Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

de cuong on tap gdcd 12 bai 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12.
Bài 6.
Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân được hiểu là
A. mọi người đều có quyền vào chỗ ở của người khác khi thấy cần thiết.
B. mọi người được tự do vào chỗ ở của người khác.
C. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý.
D. không ai được tự ý thay đổi chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý.
Câu 2: Trong trường hợp được pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của người khác thì việc khám xét đó
A. được tiến hành tùy tiện.
B. được thực hiện tùy ý.
C. phải tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
D. phải tiền hành theo trình tự nhất định.
Câu 3: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của cơng dân trong trường hợp
A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật.
B. cần bắt người phạm tội đang lẩn tránh ở đó.
C. nghi ngờ chỗ đó có chứa phương tiện gây án.
D. nghi ngờ chỗ đó có chứa tìa liệu liên quan đến vụ án.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không được khám xét chỗ ở của công dân?
A. Có căn cứ chỗ ở của người nào đó có cơng cụ để thực hiện tội phạm.
B. Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó.
C. Nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.
D. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người đó có tài liệu liên quan đến vụ án.
Câu 6: Khi phát hiện chỗ ở của người nào đó có chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền khám
xét chỗ ở đó?
A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét.
B. Khơng ai có quyền khám xét.
C. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
D. Người phát hiện được quyền khám xét.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Công an khám nhà ơng A vì phát hiện ơng A cất giữ súng dùng để gây án tại nhà.
B. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã lẩn trốn ở đó.


C. Cơng an khám nhà dân vì có căn cứ khẳng định chỗ ở đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án.
D. Cơng an khám nhà dân vào ban đêm và không lập biên bản.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?
A. Khám chỗ ở khi khơng có mặt chủ nhà nhưng có sự chứng kiến của đại diện chính quyền.
B. Khám chỗ ở khi trong nhà chỉ có trẻ em nhưng có sự chứng kiến của người hàng xóm.
C. Khám chỗ ở vào ban đêm nhưng ghi rõ lý do vào biên bản.
D. Khám chỗ ở khi khơng có mặt chủ nhà nhưng có sự chứng kiến của chính quyền địa phương và
một người hàng xóm.
Câu 9: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Bất kỳ ai cũng có quyền kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.
B. Chỉ những người thân trong gia đình mới có quyền kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá
nhân.
C. Những cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề có quyền kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của
cá nhân.
D. Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân chỉ được thực hiện trong trường hợp
pháp luật có quy định.
Câu 10: Pháp luật quy định: Người nào tự ý bóc,mở, thu giữ, tiêu hủy thư của người khác thì tùy theo
mức độ vi phạm sẽ có thể bị
A. cảnh cáo hoặc khiển trách.
B. khiển trách hoặc xử phạt dân sự.
C. kỷ luật hoặc xử phạt dân sự.


D. xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 11: Nhận định nào dưới đây là đúng?
Hành vi tự ý bóc, mở thư người khác
A. có thể bị truy cứu trách nhiệm dân sự.
B. chỉ bị phạt hành chính.
C.chỉ là vi phạm dân sự.
D. chỉ bị kỷ luật.

Câu 12: Ý nghĩa của quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là bảo đảm
A. đời sống riêng tư của mỗi cá nhân.
B. quyền tự do cá nhân của mỗi công dân.
C. quyền tự chủ của mỗi cá nhân.
D. sự công bằng cho tất cả công dân.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín?
A. Nhờ người khác viết hộ thư.
B. Cho bạn bè đọc tín nhắn người khác gửi cho mình.
C. Đọc trộm tin nhắn của người khác nhưng khơng nói cho ai biết.
D. Cung cấp cho người khác số điện thoại của người thân, bạn bè mình.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây khơng thuộc quyền tự do ngơn luận?
A. Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội của đất nước.
B. Cơng dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước.
C. Cơng dân có quyền gửi bài đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính
sách và pháp luật của Nhà nước.
D. Cơng dân có quyền tự do lập hội, biểu tình dưới bất kỳ hình thức nào.
Câu 15: Quyền tự do ngôn luận của công dân được quy định tại điều nào trong Hiến pháp 2013?
A. Điều 23.
B. Điều 24.
C. Điều 25.
D. Điều 26.
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?
A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
B. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với
cử tri.
C. Phát biểu những nội dung vượt quá thẩm quyền cho phép.
D. Góp ý cho dự thảo luật mới.

