Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng hóa dược Thuốc tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.96 KB, 32 trang )

Chương 4


Mục tiêu học tập
• Trình bày được phân loại và tính chất
chung của các nhóm thuốc: chống tăng
huyết áp, chống đau thắt ngực, hak
lipid máu, trợ tim.
• Vẽ CTCT hoặc trình bày được đặc trưng
cấu tạo tính chất lý hóa chính và ứng
dụng trong kiểm nghiệm của một số
thuốc:








Các loại thuốc tim mạch

Thuốc điều trị tăng huyết áp
Thuốc hạ lipid máu
Thuốc chống đau thắt ngực
Thuốc điều trị loạn nhịp tim
Thuốc trợ tim (điều trị suy tim)


Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp


• Đại cương:
1. Tăng huyết áp là bệnh trong đó huyết áp tâm thu từ 140 mmHg;
huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên (một trong 2 hoặc cả
hai).
2. Tác hại: Nếu không được điều trị sẽ gây biến chứng:
- Tai biến mạch máu não.
- Nhồi máu cơ tim.
- Suy tim
- Bệnh về mắt (tổn thương võng mạc)
- Suy thận
- Xơ vữa động mạch.


Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp

• Đại cương (tiếp)

3. Thuốc điều trị:
- Mục đích điều trị làm hạ huyết áp xuống mức bình thường để giảm
thiểu nguy cơ biến chứng (nếu hạ huyết áp được 5-6 mmHg thì hạ
nguy cơ đột quỵ đến 40%, bệnh tim mạch giảm 15-20%...).
- Mỗi thuốc thêm vào có thể giảm huyết áp được 5-10 mmHg. Vì vậy
cần kết hợp nhiều thuốc để đạt được kết quả mong muốn.
- Bệnh tăng huyết áp chủ yếu là vơ căn (khơng biết ngun nhân), vì
vậy, việc dùng thuốc để điều trị là dùng lâu dài, hàng ngày.
- Đối với bệnh nhân tăng huyết áp thứ cấp (đã biết nguyên nhân),
ngoài dùng thuốc điều trị tăng huyết áp, cần điều trị nguyên nhân
gây bệnh



Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp

Đại cương (tiếp)
4. Phân loại thuốc điều trị:
oThuốc tác dụng trên hệ thống renin – angiotensin
oThuốc chẹn kênh calci
oThuốc chống tăng huyết áp tác dụng trên thần kinh trung
ương.
oThuốc giãn mạch trực tiếp
oThuốc lợi tiểu (chương 12).


Thuốc tác dụng trên hệ thống reninangiotensin
- Khi thể tích dịch lỏng ngoài tế bào giảm và huyết áp giảm, thận tăng tiết
renin vào máu (renin đưuọc tạo ra từ các tế bào gần động mạch và cầu
thận).
- Renin biến angiotensinogen trong máu thành angiotensin I. Enzym chuyển
angiotensin (men chuyển) chuyển angiotensin I thành angiotensin II.
- Angiotensin II có tác dụng:
+ Làm co mạch máu rất mạnh (gây tăng huyết áp)
+ Kích thích trực tiếp lên vỏ thượng thận giải phóng aldosteron (aldosteron
làm tăng tái hấp thu natri và nước; gây tăng huyết áp)
+ Làm tăng việc giải phóng noradrenalin từ các dây thần kinh giao cảm hậu
hạch (gây co mạch, tăng lượng máu bơm ra từ tim; tăng HA).
Vì vậy, có 2 nhóm thuốc tác dụng hạ HA dược trên cơ chế này là: Thuốc ức
chế men chuyển và kháng thụ thể angiotensin II.


Cơ chế tác dụng của các thuốc
tác động lên hệ RAA



THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ RENIN

ANGIOTENSIN ALDOSTERON (Tiếp): Phân loại
1. Thuốc ức chế men chuyển: Benazepril
(Lotensin), moexipril, captopril (Lopril),
perindopril (Coversy), enalapril (Accupril),
fosinipril (Forzitec), ramipril (Altace), lisinopril,
trandolapril.
2. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin: Cadesartan
(Atacand), eprosartan (Teveten), ibersartan
(Avapro, Aprovel), losartan (Cozaar),
olmesartan (Benicar), telmisartan (Micardis),
valsartan (Diovan).
3. Thuốc ức chế renin: Aliskiren (Rasilez)


