
tạo và chức năng của tế
bào sgk/87. y/c trong thời
gian 3 p, tìm và chọn 1
bạn ở bên cột đối diện sao
cho phù hợp giữa cấu tạo
và chức năng.
Hoạt động 2. SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO (trực quan + hỏi đáp)
-Gv y/c hs: +quan sát
Hs hoạt động cá Một số em báo cáo, Lớp nhận xét,
hình 17.6a, 17.6b, cho biết nhân trả lời câu hỏi các em khác bổ Gv bổ sung và
dấu hiệu nào cho thấy sự
sung
chốt kiến thức

- Màng tế bào: Bảo
vệ và kiểm soát các
chất đi vào, đi ra khỏi
tế bào
- Chất tế bào: Là nơi
diễn ra các hoạt động

sống của tế bào
-Điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào

Tế bào thực hiện
trao đổi chất để lớn
lên, khi đạt kích

18

Khoa học tự nhiên 6


lớn lên của tế bào?
+ Quan sát hình 17.7a,
17.7b hãy chỉ ra dấu hiệu
cho thấy sự sinh sản của
tế bào.
-Gv yêu cầu hs quan sát
hình 17.8, 17.9 , hoạt
động cá nhân trả lời câu
sau:
+ Em bé sinh ra nặng 3
kg, khi trưởng thành có
thể nặng 50 kg, theo em
sự thay đổi này do đâu?
+Vì sao khi thằn lằn bị
đứt đi, đi của nó có
thể được tái sinh?
->Rút ra ý nghĩa của sự

phân chia tế bào?

thước nhất định 1 số
tế bào thực hiện
phân chia tạo ra các
tế bào con ( gọi là sự
sinh sản của tế bào )
-Sự lớn lên và sinh
sản của tế bào là cơ
sở cho sự lớn lên của
sinh vật, giúp thay
thế các tế bào bị tổn
thương hoặc tế bào
chết ở sinh vật
- Tế bào vừa là đơn
vị cấu trúc vùa là
đơn vị chức năng của
mỗi cơ thể sống

C.Hoạt động luyện tập:
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Trực quan, hỏi – đáp theo nhóm nhỏ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây ?
a. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
b. Màng sinh chất, muối khoáng, lục lạp.
c. Vách tế bào, chất tế bào, nước.
d. Màng sinh chất, không bào, lục lạp
Câu 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a. Duy trì và phát triển nịi giống.
b. Làm cho thực vật lớn lên.

c. Làm cho thực vật to ra.
d. Giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Câu 3: Từ một tế bào ban đầu, sau khi phân chia 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
a. 2
b. 4
c. 6
d. 8
Câu 4: Điền thơng tin vào chỗ trống:
Điền các từ cịn thiếu vào chỗ trống (tế bào, trao đổi chất, phân chia)
Các …...mới hình thành là những tế bào non, có kích thuớc bé; nhờ quá trình……………chúng lớn dần lên

19

Khoa học tự nhiên 6


thành những tế bào trưởng thành. Tế bào trưởng thành có thể……… tạo hai tế bào mới, nhờ đó mà cơ thể
lớn lên được.
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Hãy cho biết ai là người đầu tiên tìm ra tế bào? Để quan sát được tế bào phải sử dụng dụng dụng cụ
gì?
Câu 2: Em hãy trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào bằng sơ đồ?
- HS thực hiện tại nhà thông qua tìm hiểu qua internet, vận dụng kiến thức đã học -> đàu tiết sau chia se, báo
cáo trước lớp.

Tuần 7

Ngày soạn: 6 / 09 / 2021

Ngày dạy: 10/ 09 / 2021

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Tiết 13,14: BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT
(Thời lượng: 2 tiết)

I.
MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức: -Mơ tả được hình ảnh TB lớn và TB nhỏ thông qua quan sát TB lớn bằng mắt thường và quan sát ảnh chụp TB nhỏ qua kính lúp, KHV
quang học.
2. Năng lực
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được GV yêu cầu;
- Giao tiếp và hợp tác: Thực hhiện nhiệm vụ được phân công để thực hành quan sát tế bào sinh vật;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn trong các nhiệm vụ thực
hành.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Củng cố kiến thức về hình dạng, cấu tạo tế bào thông qua kết quả thực hành quan sát tế bào;
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát ảnh chụp TB nhỏ qua kính lúp, KHV quang học.
3. Phẩm chất
- Thơng qua hiểu biết về tế bào, hiểu về thiên nhiên, từ đó thêm yêu thiên nhiên;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh
2. Học sinh

20

Khoa học tự nhiên 6


- Sưu tầm tranh ảnh TB

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Chuyển giao nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm

Báo cáo kêt quả và

Đánh giá kêt

học tập

vụ học tập

thảo luận

quả thực hiện

Sản phẩm học tập

nhiệm vụ học
tập
A. Hoạt động khởi động: ( Ai nhanh hơn?)
-Gv cho hs chơi trò chơi:
+ Hỏi: Trong thời gian 3p, hãy liệt kê tên và hình dạng của các loại tế bào mà em đã được học ở tiết trước?
-HS hoạt động cá nhân và trả lời -> lớp nhận xét -> GV đánh giá và tuyên bố người thắng cuộc.
- Đạt câu hỏi có vấn đề: Vậy trong thực tế, tế bào có hình ảnh ntn -> vào bài
B. Hoạt động hình thành kiên thức:
Hoạt động 1: Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường (trực quan + hỏi đáp)
-GV giới thiệu cho Hs các -Hs lắng nghe và
bước tiến hành quan sát

ghi nhận kiến thức
tế bào trứng cá bằng mắt
thường và kính lúp.
-Hs quan sát hình
-GV cho hs quan sát hình TB trứng cá chép
TB trứng cá chép bằng
( là loại TB lớn
mắt thường:
nhìn thấy bằng mắt
thường).
Đại diện 1 số em Lớp nhận xét
trả lời.
Gv nhận xét
chốt kiến thức
-HS hoạt động cá
nhân và trả lời câu
hỏi.

TB trứng cá chép có
hình trịn,
đường
kính: 1,2 – 1,3
mm, màu vàng
trong.

Hỏi:- - Em hãy mơ tả
hình dạng, màu sắc của tế
bào trứng cá chép?
- Tại sao khi tách trứng
cá chép cần nhẹ tay?


21

Khoa học tự nhiên 6


Hoạt động 2: Quan sát hình ảnh tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học (trực quan + hỏi đáp)
-GV giới thiệu cho Hs các -Hs lắng nghe và
Tb biểu bì vảy hành
có hình đa giác; cấu
bước tiến hành quan sát
ghi nhận kiến thức
tạo gồm 3 phần cơ
hình ảnh tế bào biểu bì
bản: màng TB, chất
vảy hành bằng kính hiển
TB, nhân ( nằm lệch
vi quang học.
1 bên).
-GV cho hs quan sát hình
TB biểu bì vảy hành qua
KHV
Đại diện 1 số em
báo cáo
HS hoạt động cá
nhân và trả lời câu
hỏi.

Lớp nhận xét
Gv nhận xét

chốt kiến thức

Hỏi: - Em hãy mơ tả hình
dạng, cấu tạo của tế bào
biểu bì vảy hành?
- Tại sao cần tách lớp tế
bào vảy hành thật mỏng
khi làm tiêu bản?
*Gv lưu ý Hs: Khi tiến
hành bước đậy lamen để
hoàn thành tiêu bản quan
sát, em cần chú ý đậy nhẹ
nhàng, tránh để bọt khí
xuất hiện sẽ khó quan sát
và nhận diện tế bào.
Hoạt động 3: Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch (trực quan + hỏi đáp)
-GV giới thiệu cho Hs các -Hs lắng nghe và

Tb biểu bì da ếch có

22

Khoa học tự nhiên 6


bước tiến hành quan sát
hình ảnh tế bào biểu bì da
ếch bằng kính hiển vi
quang học.
-GV cho hs quan sát hình

TB biểu bì da ếch qua
KHV

ghi nhận kiến thức

hình cầu; cấu tạo
gồm 3 phần cơ bản:
màng TB, chất TB,
nhân ( nằm chính
giữa).

Đại diện 1 số em
báo cáo
HS hoạt động cá
nhân và trả lời câu
hỏi

Lớp nhận xét
Gv nhận xét
chốt kiến thức

Hỏi: - Em hãy mơ tả hình
dạng, cấu tạo của tế bào
biểu bì vảy hành?
C.Hoạt động luyện tập:
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Trực quan, hỏi – đáp
* Hãy so sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì
da ếch?
- Hs quan sát hình ảnh, so sánh và rút ra điểm giống và khác nhau giữa 2 loại TB
- Đại diện 1 số em trả lời, lớp nhận xét, Gv bổ sung và đánh giá cho điểm.

Đáp án:

23

Khoa học tự nhiên 6


D. Hoạt động vận dụng
1.Ngoài TB trứng cá quan sát được bằng mắt thường, em còn biết loại TB nào cịn có thể quan sát được bằng
mắt thường khơng?
2. Sưu tầm tranh ảnh về TB nhỏ và TB lớn.
- HS thực hiện tại nhà thơng qua tìm hiểu qua internet, vận dụng kiến thức đã học -> đàu tiết sau chia se, báo
cáo trước lớp.

24

Khoa học tự nhiên 6


25

Khoa học tự nhiên 6


×