Câu 17: Cơng dân khơng nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?
A. Thực hiện quyền tự do của mình mà khơng quan tâm tới người khấc.
B. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.
C. Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công
dân.
D. Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật.
Câu 18: Dù chọ H đã phản đối, bà Th thỉnh thoảng lại tự vào phòng khi chị H đi vắng với lý do bà là
chủ nhà cho thuê nên coa quyền vào kiểm tra. Em chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp nhất?
A. Khuyên chị H thay khóa khơng cho bà Th vịa nữa.
B. Khun chị H chấp nhận vì bà Th là chủ nhà.
C. Khuyên chị H nhờ người thân đến giải quyết.
D. Khuyên chị H trình báo sự việc cho cơ quan cơng an để xử lý, sau đó thuê nhà khác.
Câu 19: T là chị của Y. Một hôm Y đi vắng, T nhận hộ thư và quà của bạn trai Y từ tỉnh khác gửi đến.
T đã bóc thư ra xem trước. Nếu là bạn của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp nhất?
A. Không quan tâm, vì đây khơng phải việc của mình.
B. Khun T xin lỗi Y vì đã xâm phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật về thư tín của Y.
C. Im lặng, vì T là chị nên có quyền như vậy.
D. Mang chuyện này kể cho một số bạn khác biết để cùng nhắc nhở T.
Câu 20. Bạn M vi phạm nội quy của nhà trường là dùng điện thoại trong giờ kiểm tra. Cô giáo thu
điện thoại của M, niêm phong và nộp lại cho Ban Giám hiệu. Theo em, cô giáo đã căn cứ vào những
quy định nào dưới đây để thực hiện việc làm trên?
A. Nội quy nhà trường, quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại.


B. Nội quy nhà trường, quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền học tập, quyền sở hữu tài sản của công dân.
D. Quyền học tập, quyền được phát triển của trẻ em.
Bài 7.
Câu 1: Công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây khi tham gia góp ý vào dự thảo Hiến
pháp 2013?

A. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân.
B. Quyền sửa đổi pháp luật của công dân.
C. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và XH.
Câu 2: Công dân trực tiếp quyết định công việc gắn liền với quyền và nghĩa vụ ở nơi họ sinh sống là
thể hiện
A. dân chủ trực tiếp.
B. dân chủ gián tiếp.
C. tự do cá nhân.
D. tư do phát triển.
Câu 3:Ở phạm vi cơ sở chủ trương chính sách PL là
A.Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B.Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền Xã phường quyết định.
D.Những việc ND ở xã phường giám sát, kiểm tra.
Câu 4: Ở phạm vi cơ sở, kiểm soát việc khiếu nại tố cáo của CD là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã phường giám sát kiểm tra.
Câu 5: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh định cư, giải phóng mặt bằng… là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
A. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
B. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền Xã phường quyết định.
C. Những việc ND ở xã phường giám sát, kiểm tra.
A. bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
Câu 6: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ cơ bản của công dân?
A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 7: Quyền nào dưới đây không phải là quyền dân chủ cơ bản của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền bầu cử, ứng cử.
C. Quyền Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền khiếu nại, tố cáo.
Câu 8: Quyền bầu cử của cơng dân thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Câu 9: Quyền bầu cử của cơng dân là cơ sơ pháp lí để hình thành các cơ quan nào dưới đây?
A. Cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Cơ quan hành chính.
C. Ủy ban nhân dân các cấp.
D. Cơ quan hành pháp.
Câu 10: Anh T trình báo tạm trú chưa được đủ 3 tháng, nếu em là trưởng thơn em sẽ làm gì trong các
trường hợp dưới đây?
A. Đưa vào danh sách bầu cử để bảo vệ quyền của anh T.
B. Không đưa vào danh sách vì T chưa đủ thời gian cư trú.
C. Khơng lập danh sách vì T khơng có hộ khẩu thường trú.
D. Lập danh sách vì anh T là hàng xóm của mình nên biết rõ nhân thân anh T.
Câu 11: Công dân được quyền khiếu nại với quyết định không đúng nào dưới đây?
A. Quyết định hình sự.
B. Quyết định hành chính.
C. Quyết định dân sự.
D. Quyết định lao động.
Câu 12 : Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm



