Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần TICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TICO

GVHD: ThS. NGUYÊN KHẮC HIẾU
SVTH: TRẦN BÁ DUY
MSSV: 12124013

SKL 0 0 4 4 5 8

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TICO


GVHD: Th.S NGUYỄN KHẮC HIẾU
SVTH : TRẦN BÁ DUY
LỚP :

12124CLC

MSSV: 12124013

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016


MỤC LỤC
Mở đầu ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu đề tài ..................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi đề tài ................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp ........................................................................ 2
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty CP TICO ........................................... 4
1.1. THÔNG TIN CHUNG ..................................................................................... 4
1.1.1. Đơn vị trực thuộc ...................................................................................... 5
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................ 6
1.1.3. Sơ đồ tổ chức, cơ cấu nhân sự................................................................... 7
1.1.4. Trách nhiệm, quyền hạn ........................................................................... 9
1.2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT TẨY RỬA LAS ............. 10
1.2.1. Thuyết minh quy trình cơng nghệ ........................................................... 10
1.2.2. Sơ đồ q trình sunpho hóa sản xuất LAS .............................................. 10
Chương 2: Cơ sở lý luận ......................................................................................... 16
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .................................................................. 16
2.1.1. Chất lượng ............................................................................................... 16

2.1.2. Một số sai lầm khi hiều về khái niệm “chất lượng” ............................... 17
2.1.3. Quản lý chất lượng .................................................................................. 18
2.1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý chất lượng: ....................................... 19
2.1.5. Các thuật ngữ cơ bản trong quản lý chất lượng ...................................... 21
2.2. TỔNG QUAN VỀ ISO .................................................................................. 24
2.2.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 24
2.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo ISO ........................ 24
2.3. ISO 9001:2008 ............................................................................................... 25
2.3.1. ISO 9001:2008 là gì? .............................................................................. 25


2.3.2. Lịch sử phát triển của bộ ISO 9001:2008 ............................................... 26
2.3.3. Nội dung cơ bản của ISO 9001:2008 ...................................................... 28
2.3.4. Những lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2008 ........................................................................................ 30
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 tại công ty CP TICO ............................................................................. 32
3.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG
TY CP TICO ......................................................................................................... 32
3.1.1 Khái quát .................................................................................................. 32
3.1.2 Các loại trừ ............................................................................................... 32
3.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG ......................... 34
3.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG ..................... 35
3.4 TÌNH HÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ................................................................. 37
3.4.1 Mục đích................................................................................................... 37
3.4.2 Phạm vi áp dụng ....................................................................................... 37
3.4.3 Quy trình thực hiện: ................................................................................. 37
3.4.4 Diễn giải quy trình ................................................................................... 39
3.4.5 Đánh giá nội bộ năm 2014 ....................................................................... 41
3.4.6 Đánh giá nội bộ 2015 ............................................................................... 42

3.5 TÌNH HÌNH KHIẾU NẠI VÀ SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG ...... 43
3.5.1 Mục đích................................................................................................... 43
3.5.2 Phạm vi áp dụng ....................................................................................... 43
3.5.3 Quy trình thực hiện .................................................................................. 43
3.5.4 Kết quả khiếu nại khách hàng .................................................................. 45
3.6 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ
MÁY NĂM 2015 .................................................................................................. 47
3.6.1 Các biện pháp kỹ thuật an tồn và phịng chống cháy nổ ........................ 47
3.6.2 Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc47


3.6.3 Các chính sách bảo hộ người lao động, chăm sóc sức khỏe người lao
động ................................................................................................................... 47
3.6.4 Tuyên truyền, huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động ............................ 47
3.6.5 Hệ thống xử lý nước thải.......................................................................... 48
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 tại công ty CP TICO ............................................................................. 49
4.1 NHẬN XÉT CHUNG ..................................................................................... 49
4.1.1. Những thành tựu đạt được ...................................................................... 49
4.1.2. Những mặt hạn chế ................................................................................. 50
4.1.3. Những nguyên nhân làm cho công tác quản lý chất lượng chưa đạt hiệu
quả .................................................................................................................... 51
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CP
TICO ..................................................................................................................... 52
4.2.1 Mở rộng giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề và
bồi dưỡng kiến thức về ISO 9001:2008 cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên
trong cơng ty .................................................................................................... 52
4.2.2 Thành lập nhóm chất lượng ..................................................................... 55
4.2.3 ISO online ................................................................................................ 57

4.2.4 Xây dựng chính sách khen thưởng chế tài, gắn với mục tiêu chất lượng
hằng năm ........................................................................................................... 60
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 61


