Giáo án hoạt động khám phá
Đề tài: Đôi chân xinh
Đối tượng: MGB
Thời gian: 15-20 phút
I.
Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, và phân biệt được một vài đặc điểm nổi bật
của đôi bàn chân: Bàn chân, ngón chân, gót chân, móng chân
-
Trẻ biết một số chức năng hoạt động chính của chân như chạy,
nhảy, đi lại, dậm chân, đá chân…
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng quan sát, tư duy, nhanh nhạy, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ kĩ năng đếm số lượng.
- Phát triển ngôn ngữ: Trẻ trả lời các câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc,
trọn câu.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn đơi bàn chân ln sạch sẽ, biết đi tất đi giày giữ ấm
vào mùa đông.
II.
Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài “ Vũ điệu chân khỏe”,“Bống bống bang bang”
- Vạch xuất phát, vạch đích
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 đôi cà kheo, 1 tấm bìa trắng.
- Bút sáp
III.
Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
Hoạt động của trẻ
- Cô và trẻ vận động theo bài hát “ Vũ điệu chân khỏe” và
- Trẻ vận động cùng
cùng trị chuyện vào bài.
với cơ.
+ Trong vũ điệu vừa rồi chân làm những động tác gì?
- Nhún nhảy, đá chân,
+ Hơm nay chúng mình sẽ tìm hiểu kĩ hơn về chân nhé.
đi, dậm chân, lắc
2. Hình thức và phương pháp tổ chức :
chân…
* Cô và trẻ cùng khám phá đôi bàn chân: ( Cơ cho trẻ về
đội hình vịng trịn và đàm thoại)
- Chân đâu chân đâu? Chúng mình nhìn xem mỗi người có
- Chân đây chân đây
mấy chân?. Vậy 2 chân thường được gọi là gì?
(Trẻ ngồi duỗi chân).
2 chân. Đơi chân
- Bạn nào biết gì về đơi chân của mình nói cho cả lớp nghe
- Trẻ nói theo hiểu
nào?
biết
- Phía trên bàn chân có gì?
- Ngón chân
- Mỗi bàn chân có bao nhiêu ngón chân? ( Trẻ đếm). Trên
- Trẻ đếm 1,2,3,4,5.
mỗi ngón chân có gì?
Có móng chân.
- Những ngón chân dùng để làm gì?
- Trẻ trả lời ( Bám đi
cho vững )
- Phía dưới bàn chân có gì?
- Gót chân
- Chúng mình cùng sờ gót chân và nói cảm giác của mình
- Trẻ nói theo suy
nào? Bạn nào sờ gót chân của mình thấy khơ ráp nghĩa là
nghĩ
chân bị nứt nẻ cần bôi kem dưỡng ẩm và uống thật nhiều
nước nhé.
- Gót chân có tác dụng gì nhỉ?
- Giữ thăng bằng
- Nếu cô hoạt động nhiều bị mỏi chân ngoài việc tập bài vũ
- Trẻ nêu ý kiến
điệu chân khỏe như vừa rồi thì chúng mình cịn cách khác
nữa không ?
- Cô và trẻ cùng massage chân cho đôi chân hết mỏi.
- Trẻ massage
-> Giáo dục:
- Để đôi chân ln khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
- Trẻ trả lời theo hiểu
( Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất, ...)- Ngồi ra
biết.
phải ln giữ ấm chân bằng tất và giày vào mùa đông, vệ
sinh đôi bàn chân của mình sạch sẽ, đang có dịch bệnh taychân-miệng rất nguy hiểm, hàng ngày phải tắm rửa giữ sạch
đôi chân của mình.
* Trị chơi củng cố:
- Trị chơi 1:”Nu na nu nống”:
+ Chơi lần 1: Cô cho trẻ hát đến …”đánh trống tùng tùng”
- Trẻ chơi
thì dùng gót chân để đánh. Và khi đánh trống chúng mình
chú ý lắng nghe xem tiếng trống gõ bằng gót chân to hay
- Trẻ trả lời
nhỏ nhé.
+ Chơi lần 2: Cô yêu cầu trẻ dùng ngón chân để đánh.
- Trẻ chơi
Chúng mình có phát hiện gì khơng?
- Đánh trống bằng
- Trị chơi 2:”Đơi chân khéo léo”:
ngón chân tiếng nhỏ,
+ Cách chơi: Mỗi bạn sẽ lấy một đôi cà kheo và về các hàng nhẹ
- Trẻ chơi với cà kheo
ngang, chân chúng mình sẽ để lên trên cà kheo, tay chúng
mình sẽ cầm dây cho thật chắc, và kéo căng dây lên, đứng
trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi chúng mình bắt đầu
đi theo từng nhóm về đích, các bạn chú ý vừa đi chúng mình
vừa nhìn đường và chú ý đơi cà kheo để khơng bị ngã.
- Trị chơi 3:”In dấu đôi chân”:
+ Cách chơi: Hai bạn kết thành 1 đôi in dấu chân cho nhau
bằng sáp màu.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ và chuyển hoạt động.