A. phục hồi quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
B. bù đắp quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
C. chia sẻ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
D. khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
Câu 13: Chị A bị hiệu trưởng nhà trường hạ bậc lương vì nghỉ chăm con ốm 3 ngày. Chị A có quyền
nào dưới đây để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình?
A. A. Quyền tố cáo.
B. Quyền dân chủ
C. Quyền bãi nại.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 14: Anh K bị hiệu trưởng nhà trường buộc thơi việc vì để trống một tiết dạy. Anh K muốn khôi
phục lại quyền hợp pháp của mình thì cần nộp đơn đến ai đầu tiên trong những người dưới đây?
A. Hiệu trưởng nhà trường.
B. Giám đốc sở giáo dục đào tạo.
C. Bộ trưởng bộ giáo dục.
D. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện.
Câu 15: Quyền ứng cử của công dân thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Câu 16: Anh T là người không biết chữ, là người dân tộc thiểu số sẽ thuộc trường hợp nào dưới đây?
A. Được bầu cử theo quy định của pháp luật.
B. Khơng được bầu cử vì trình độ văn hóa thấp.
C. Khơng được bầu cử vì là người dân tộc thiểu số.
D. Khơng được bầu cử vì là người dân tộc thiểu số và không biết chữ.
Câu 17: Đâu là hành vi thực hiện quyền dân chủ trong các hành vi dưới đây?
A. Bầu cử khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
B. Viết bài đăng báo.
C. Tôn trọng danh dự người khác.

D. Tôn trọng nhân phẩm người khác.
Câu 18: Khi T khoe là được bỏ phiếu bầu cử của T và cả phiếu bầu cử của mẹ, Em sẽ lựa chọn thái độ
nào dưới đây?
A. Chia sẻ niềm tự hào với T.
B.Khun T khơng nên làm thế vì vi phạm nguyên tắc bầu cử.
C. Ghen tị với T vì mình chưa được bầu cử.
D. Khun T khơng nên tun truyền nhiều về bầu cử vì đó là vấn đề bí mật.
Câu 19: Khi bị ơng T xem phiếu bầu cử của mình, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A.Cho ơng T xem vì ơng là người quen.
B. Cho ơng T xem vì ơng là trưởng thơn.
C. Khơng cho ơng T xem vì mình có quyền giữ bí mật.
D. Cho ơng T xem nếu ơng nằm trong ban bầu cử.
Câu 20. Những việc làm nào dưới đây nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp
A. Kế hoạch sử dụng đất ở địa phương.
B. Giải quyết khiếu nại,tố cáo.
C. Kế hoạch di dời nhà ở để giải phóng mặt bằng.
D. Đóng góp xây dựng hương ước,quy ước
làng,xã.
Câu 21. Chị B được biểu quyết mức đóng góp xây dựng nhà văn hóa thơn là cơ chế nào dưới đây?
A. dân biết.
B. dân bàn.
C. dân làm.
D. dân kiểm tra.
Câu 22: Ông B được tham gia vào dự thảo kế hoạch sử dụng đất ở địa phương thuộc cơ chế nào dưới
đây?
A. dân biết.
B.dân bàn.
C.dân làm.
D.dân kiểm tra.
Câu 23. Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân

ý thuộc phạm vi nào dưới đây ?
A. phạm vi cơ sở.
B. phạm vi cả nước.
C. phạm vi Trung ương.
D. phạm vi toàn quốc
Câu 24.Việc nhà nước in bản dự thảo,sửa đổi Hiến Pháp 2013 tới mọi người dân là thực hiện luật nào
dưới đây?
A. Luật trưng cầu dân ý.
B. Luật dân sự.
C. Luật hành chính.
D. Hiến pháp.
Câu 25: Mọi cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ trường họp pháp luật
cấm là nguyên tắc nào của bầu cử dưới đây?
A. Phổ thông.
B. Bình đẳng.
C. Trực tiếp.
D. Bỏ phiếu kín.


Câu 26: Người đang chấp hành hình phạt tù khơng được thực hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền bảo hộ sức khỏe.
C. Quyền được sống.
D. Quyền bảo hộ tính mạng.
Câu 27: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định trong văn bản nào dưới đây?
A. Hiến pháp.
B. Pháp lệnh.
C. Văn bản luật.
D. Văn bản
dưới luật.