Mở đầu
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới chúng ta đang sống đang ngày một “phẳng” hơn, khoảng cách giữa các
nước đang ngày một được thu ngắn lại. Thông qua việc tham gia tổ chức thương
mại thề giới (WTO), ký kết hiệp định TPP cũng như thành lập cộng đồng kinh tế
ASEAN, Việt Nam đang nỗ lực để san phẳng các khoảng cách về kinh tế với các
nước trên thế giới. Đi cùng với những cơ hội có thể đưa sản phẩm Việt Nam ra thị
trường thề giới là những thách thức, áp lực cạnh tranh to lớn cho các doanh nghiệp
Việt, điều đó địi hỏi các doanh nghiệp Việt phải nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nâng
cao năng suất và khả năng cạnh tranh của mình
Để thích ứng với môi trường cạnh tranh, thời gian vừa qua các doanh nghiệp VIệt
Nam đã đưa một số công cụ quản lý mới vào hệ thống sản xuất, kinh doanh của
mình và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó nổi bật là triển khai, áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000.
Sau gần 20 năm triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại
Việt Nam, đã có hơn 5000 doanh nghiệp nhận chứng chỉ và hàng ngàn doanh
nghiệp khác đang trong quá trình triển khai xây dựng. Tuy nhiên có khơng ít tổ
chức vẫn chưa phát huy hiệu quả một cách tốt nhất hệ thống quản lý chất lượng này.
Nhà máy ABS – đơn vị trực thuộc công ty Cổ phần TICO, chuyên sản xuất nguyên
liệu để dùng sản xuất các chất tẩy rữa (bột giặt, nước rửa chén,…), là nhà cung cấp
chính cho các thương hiệu bột giặt cũng như nước rửa chén hàng đầu tại Việt Nam
như Unilever, P&G, cũng là một trong số các tổ chức có chứng nhận ISO
9001:2008. Kể từ khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, cơng ty đã có những
chuyển biến tích cực trong hoạt động kiểm sốt chất lượng sản phẩm, trách nhiệm
và quyền hạn của các bộ phận cũng rõ ràng hơn, các yêu cầu của khách hàng được

chú trọng hơn. Tuy nhiên, hệ thống quản lý chất lượng vẫn tồn tại những điểm chưa
phù hợp, chưa phát huy được hiệu quả.

1


Nhằm tìm hiểu tính hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại
nhà máy ABS đang được triển khai như thế nào, những mặt được cần phát húy cũng
như những hạn chế cần phải khắc phục, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hệ
thống quả lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty cổ phần TICO”.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là tìm hiệu về thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2008 đang được công ty cổ phần TICO áp dụng, đưa ra
những kiến nghị để cơng ty có thể cải tiến hệ thơng quản lý chất lượng của mình
hơn nhằm nâng cao năng suất, khả năng cạnh tranh và quản lý tốt hơn.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đối tượng: phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần
TICO dựa vào các tiêu chuẩn chất chất lượng, chính sách chất lượng, hệ thống tài
liệu, các thủ tục về giải quyết khiếu khiếu nại khách hàng, sản phẩm không phù
hợp, thủ tục khắc phục, phòng ngừa, thủ tục cải tiến.
Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản trị chất lượng tại nhà máy ABS- chi nhành
công ty cổ phần TICO kể từ khi bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuần ISO 9001:2008.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng tại công ty
CP TICO theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, báo cáo có sử dụng các thơng tin thứ cấp
được thu thập từ các thủ tục thực hiện công việc xử lý sản phẩm không phù hợp,
giải quyết khiếu nại khách hàng, khắc phục – phòng ngừa, cải tiến và các báo cáo,
số liệu thống kê của công ty trong năm 2015.
5. KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 4 chương chính như sau:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty CP TICO

2


Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 tại công ty CP TICO
Chương 4: Giải pháp

3


Chương 1: Giới thiệu khái qt về cơng ty CP
TICO
1.1.

THƠNG TIN CHUNG

Tên cơng ty

:CƠNG TY CỔ PHẦN TICO

Tên tiếng Anh

:TICO JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt


:CƠNG TY CP TICO

Trụ sở cơng ty

: 98 Lũy Bán Bích, Phường Tân Thới Hịa, Q. Tân Phú,

TP.HCM
Điện thoại

:08 39641468 – 08 39641466

Fax

:08 39641478

Website

:www.ticovietnam.com.vn

Logo
:

Lĩnh vực hoạt động : sản xuất các chất hoạt động bề mặt:
 LAS (Linear Alkyl Benzen Sulphonic Acid)
 SLS (Sodium Lauryl Sulphate)
 SLES (Sodium Lauryl Ether Sulphate)
 Mua bán các thiết bị máy móc cơng nghệ hóa học, các ngun liệu phục vụ
cho sản xuất hóa chất các mặt hàng tẩy rửa
 Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô. Dịch vụ giao nhận hàng hóa trong và
ngồi nước

 Kinh doanh bất động sản; dịch vụ quản lý bất động sản.

