Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

benh Sung phu dau o lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 19 trang )

Giảng viên: Phan Thị Hồng Phúc
Sinh viên: Tạ Thị Thảo
Lớp: thú y k47-n01


Bệnh E.COLI Sưng Phù Đầu
1. Nguyên nhân gây bệnh
sưng phù đầu
• Bệnh sưng phù đầu heo do vi
khuẩn E.coli gây ra gồm 4
tuýp (chủng loại): O138
K81, O139 K82, O141 K85,
O145 K85,…các tuýp này
sản sinh độc tố hướng mạch
máu.


• Bệnh thường xảy ra trên
những con lớn nhất đàn sau
lây qua những con khác. Do
E.coli có sẵn trong cơ thể
kết hợp với stress do ngoại
cảnh như: thay đổi thức ăn
đột ngột, tách mẹ, khơng
cịn kháng thể truyền từ mẹ.
Do chuồng trại về sinh
không tốt, ẩm thấp. Thiếu
vitamin, PP, B5, sắt.


2. Triệu chứng bệnh sưng phù đầu


• Trên một đàn heo, bệnh
thường xảy ra trên các con
lớn nhất, sau đó lây sang
các con khác.
• Da nhăn nheo do mất
nước, heo đi chao đảo, hay
nằm, tư thế ngồi kiểu chó
ngồi.


• Hiện tượng phù thũng là triệu chứng
đặc trưng của bệnh, thường thấy ở
vùng đầu của bệnh như: phù mí mắt
làm mắt như lồi ra ngoài; phù ở hầu
chèn ép thanh quản làm thay đổi
tiếng kêu của heo(tiếng khàn).
• Phù thũng não và bị chèn ép dẫn
đến những biểu hiện thần kinh như:
co giật, liệt 2 chân sau, chuyển động
mất định hướng, đâm đầu vào
tường.


• Thân nhiệt của heo bình
thường, khơng sốt, heo
có thể bị tiêu chảy hoặc
khơng tiêu chảy.
• Hiện tượng chống cấp
tính cũng là triệu chứng
thường gặp thể hiện qua

sự thở khó, xung huyết
các niêm mạc (mắt,
mồm), xanh tím ở các
vùng ngoại biên như: tai,
mõm.


3. Bệnh tích bệnh sưng phù đầu
• Mất nước, ruột sưng to,
xung huyết, phù nề. Đoạn
cuối ruột già chứa nhiều
dịch thủy thũng
• Thành dạ dày tích dịch keo
nhày. Hạch vùng bẹn, hạch
ruột bị thủy thũng.
• Thủy thũng mí mắt, lỗ tai,
quanh kim, thanh quản.
Xuất huyết dưới da



4. Phịng bệnh sưng phù đầu
• Phịng bệnh bằng vắc
xin cho hiệu quả cao
và kinh tế nhất.
• Đối với bệnh E.coli
sưng phù đầu ta dùng
vắc xin đa giá 2ESAL.VAC hoặc
MAR-E.COLIVAC.



• Tiêm dưới da:
Lợn con: Tiêm lúc 10 ngày tuổi: Với liều 2
ml/con.
Lợn nái: Tiêm sau đẻ 10 ngày hoặc trước
khi sinh 3-5 tuần: 4 ml/con.
Lắc kỹ trước khi dùng.


• Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc sát
trùng định kỳ.
• Làm vắc xin cho heo tạo miễn dịch đặc hiệu.
• Dùng các thuốc kháng sinh phịng bệnh định
kỳ mỗi tháng từ 2-3 lần, mỗi lần sử dùng 2-3
ngày, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày.


• Trộn một trong các loại
kháng sinh sau:
MARFLORMIX hoặc
DOXY 2% PREMIX
hoặc OTCS-MIX theo
liều phòng khuyến cáo
của nhà sản xuất để
phòng các bệnh thường
gặp trên heo.


• Bổ sung điện giải, nâng
cao sức đề kháng cho heo

bằng cách thường xuyên
hòa nước uống hoặc trộn
thức ăn trong các chế phẩm
như: Điện giải GLUCO-KC, LACTO-MAR,
MARPHASOL thảo dược,
39-VITA-AMIN,
SORBITOL-COMPLEX.


5. Phác đồ điều trị
• Khi đàn heo đã bị dịch cần phun thuốc sát
trùng vào ổ dịch từ 3-5 lần/tuần, sau đó cách ly
những con bị bệnh.
• Bệnh do vi khuẩn gây ra nên sử dụng kháng
sinh phổ rộng để kìm và diệt khuẩn đem lại
hiệu quả điều trị cao.
• Tiêm GLUCO-NAMIN hoặc NAMIN-MAR
hoặc FLU-VIÊM để hạn sốt, tiêu viêm.


• Đồng thời hòa PARAMAR 20% vào nước
uống để nâng cao sức đề khasngchoosng lại vi
khuẩn.


•Sử dụng một số phác đồ điều trị sau:
a.Tiêm MARFLUQUYL kết hợp với B12-BUTA
CA.MG kết hợp với MARPHASOL thảo dược.
MARFLUQUYL: Têm bắp thịt theo liều: 1ml/810kg TT
B12-BUTA CA.MG: Tiêm bắp thịt theo liều:

1ml/12-15kg TT
MARPHASOL thảo dược: hòa nước hoặc trộn
thức ăn theo liều: 1-2g/lít nước uống.



Giải pháp tối ưu: dùng
MARPHAMOX-COLIS-LA
MARPHAMOX COLISLA: có tác dụng: hạ sốt,
giảm đau, kháng viêm,
chống xuất huyết, bù
nước, trợ sức, trợ lực,
cung cấp cao đạm,
chống bệnh kế phát.


Nguồn: Internet
Tài liệu marphavet



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×