Câu 28: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 1 là ai trong những người dưới đây?
A. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính , hành vi hành chính bị khiếu
nại.
B. Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định hành chính,
hành vi hành chính bị khiếu nại.
C. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện.
D. Tổng thanh tra Chính phủ.
Câu 29: Pháp luật khơng nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Đe dọa, trả thù, xúc phạm người tố cáo.
B. Cố ý tố cáo sai sự thật.
C. Mạo danh người khác để tố cáo.
D. Rút lại hồ sơ đã tố cáo.
Câu 30: Trong quá trình làm việc, cơ quan tiếp nhận, giải quyết tố cáo phát hiện có dấu hiệu phạm tội
thì cần thực hiện việc làm nào dưới đây?
A. Ngừng tiếp nhận đơn vì không thuộc thẩm quyền giải quyết.
B. Tiếp tục giải quyết theo mức độ phạm tội.
C. Chuyển đơn tố cáo lên cấp trên trực tiếp để giải quyết.
D. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát để giải quyết.
Câu 31: Gia đình bà N kinh doanh giị chả gần nhà anh D. Nhiều lần anh D phát hiện gia đình bà N đã
lén lút nhập các nguyên liệu cấm để sản xuất. Để phát giác hành vi của gia đình bà N, anh D nên chọn
cách nào dưới đây cho phù hợp với quy định pháp luật?
A. Viết đơn tố cáo gia đình bà N kinh doanh trái phép nhưng khơng ghi tên mình.
B. Viết đơn tố cáo theo quy định của pháp luật và yêu cầu được giữ bí mật về tên người tố cáo.
C. Trực tiếp trình báo với chính quyền địa phương và u cầu giữ bí mật tên.
D. Nhờ người khác viết đơn tố cáo hộ và không ghi tên người tố cáo.
Câu 32: Cá nhân nào dưới đây khơng có quyền giải quyết tố cáo?
A. Bộ trưởng.
B. Chánh thanh tra các cấp.
C. Tổng thanh tra chính phủ.
C. Thủ tướng chính phủ.

Câu 33: Cá nhân nào dưới đây khơng có thẩm quyền giải quyết khiếu nại?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân nhân dân cấp tỉnh.
B. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
C. Tổng thanh tra chính phủ.
C. Thủ tướng chính phủ.
Câu 34: Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bầu cử của cơng dân?
A. Có danh sách đi bầu cử nhưng khơng đi bầu cử.
B. Nhờ người khác viết phiếu vì không biết chữ nhưng trực tiếp đi bỏ phiếu.
C. Dùng tiền để mua chuộc người khác bỏ phiếu cho mình.
D. Nhờ người khác bỏ phiếu thay mình.
Câu 35: Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của
công dân?
A. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp.
B. Phát huy sức mạnh của toàn dân.
C. Đảm bảo quyền dân chủ của mỗi người dân.
D. Hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội.
Câu 36: Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện ngun tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thơng.
B. Bình đẳng.
C. Trực tiếp.
D. Bỏ phiếu kín.
Câu 37: Pháp luật quy định về điều kiện ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp như thế
nào?
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.
B. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.


C. Mọi công dân đủ 21 tuổi không vi phạm pháp luật.
D. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
Câu 38: Khẳng định nào dưới đây không đúng?

Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
A. hình thành cơ quan quyền lực nhà nước.
B. thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thơng qua các đại biểu đại diện cho nhân dân.
C. công nhận quyền lực của các cơ quan nhà nước đã được bầu ra.
D. đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi cơng dân.
Câu 39: Gia đình ơng A nhận được quyết định của xã về việc thu hồi một phần đất của gia đình để làm
đường giao thơng. Gia đình ơng A khơng đồng ý và khơng biết phải làm gì. Em sẽ chọn cách làm phù
hợp với pháp luật nào dưới đây để giúp gia đình ơng A?
A. Thuê luật sư để giải quyết.
B. Phải chấp nhận vì đó là quyết định của xã, khơng thể thay đổi.
C. Viết đơn khiếu nại với Chủ tịch Ủy bạn nhân dân xã.
D. Viết đơn khiếu nại với Chủ tịch Ủy bạn nhân dân huyện.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây là vi phạm quyền bầu cử của công dân?
A. Cử tri ốm đau không đi được phải bỏ phiếu tại nhà.
B. Một người bỏ phiếu hộ nhiều người khác.
C. Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu.
D. Người tàn tật không tự bỏ phiếu được nên nhờ người khác bỏ phiếu.
Bài 8.
Câu 1. Quyền nào dưới đây không thuộc nội dung quyền phát triển của công dân?
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền tham gia các hoạt động văn hóa.
C. Quyền tự do kinh doanh của cơng dân.
D. Quyền được bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Câu 2. Quyền phát triển của cơng dân là:
A. cơng dân có quyền được sống trong mơi trường tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển tồn
diện.
B. cơng dân có quyền được sống trong xã hội có lợi cho sự tồn tại và phát triển tồn diện.
C. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh các mặt hàng theo quy định của pháp luật.
D. Cơng dân có quyền tìm kiếm việc làm ở mọi nơi.
Câu 3: Người phát triển sớm về trí tuệ được học trước tuổi, học vượt lớp là một trong những nội dung

thuộc quyền nào dưới đây?
A. Quyền học tập.
B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền phát triển.
D. Quyền
tự do.
Câu 4. Một trong những chính sách của Nhà nước nhằm thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
được thể hiện ở nội dung nào của quyền phát triển của cơng dân?
A. Giúp đỡ học sinh nghèo có điều kiện học tập.
B. Tạo điều kiện mọi công dân đều có
việc làm.
C. Tạo điều mọi cơng dân có đời sống vật chất đầy đủ.
D. Tạo điều kiện mọi công dân đều được
vui chơi
Câu 5. Một trong những chính sách của Nhà nước nhằm bảo đảm những điều kiện để phát triển và bồi
dưỡng nhân tài cho đất nước được thể hiện
A. tạo điều kiện mọi cơng dân đều có việc làm.
B. tạo điều mọi cơng dân có đời sống vật chất đầy đủ.
C. tạo điều kiện mọi công dân đều được vui chơi.
D. tạo điều kiện cho người giỏi, người có năng khiếu phát triển tài năng.
Câu 6: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp là quyền nào dưới đây:
A. Quyền học tập .
B. Quyền được sáng tạo.
C. Quyền được tham gia.
D. Quyền được phát triển.


Câu 7: Ca sĩ A phát hành đĩa nhạc mà không được sự đồng ý của tác giả bài hát đó. Trong trường hợp
này ca sĩ A đã xâm phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền học tập.

B. Quyền được phát triển.
C. Quyền tác giả.
D. Quyền sở hữu công nghiệp.
Câu 8: Nguyễn Văn M sáng chế ra máy cắt lúa và được pháp luật bảo hộ. việc làm này thực hiện
quyền nào dưới đây?
A. Quyền sở hữu.
B. Quyền được tham gia.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền phát minh, sáng chế.
Câu 9 : Tác phẩm văn học do công dân sáng tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây?
A. Quyền sở hữu công nghiệp.
B. Quyền phát minh sáng chế.
C. Quyền tác giả.
D. Quyền được phát triển.
Câu 10: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về ý nghĩa quyền học tập sáng tạo và phát triển của
công dân:
A.Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần phát triển gia đình.
B. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần phát triển cá nhân.
C.Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần xây dựng quê hương.
D. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là góp phần cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa
đất nước.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền phát triển của công dân?
A. Quyền được chăm sóc sức khỏe.
B. Quyền được hưởng đời sống vật chất đầy
đủ.
C. Quyền được tiếp cận các phương tiện thơng tin.
D. Quyền tự do tìm kiếm việc làm.
Câu 12. Bồi dưỡng, trân trọng, tôn vinh, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng các nhân tài cống hiến cho đất
nước là một trong những nội dung thuộc quyền nào dưới đây?
A. Quyền học tập.