4


Công ty cổ phần TICO được thành lập trên cở sở chuyển từ doanh nghiệp nhà nước
là xí nghiệp bột giặt TICO sang công ty cổ phần vào ngày 1/5/2005 với vốn điều lệ
ban đầu là 48.000.000.000 VNĐ, trong đó cổ đông “Tổng công ty LIKSIN (Nhà
nước)” nắm giữ 82.21% trên vốn cổ phần, đến tháng 12/2010, vốn điều lệ của công
ty được nâng lên 65.087.550.000 VNĐ. Hiện nay, công ty chuyên sản xuất, cung
cấp sản phẩm hoạt động bề mặt như LAS, SLES, SLS,… làm nguyên liệu cho
ngành sản xuất các chất tẩy rửa như bột giặt, nước giặt, nước rửa chén và các sản
phẩm vệ sinh khác.
1.1.1. Đơn vị trực thuộc
Nhà máy ABS - Chi nhánh Công ty Cổ phần Tico được thành lập năm 1995, là
một nhà máy Sulpho hóa (Sunlphonotion plant) dựa trên cơng nghệ phản ứng màng
mỏng giữa chất hữu cơ và hỗn hợp SO3/không khí với cơng nghệ và trang thiết bị
được cung cấp bởi công ty Ballestra S.P.A (Italy). Hệ thống quản lý chất lượng Nhà
máy ABS theo tiêu chuẩn ISO 9001 và được chứng nhận liên tục từ năm 2000 đến
nay. Năm 2012 Nhà máy được chứng nhận tiêu chuẩn môi trường ISO 14001 :
2004.
Tổng công suất thiết kế của nhà máy tính đến tháng 12/2013 là 40.000 tấn
LAS/năm. Các sản phẩm chất hoạt động bề mặt do nhà máy ABS sản xuất có chất
lượng tương đương các sản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế, đáp ứng được
các yêu cầu của khách hàng là các nhà sản xuất chất tẩy rửa (bột giặc, kem giặc,
nước rửa chén, dầu gội đầu…).
Sản phẩm của Nhà máy ABS được cung cấp đến hầu hết các công ty sản xuất
bột giặt, chất tẩy rửa ở Việt Nam như Unilever, P&G, LIX, NET, Mỹ Hảo...và được
xuất khẩu sang các nước ASEAN.
Địa chỉ nhà máy ABS: số 83/2B Phường An Phú, Thị xã Thuận An – Bình

Dương

5


Điện thoại: (0650) – 710108 – 712074 – 710109
Địa chỉ văn phịng Cơng ty Tico: Số 98, đường Lũy Bán Bích, phường Tân
Thới Hịa, quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh – Điện thoại: (08) – 39641468 – Fax:
0839641478
Công ty cổ phần TICO liên tục đầu tư, nghiên cứu phát triển và cập nhật
công nghệ sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của cơng ty cổ phần TICO là công ty Thiên Long (gọi tắt là cơng ty
TICO) do người chủ có quốc tịch Đài Loan thành lập năm 1972.
Ngày 01 tháng 01 năm 2005 XN Bột Giặt Tico là doanh nghiệp Nhà nước
chuyển thành công ty cổ phần với tên gọi Công Ty Cổ Phần TICO với vốn điều lệ
ban đàu là 48.000.000.000 VNĐ, trong đó cổ đơng “Tổng Cơng Ty Liksin (Nhà
nước)”nắm giữ cổ phần chi phối chiếm giữ 82,21% trên vốn cổ phần, tháng 07/2008
vốn điều lệ của Công ty được nâng lên 54.240.000.000 VNĐ. Dự kiến vào 05/2010
(sau Đại Hội Cổ Đông thường niện 2010) vốn điều lệ sẽ được nâng lên
65.087.550.000 VNĐ
Xuất phát điểm từ một Công ty tư nhân (1972) chuyên sản xuất bột giặt tổng
hợp quy mô nhỏ, phương pháp công nghệ thủ công lạc hậu, vào năm 1974 được đầu
tư công nghệ sản xuất tương đối hiện đại và công suất nhỏ (10.000 tấn bột giặt năm)
tương ứng và phù hợp vào thời điểm đó. Sau 30/04/1975 Cơng ty trải qua quá trình
cải tạo tư bản tự doanh và được quốc hữu hóa vào 07/1979 trở thành doanh nghiệp
Nhà nước. Trong 10 năm đầu (1979 – 1990) sự hoạt động của doanh nghiệp khơng
có gì đáng nói, song kể từ khi doanh nghiệp được giao quyền tự chủ 01/1990 (chỉ
thị 316 của HĐBT ) cộng với các tác động của chủ trương chính sách đổi mới kinh
tế của Đảng và Nhà Nước trong các năm kế tiếp sự phát triển của Cơng ty Tico có

nhiều khởi sắc, năng lực sản xuất không ngừng được nâng lên với nhiệp độ nhanh

6


và đều đặn.Từ chỗ là đơn vị chỉ chuyên sản xuất vật liệu tẩy rửa nay trở thành nhà
chuyên sản xuất chất HĐBM nguyên liệu chủ yếu cho ngành sản xuất vật liệu tẩy
rửa. Cụ thể năng lực sản xuất HĐBM kể từ thời điểm xuất phát 1995 có 10.000
tấn/năm đến cuối năm 2007 đã tăng lên bốn lần đạt 40.000 tấn/ năm.
1.1.3. Sơ đồ tổ chức, cơ cấu nhân sự
Sơ đồ 1.1: Tổ chức, cơ cấu bộ máy nhân sự tại công ty CP TICO

7


Quan hệ trực tuyến

BAN GIÁM ĐỐC

Quan hệ chức năng

VĂN PHÒNG TICO(CÁC HOẠT
ĐỘNG LIÊN QUAN)

PHÓ QUẢN
ĐỐC phụ trách
quản lý chung

PHÓ QUẢN ĐỐC
phụ trách vận hành

kiểm sốt

Văn phịng
ABS

Ca
A

Tổ vệ sinh
cơng nghiệp

Ca
B

Nhà ăn

Ca
C

Tổ bảo vệ
(th ngồi)

Ca
D

QUẢN ĐỐC NHÀ MÁY

PHĨ QUẢN ĐỐC
phụ trách kiểm sốt


PHĨ QUẢN ĐỐC
phụ trách trạm xử

chất lượng

lý nước thải

Tổ KCS
hành chánh

Tổ vận
hành trạm
XLNT

PHĨ QUẢN
ĐỐC phụ trách
PLC

Tổ tự
động hóa

PHĨ QUẢN ĐỐC
phụ trách phân

PHĨ QUẢN ĐỐC
phụ trách phân

xưởng cở điện

xưởng cơ khí


Tổ điện

Tổ KCS
theo ca
Tổ thành
phẩm

Tổ bốc
xếp

Trạm bơm
LAS-LAB

Hệ thống
PCCC

Sơ đồ 1.1: Tổ chức cơ cấu nhân sự của công ty CP TICO

KHO

Tổ cơ
khí -hàn

Kho ngun
liệu

Tổ bảo trì
hàng ngày


Kho thành
phẩm

Tổ bảo trì
nhà
xưởng

Kho vật tư
phụ tùng

8


1.1.4. Trách nhiệm, quyền hạn
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc:
-

Phụ trách chung, chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.

-

Phụ trách công tác đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị và mở rộng sản xuất
kinh doanh, công tác kế hoạch dài hạn

-

Phụ trách cơng tác tài chính, xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm

-


Ký kết hợp đồng kinh tế

-

Phụ trách công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ

-

Phụ trách cơng tác tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng, công tác
khen thưởng và kỷ luật, công tác nâng lương nâng bậc, đơn giá tiền lương
tổng thể.

-

Phụ trách hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tồn cơng ty.
Quản đốc nhà máy ABS – đơn vị trực thuộc công ty CP TICO

Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh và các vấn đề có liên quan của nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu khu
công nghiệp Đồng Văn, Hà Nam.
Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR):
-

Phụ trách quá trình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

-

Xem xét các thủ tục và hướng dẫn công việc


-

Đào tạo, phổ biến hệ thống quản lý chất lượng 9001:2008

-

Đánh giá nội bộ

-

Họp xem xét lãnh đạo

-

Phụ trách bộ phận ISO
Các phỏ quản đốc tại nhà máy:

-

Hoạch định quá trình sản xuất

-

Kiểm sốt các q trình sản xuất, theo dõi, đo lường q trình và các thơng
số q trình

9


-


Theo dõi, đo lường sản phẩm trong các quá trình và sản phẩm cuối cùng

-

Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp

-

Hành động khắc phục, phịng ngừa

1.2.

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT TẨY RỬA LAS

1.2.1. Thuyết minh quy trình cơng nghệ
Hiện tại công nghệ sản xuất LAS mà nhà máy sử dụng là công nghệ của
BALESTRA (Italy) với thiết bị phản ứng đa ống kiểu chảy màng mỏng. Qúa trình
sản xuất LAS gồm các giai đoạn sau:
 Sản xuất không khí khơ đạt đến điểm sương -60oC.
 Nấu chảy lưu huỳnh, lắng lọc lưu huỳnh và nâng nhiệt độ lưu huỳnh đến
khoảng 145oC- 155 oC.
 Sản xuất khí SO3: đốt lưu huỳnh với khơng khí tạo hỗn hợp khí SO2 với nồng
độ khoảng 6,5-6,7 % và sau đó chuyển hóa SO2 thành SO3 bằng xúc tác
V2O5 ở nhiệt độ khoảng 400-600oC.
 Sunpho hóa với thiết bị phải ứng Sunfuarex F của BALESTRA chuyển LAB
thành LAS bởi hỗn hợp khí SO3 và khơng khí khơ ( nồng độ thể tích SO3
khoảng 5 - 5,5 %, tỷ lệ phân tử giữa SO3/LAB từ 1,02 -1,03).
 Xử lý nước thải.
1.2.2. Sơ đồ quá trình sunpho hóa sản xuất LAS