B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền tôn vinh.
D. Quyền phát
triển.
Câu 13. Trẻ em dưới 6 tuổi được khám, chữa bệnh miễn phí. Đó là quy định đảm bảo quyền nào dưới
đây?
A. Quyền học tập.
B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền tôn vinh.
D. Quyền phát
triển
Câu 14. Bộ giáo dục tổ chức cuộc thi chọn học sinh giỏi nhằm phát hiện và bồi dưỡng những tài năng
cho đất nước. Việc làm này thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền học tập.
B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền tôn vinh.
D. Quyền phát
triển.
Câu 15. H muốn được học trường chuyên của tỉnh nhưng băn khoăn khơng biết mình cần có những
điều kiện gì . Để giúp H ,em sẽ lựa chọn cách tư vấn nào dưới đây cho phù hợp?
A. H khơng có quyền thi vì đây là quyền ngơn luận của cơng dân..
B. H chỉ được tham gia thi khi có bố mẹ bảo hộ.
C. H có quyền tham gia vì đây là quyền phát triển của cơng dân.
D. H có quyền thi vì đây là quyền sáng tạo của cơng dân.
Câu16 : Nội dung nào dưới đây không phải quyền học tập của công dân ?
A . Quyền học từ thấp đến cao.
B. Quyền sáng tác văn học.
C. Quyền học thường xuyên , suốt đời.
D. Quyền học không hạn chế.
Câu 17 : Nội dung nào dưới đây không phải quyền học tập của công dân ?

A. Quyền học từ thấp đến cao.
B. Quyền học không hạn chế.
C. Quyền học thường xuyên , suốt đời.
D. Quyền khuyến khích để phát triển tài năng.
Câu 18: Quyền học tập của công dân được qui định trong văn bản nào dưới đây?
A. Hiến pháp và các Luật.
B. Các văn bẳn quy phạm pháp luật.
C. Hiến pháp và Luật Giáo dục.
D. Luật Giáo dục .
Câu 19: Học sinh A viết bài đăng báo. Trong trường hợp này học sinh A đã sử dụng quyền nào dưới
đây?


A.Quyền học tập.
B.Quyền sáng tạo.
C.Quyền phát triển.
D.Quyền
tham gia.
Câu 20: Trong cuộc thi sáng tạo KHKT, bạn A đạt giải khuyến khích với sản phẩm “ bẫy chuột bằng
xơ, chậu” việc làm này đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Sáng kiến.
B. Sáng chế.
C. Sản xuất.
D. Cải tiến
kĩ thuật.
Câu 21: Bạn A được giải ba vẽ tranh về bảo vệ môi trường. Việc làm này đã thực hiện quyền nào dưới
đây của công dân?
A. Quyền học tập.
B. Quyền tác giả.
C. Quyền được tham gia.

D. Quyền được
phát triển.
Câu 22 : Nội dung nào dưới đây đúng với quyền được sáng tạo của công dân?
A. Công dân chỉ được quyền sáng tạo với lĩnh vực kĩ thuật.
B. Bất cứ công dân nào cũng có quyền thực hiện các hoạt động sáng tạo.
C. Công dân chỉ được quyền sáng tạo khi có sự đồng ý của nhà nước.
D. Cơng dân chỉ được quyền sáng tạo khi đủ 18 tuổi.
Câu 23: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về ý nghĩa quyền học tập sáng tạo và phát triển của
công dân?
A. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân không quan trọng để công dân phát triển toàn
diện.
B. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân rất cần thiết để công dân phát triển toàn
diện.
C. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân không cần thiết lắm để công dân phát triển
toàn diện.
D. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân cần thiết để công dân phát triển toàn diện.
Câu 24: Việc thu hút các nhà khoa học, cơng nghệ giỏi ở nước ngồi về Việt Nam làm việc với chế độ
đại ngộ đặc biệt thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền sáng tạo của công dân.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền tự do của công dân.
Câu 25: Trong xét tuyển cao đẳng, đại học năm học 2017, việc tuyển thẳng, cộng điểm cho học sinh có
giải quốc gia, quốc tế là thực hiện quyền
A. học tập của công dân.
B. sáng tạo của công dân.
C. được phát triển của công dân.
D. tự do của công dân.
Câu 26: Theo luật sở hữu trí tuệ, hành vi nào sau đây xâm phạm quyền tác giả?
A. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuaath, khoa học.

B. Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân.
C. Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa cho tác phẩm
của mình.
D. Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong trương trình phát thanh,
truyền hình…
Câu 27: Theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005, quyền tác giả được hiểu là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với
A. sản phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
C. sản phẩm trí tuệ của mình.
D. tác phẩm trí tuệ của mình.
Câu 28: Bạn B đang học lớp 11. Do học yếu nên gia đình xin cho bạn B lưu ban. Điều này
A. vi phạm quyền học tập của công dân.
B. Vi phạm quyền được phát triển của công dân.
C. Đảm bảo quyền của người học.
D. Đảm bảo quyền tự do của công dân.
Câu 29: Theo luật giáo dục năm 2005, nội dung nào dưới đây thể hiện quyền của người học.
A. Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện.


B. Tham gia lao động và hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe và năng lực.
C. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
D. Được học trước tuổi, vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình.
Câu 30: Nhà nước ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết, đảm bảo
các điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nhằm
A. khuyến khích, phát huy sự sáng tạo của công dân.
B. đảm bảo công bằng trong giáo dục.
C. phát triển đất nước.
D. đảm bảo quyền được phát triển cảu công dân.
Câu 31: Công dân có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi và phát huy tính sáng tạo trong học tập,

nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất để
A. thực hiện tốt quyền sáng tạo của mình.
B. đảm bảo quyền bình đẳng trong học tập của cơng dân.
C. có thể tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội.
D. phát triển đất nước.
Câu 32: Nhà nước ban hành chính sách giúp đỡ học sinh nghèo; học sinh là con em liệt sỹ, thương
binh; trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa; học sinh dân tộc thiểu số; học sinh vùng có điều kiện
đặc biệt khó khăn nhằm
A. khuyến khích, phát huy sự sáng tạo của cơng dân.
B. đảm bảo công bằng trong giáo dục.
C. bảo đảm quyền học tập của công dân.
D. phát triển đất nước.
Câu 33: Để đảm bảo và thựa hiện quyền học tập của công dân, nhà nước cần phải
A. đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
B. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục , tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
C. Khuyến khích, phát huy sự tìm tịi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả.
Câu 34: Thực hiện tốt quyền học tập sẽ đem lại
A. cơ hội phát triển.
B. sự phát triển tồn diện của cơng dân.
C. cơ hội việc làm.
D. sự cơng bằng, bình đẳng.
Câu 35: Cơng dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân
lâp, trường tư thục là thể hiện
A. quyền học không hạn chế.
B. quyền học bất cứ ngành nghề nào.
C. quyền học thường xuyên, học xuốt đời.
D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 36: Cơng dân có thể đang ký học các ngành, nghề mà công dân nhận thấy
A. phù hợp với nhu cầu, sở thích và năng khiếu của mình.

B. Phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình.
C. Phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.
D. Phù hợp với năng khiếu, sở thích, nhu cầu và điều kiện của mình.
Câu 37: Ông T quyết định cho H đang học lớp 5 nghỉ học để giúp việc gia đình. Việc làm của ông T đã
xâm phạm
A. quyền học tập của trẻ em.
B. quyền được phát triển của trẻ em.
C. quyền tự do của trẻ em.
D. quyền được phát triển năng khiếu của trẻ em.
Câu 38: Việc mở các trường chuyên cấp Trung học phổ thông ở các tỉnh và một số trường đại học là
nhằm
A. đảm bảo bình đẳng trong giáo dục.
B. thực hiện đổi mới giáo dục.
C. đa dạng các loại hình trường học.
D. bồi dưỡng để phát triển nhân tài.
Câu 39: Theo luật bảo hiểm y tế, Nhà nước đóng bảo hiểm y tế cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi. Việc làm
này nhằm thực hiện
A. quyền được phát triển của trẻ em.
B. quyền được tham gia của trẻ em.
C. quyền bình đẳng của trẻ em.
D. quyền sống cịn của trẻ em.


Câu 40: Một số bạn có học lực trung bình, không được xét tuyển vào trường đại học nào đã tỏ ra bi
quan và cho rằng họ khơng cịn cơ hội học tập nữa. em chọn phương án nào dưới đây để giúp bạn cho
phù hợp?
A. Khuyên các bạn chọn một trường Cao đẳng hoặc Trung cấp phù hợp với khả năng của mình.
B. Khuyên bạn nên tham gia lao động sản xuất.
C. Khuyên bạn tiếp tục chờ đợi.
D. Khuyên bạn năm sau thi lại.


*****
_______________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×