10


Lưu huỳnh

12H1

Khí SO2

12C1
Tháp chuyển hóa

Lị đốt

Khí SO3

Lưu huỳnh từ
bom 25P1/25P2

11C1
Tách ẩm

12E5/12E6
16F3
Lọc

11E3/11E4

Giải nhiệt


Giải nhiệt
Bồn chứa oleum
Quạt 11K1
16R1
Thiết bị phản
ứng

16A1
Thiết bị ủ

Khí thải

LAB bơm
từ 16P3

16S1/16S2/14F2
Xử lý khí thải

Bồn chứa
thu hồi

Sản phẩm

Khơng khí
trời
Khí thải

14C1
Xử lý khí thải

Kho chứa sản
phẩm

Trạm xử lý
nước thải

Khí thải ra
mơi
trường

NaOH

Nước

Sơ đồ 1.2: Q trình sản xuất chất LAS

11


Nhà máy có thể đươ ̣c phân chia thành nhiề u phần chin
́ h như sau: làm khô không khí
, làm chảy lưu huỳnh, định lươ ̣ng và sản xuấ t SO3 , sulphonate hóa , xử lý khí thải.
Làm khơ khơng khí để sản xuất SO3 :
Khơng khí được lấy từ khí quyển ( khí trời ), để chuyển hóa SO3 từ 2500 – 3000
Kg/h thì cần khoảng khơng khí từ 5000 – 6000 Kg/h . Khơng khí lúc này mang độ
ẩm nên được đưa vào thiết bị làm khô. Không khí cầ n cho sự đố t lưu huỳnh và ta ̣o
SO3 , đươ ̣c lo ̣c và thổ i bằ ng mô ̣t thiế t bi ̣áp suấ t thấ p và đầ u tiên đươ ̣c làm la ̣nh bằ ng
nước la ̣nh và sau đó bằ ng dung dich
̣ glycol , đi ra khỏi nhóm thiế t bi ̣ làm la ̣nh, để
giải nhiệt cho máy nén và để ngưng tu ̣ ẩ m của không khí. Không khí sau đó đươ ̣c

tải ở nhiê ̣t độ không đổ i (5oC) vào thiế t bi ̣ làm khô bằ ng silicagel ( tách ẩm tinh ) .
Có hai tầ ng silicagel, mô ̣t tầng đang hoa ̣t động và mô ̣t tầng đang tái sinh. Sự tái sinh
được thực hiện nhờ sự gia nhiê ̣t tầ ng bằ ng không khí nóng đế n nhiê ̣t đô ̣ 150 –
160oC để làm bố c hơi tấ t cả nước đã hấ p thu ̣. Tầ ng silicagel sau đó đươ ̣c làm la ̣nh
xuố ng 25 – 30oC nhờ dòng khơng khí lạnh khơ t̀ n hoàn trong mơ ̣t vòng kín. Đến
đây thì khơng khí được loại bỏ hết độ ẩm và đạt độ khô điểm sương là -60oC tiếp
tục được dẫn qua đường ống đưa vào lò đốt sản xuất SO2 và SO3, một phần nhỏ sẽ
được đưa qua hệ thống ống dẫn khác vào tháp phản ứng của q trình sản xuất
chính, vì nồng độ % SO3 có thể sẽ khơng đều nên cần thêm vào để đảm bảo nồng
độ chính xác cho quá trình phản ứng.
Làm chảy lưu huỳnh, định lượng và sản xuất SO3 :
Nguyên liệu lưu huỳnh được lò hơi có ống nhiệt hình ruột gà nhiệt độ từ 145 –
150oC hóa lỏng lưu huỳnh đưa vào bồn định lượng và một bồn định lượng thứ 2
được dự phòng. Được lọc và đưa vào các bồn và hệ thống ống dẫn tương ứng được
gia nhiệt bằng hơi nước để giữ nhiệt độ không đổi nhằm đạt được độ nhớt tối ưu
cho quá trình vận chuyển lưu huỳnh . Với độ tụt áp là thấp nhất .
Lúc bằng đầu quá trình , lưu huỳnh được mồi lửa nhờ bộ phận đánh lửa bằng điện .
Ngay sau khi lưu huỳnh cháy bộ phận đánh lửa sẽ được dập tắt

12


Lưu huỳnh lỏng được bơm định lượng đưa vào lò đốt với khơng khí đã tạo khí SO2 ,
lưu huỳnh lỏng được phun dạng sương ( phun sương ) để đảm bảo đốt cháy hoàn
toàn đạt hiệu quả tối đa.
Hỗn hợp khơng khí / SO2 ở nhiệt độ khoảng 650oC được làm nguội đến 600oC bằng
hệ thông ống bao bọc và sau đó được thổi đến hệ thống trao đổi nhiệt, nó đươ ̣c làm
la ̣nh xuố ng khoàng 440oC bằng thiế t bi ̣ trao đổi nhiê ̣t đă ̣t ở ta ̣i đầ u vào của tháp
chuyể n hóa SO2/SO3. Nồng đô ̣ thể tích SO2 khoảng 7%. Bên trong tháp chuyể n hóa
có 4 lớp xúc tác vanadium pentoxide ( V2O5 ), để đưa phản ứng về đều kiện tối ưu

teo quan điểm động học và nhiệt học ( 430oC - 445oC )
-

Khí vào lớp xúc tác đầu tiên

4350C

-

Khí vào lớp xúc tác thứ 2

4450C

-

Khí vào lớp xúc tác thứ 3

4400C

-

Khí vào lớp xúc tác thứ 4

4250C

Tháp được thiết kế để đa ̣t đô ̣ chuyể n hóa 98%. Nhiê ̣t đơ ̣ phản ứng đươ ̣c giữ ta ̣i van
thích hợp bằng bộ phâ ̣n làm la ̣nh bên trong giữa tầ ng thứ nhấ t và tầ ng thứ hai và
bằ ng cách phun nước làm nguội ta ̣i đầ u vào của tầ ng thứ ba , thứ tư. Khí SO3 sau
này cũng được làm lạnh xuố ng khoảng 60oC bằ ng hai thiế t bị trao đổ i nhiê ̣t nố i tiế p
nhau. Không khí nóng ra khỏi thiế t bi ̣ làm la ̣nh SO2/SO3 có nhiê ̣t đô ̣ khoảng 300oC

có thể sử du ̣ng cho tái sinh tầng silicagel hay thải trực tiế p vào khí quyể n. Để cho
phép khởi đô ̣ng nhanh, hê ̣ thống gia nhiê ̣t trước của lò đố t lưu huỳnh và thiết bi ̣
chuyể n hóa SO3 nên chuẩn bị trước. Hê ̣ thố ng sử dụng lò điê ̣n để gia nhiê ̣t dòng khí
trong một vòng kín bên trong lò đốt lưu huỳnh và ở phầ n nửa bên trên của thiế t bi ̣
chuyể n hóa SO3.

S + O  SO2
SO2 + ½ O2  SO3

13


Đến đây thì nồng độ SO3 đạt từ 5,5 – 6 % tiếp tục được đưa vào thiết bị sản xuất
chính.
Q trình sulphonate hóa:
Bơ ̣ phâ ̣n này dựa trên cơ sở thiế t bi ̣phản ứng loa ̣i màng đa ố ng. Hơi SO3 đươ ̣c nhập
vào trên đỉnh của thiế t bị phản ứng và nguyên liệu LAB đươ ̣c phân phố i thành
những phầ n đề u nhau chiń h xác vào từng ố ng phản ứng ( 37 ống ). Nguyên liệu
LAB cộng với khí SO3 đã được làm sạch tạo thành sản phẩm LAS ( hiệu suất 90%
), phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên nhiê ̣t của phản ứng đươ ̣c lấ y đi khỏi vỏ bên trong
bằ ng nước lạnh bơm từ bồn giải nhiệt lưu lượng 40m3/h và được bơm tuần hoàn liên
tục để giải nhiệt cho phản ứng. Acid sulphonic ra khỏi thiế t bi ̣ phản ứng đươ ̣c khử
khí và đưa vào bô ̣ phâ ̣n ủ và ổ n đinh
̣ để cho phản ứng sulphonate hóa đươ ̣c hoàn tất
hơn. Thiết bị phản ứng sulphonate hóa có mô ̣t hê ̣ thố ng khẩ n cấ p , mà trong trường
hơ ̣p thiế u nguyên liê ̣u khô đột ngô ̣t, mấ t năng lươ ̣ng tức thời, tự đô ̣ng sẽ hướng
dòng SO3 vào cột acid sulphuric và rửa thiết bi ̣phản ứng với không khí mới ( tươi )
có đươ ̣c từ bình khẩ n cấ p, vì vâ ̣y sẽ tránh đươ ̣c bấ t kỳ viê ̣c gây bẩ n cho những ố ng
phản ứng.
C12H25C6H5


+ SO3  C12H25C6H4SO3H

Chế độ bảo vệ thiết bị , khi nguyên liệu qua bộ lọc sẽ qua một thiết bị đo tự động
nếu nguyên liệu 1 trong 37 ống bị thiếu thì thiết bị đo sẽ tự động ngắt tồn bộ q
trình ( tắt quạt thổi khí SO3 , đón van khí SO3 và mở van khí nóng đẩy hết khí SO3
ra khổi tháp phản ứng tránh xảy ra sự cố cháy nổ ).
Sản phẩm sẽ còn các dòng sương của nguyên liệu nên sẽ được đi qua một thiết bị
tách đảm bảo cho sản phẩm đạt độ tinh khiết nhất định.
Sau khi sản phẩm LAS được sản xuất sẽ được ủ cùng một lượng nước trong 1,5 giờ
để ổn định sản phẩm và cho một lượng SO3 còn lại phản ứng triệt để .
C12H25C6H4SO2-O-SO2C6H4C12H25 + H2O  2C12H25C6H4SO3H

14


Khí thải :
Trong q trình sản xuất sẽ sinh ra khí thải ( SO2 chưa chuyển hóa thành SO3, SO3
chưa phản ứng với nguyên liệu ) . Để xử lý SO2 và SO3 dùng thiết bị bên trong có
dạng hình tổ ong, sử dụng điện trường ( 25 KV ) để phân cực dịng khí , dịng khí
âm sẽ được hút vào thành và ngưng tụ lại.
Dịng khí cịn lại sẽ tiếp tục dưa vào thiết bị phản ứng dùng dung dịch NaOH 32%
bơm tuần hoàn từ trên xuống qua lớp đệm ( để phân phối đều lượng NaOH ) và
dịng khí được thổi ngược từ dưới lên tạo thành NaSO3 có nồng độ dưới 15%.
Sau đó khơng khí đạt tiêu chuẩn sẽ đưa ra mơi trường , cịn nước thải có chứa
NaSO3 sẽ được đưa vào trạm xử lý nước thải.

15



Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.1.1. Chất lượng
Khái niệm chất lượng đã xuất hiện từ lâu, ngày nay được sử dụng phổ biến và rất
thông dụng trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong sách báo. Bất cứ ở đâu hay
trong tài liệu nào, chúng ta đều thấy xuất hiện thuật ngữ chất lượng. Tuy nhiên, hiểu
thế nào là chất lượng sản phẩm lại là vấn đề không đơn giản. Chất lượng sản phẩm
là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung về kỹ thuật,
kinh tế và xã hội. Đứng trên những gốc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu nhiệm vụ
sản xuất – kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất
lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của
thị trường.
Theo Nguyễn Như Phong (Quản lý chất lượng, 2009): ‘Chất lượng là tính hữu dụng
của sản phẩm, làm khách hàng hài lòng từ đầu và chiếm được sự trung thành của
khách hàng”.
Theo tính chất cơng nghệ của sản xuất: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc
tính bên trong của sản phẩm có thể đo được hoặc so sánh được, phản ánh giá trị sử
dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng cho những nhu cầu cho trước trong
những điều kiện xác định về kinh tế - xã hội.
Theo hướng phục vụ khách hàng: Chất lượng sản phẩm chính là mức độ thỏa mãn
nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng.
Theo quan điểm Marketting: Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản
phẩm thỏa mãn được nhu cầu của khách hạn trong giới hạn chi phí nhất định.
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc
tính cơ bản của sự vật sự việc làm cho sự vật, sự việc này phân biệt với sự vật, sự
việc khác.


16


Theo người bán hàng: chất lượng là hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên.
Theo quan điểm người tiêu dùng: chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ,
chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ phải được thể hiện ở các khía cạnh sau:
 Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó
 Thể hiện cùng chi phí
 Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể
 so với các sản phẩm tương tự cùng loại.
2.1.2. Một số sai lầm khi hiều về khái niệm “chất lượng”
Sai lầm 1: “Chất lượng là một thứ gì đó rất tốt, rất hồn hảo” Trước đây người ta
cho rằng chất lượng là tồn mỹ, cơng nghệ hiện đại. Nhưng thật ra chất lượng chỉ là
sự phù hợp với nhu cầu của chúng ta trong và ngoài tổ chức.
Sai lầm 2: “Chất lượng không đo được”. Trước đây người ta cho rằng chất lượng
khơng được, nó chỉ là một khái niệm trừu tượng, cao cấp. Thực ra chất lượng có thể
dễ dàng đo lường được bằng tiền (chi phí chất lượng) và các hệ số chất lượng.
Sai lầm 3: “Làm chất lượng rất tốn kém”. Mọi người thường nghĩ muốn có sản
phẩm chất lượng thì phải đầu tư nhiều cho nhà xưởng, dây chuyền sản xuất phải
tiên tiến nhất nhưng thực ra chất lượng là thứ cho không bằng cách làm đúng, làm
tốt ngay từ đầu, làm khách hàng ln hài lịng, khơng có phế phẩm, ít sai lỗi, nhanh
chóng cung ứng.
Sai lầm 4: “Cơng nhân phải chịu trách nhiệm cho một sản phẩm chất lượng thấp”.
Mọi người nghĩ công nhân đứng máy trực tiếp sẽ phải chịu trách nhiệm cho việc sản
phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng. Thật ra người mỸ cho rằng 85% lỗi về chất
lượng thuộc về lãnh đạo, người Nhật cho là 94%, còn người Pháp cho là 50% do
lãnh đạo, 25% do giáo dục và 25% cịn lại mới do cơng nhân chịu trách nhiệm.
Sai lầm 5: “Chú ý tới chất lượng sẽ làm giảm năng suất hoặc ngược lại”. Thật ra
nếu mọi người, mọi khâu trong tổ chức làm việc nghiêm túc, hiệu quả cao thì sẽ vừa


17


đảm bảo sản phẩm, dịch vụ làm ra vừa có chất lượng lại cịn hồn thành kế hoạch
vượt định mức. Điều đó có thể vì do ít sai sót, khơng phải tái chế, làm lại nên giá
thành cịn có thể hạ thấp.
2.1.3. Quản lý chất lượng
Theo Kaoru Ishikawa: “Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo
điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng thỏa mãn
người tiêu dùng”.
Theo Philip Crosby: “Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính chất hệ
thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành
động”
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) cho rằng quản lý chất lượng là một tập hợp
những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất
lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập
kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng thể hiện trong tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh và được
mơ tả thành vịng trịn chất lượng

18


Hình 2.1: Vịng trịn chất lượng của quy trình quản lý chất lượng

2.1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý chất lượng:
Mục tiêu
Quản lý chất lượng có hai mục tiêu chính là hồn thiện và cải tiến chất lượng.
Mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện chất lượng để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu. Mục tiêu

này được giải quyết nhờ việc giáo dục, tạo ra thói quen khơng ngừng cải tiến trong
tất cả các thành viên của doanh nghiệp.
Khi thực hiện quản lý chất lượng, sự chú ý chủ yếu được dành riêng cho quản lý
chất lượng, tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải phát triển quản lý các chi phí,
điều chỉnh số lượng và thời gian giao hàng. Tóm lại quản lý chất lượng là phải tồn
diện.

19


Nhiệm vụ của quản lý chất lượng
Chất lượng được hình thành trong suốt chu trình sản phẩm. Vì vậy, nhiệm vụ
của hệ thống quản lý chất lượng là phải thực hiện cơng tác quản lý trong tồn bộ
chu trình chất lượng.
Chu trình chất lượng có thể được phân thành 3 giai đoạn: Giai đoạn đề xuất và
thiết kể sản phẩm, giai đoạn sản xuất, giai đoạn lưu thông, phân phối và sử dụng.
Nhiệm vụ của quản lý chất lượng trong từng giai đoạn:
-

Giai đoạn đề xuất và thiết kế sản phẩm: Căn cứ vào những thông tin thu thập
được từ thị trường, phán đoán xu thế tiêu dùng của mỗi vùng, mỗi nước để
đề xuất, thiết kế sản phẩm và các phương án sản xuất thử, hiệu chỉnh, sản
xuất hàng loạt những sản phẩm có hàm lượng khoa học và chất lượng cao
phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.

-

Giai đoạn sản xuất: khai thác một cách hiệu quả nhất các thiết bị và quy trình
cơng nghệ để sản xuất những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường.
TỔ chức hệ thống ngăn ngừa và kiểm tra chát lượng trong suốt quá trình sản

xuất, tìm ra những nguyên nhân gây khuyết tật, phế phẩm và điều chỉnh kịp
thời để đạt tới tình trạng khơng khuyết tật.

-

Giai đoạn sử dung: Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn này là khai thác tối đa giá
trị sử dụng của sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp
nhất. Ngồi ra doanh nghiệp cịn phải theo dõi chất lượng và bảo dưỡng hàng
hóa trong lưu thơng, sử dụng, cung cấp cho khách hàng các hướng dẫn về lắp
đặt, sử dụng các thiết bị, phụ tùng thay thế; thỏa mãn các khiếu nại của
khách hàng về sản phẩm.

Quản lý chất lượng có vai trị rất quan trọng trong giai đoạn hội nhập hiện nay
bởi vì quản lý chất lượng một mặt làm cho chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả của hoạt động quản

20


×