Thuốc tác dụng trên hệ thống
renin-angiotensin
1. Thuốc ức chế men chuyển (...pril), theo cấu trúc,
chia làm 3 nhóm:
• Thuốc chứa nhóm sulfhydryl: Captopril
• Thuốc chứa nhóm dicarboxylat: Enalapril,
Ramipril, Quinapril, Perindopril, Lisinopril,
Benazepril.
• Thuốc chứa phosphat: Fosinopril.
2. Thuốc kháng thụ thể angiotensin II (…sartan)
* Candesartan, Eprosartan, Losartan..
3. Thuốc ức chế renin: Aliskiren (Rasilez)



Captopril
• Tên KH: acid 1-(3-mercapto-2-methylpropanoyl)pyrolidin2-carboxylic
• Nguồn gốc: Bột kt trắng ngà, biến màu chậm ngồi khơng
khí, ánh sáng, dễ tan/nước, methanol, dicloromethan,
tan/dd NaOH lỗng.
• Hóa tính:
+ Tính acid: tan trong dd kiềm, tác dụng với muối tạo muối
mới (có thể tạo tủa, màu); định lượng bằng pp đo kiềm.
+ Tính khử: Do nhóm sulfhydryl, định lượng bằng pp đo iod
(trao đổi 2e)

* Công dụng: Điều trị bệnh tăng huyết áp, suy tim, nhồi
máu cơ tim, bệnh thận do đái tháo đường.


Enalapril
• Tên KH: 1-[N-[1-(ethoxycarbonyl)-3-phenylpropyl]L-alanyl]-L-prolin butenedioat.
• Nguồn gốc: tổng hợp tồn phần
• Lý tính: bột kt màu trắng, tan/dd kiềm lỗng; UV
(+); IR đặc trưng, góc quay cực riêng.
• Hóa tính:
- Tính acid, góc quay cực riêng
- Nhóm amin bậc 2  ĐL = pp trung hòa (đo V)
* TD-CD: là tiền thuốc của enalaprilat, dùng điều trị
bệnh tăng huyết áp, suy tim.


Thuốc chẹn kênh calci

• Là thuốc có tác dụng lên rất nhiều tế bào có thể bị
kích thích bởi ion calci như cơ tim, các cơ trơn của
mạch máu, các tế bào thần kinh. Khi các ion calci đi
vào các TB thần kinh. Vì vậy, các thuốc chẹn kênh
calci có tác dụng làm giãn mạch máu, giảm lực co của
cơ tim. Một số thuốc nhóm này có tác dụng làm giảm
xung động điện chạy trong cơ tim nên được dùng:
• Điều trị bệnh tăng huyết áp
• Bệnh đau thắt ngực
• Bệnh loạn nhịp tim
Ngồi ra, cịn dùng điều trị bệnh động kinh, rối loạn
lưỡng cực.


Phân loại thuốc chẹn kênh calci
• Dẫn chất dihy: dropyridin (…dipin): amlodipin,
felodipin, nicardipin, nifedipin, nimodipin,
nisoldipin, nitrendipin, lacidipin, lercanidipin.
• Dẫn chất của phenylalkylamin (…pamil):
verapamil, gallopamil.
• Dẫn chất benzothiazepin: diltiazem.
• Thuốc khác: menthol.


CÁC DẪN CHẤT DIHYDROPYRIDIN
• Cấu tạo: X thường là N
• Tính chất chung:
+ Tính khử: dễ bị oxi hóa thành pyridin
Định lượng bằng pp đo ceri
+ Tính base: rất yếu do hiệu ứng liên hợp nhóm carbonyl

(khác diltiazem và verapamil). Tuy nhiên vẫn có thể
định lượng bằng pp đo acid/mt khan.
+ Hấp thụ bức xạ UV (ĐT & ĐL)
+ Những hợp chất chứa nhóm nitro thơm (tiếp đầu ngữ ni
như Nicardipin, Nifedipin..,) dễ bị khử hóa sang amin
thơm và định tính, định lượng dựa vào nhóm amin thơm
này).


NIFEDIPIN
• Cấu tạo: dimethyl 2,6-dimethyl-4-(2-nitro phenyl)-1,4dihydropyridin 3,5-dicarboxylic
• Lý tính: Bột kt màu vàng, biến màu khi tiếp xúc ánh sáng
bước sóng ngắn, tan trong ethanol, methanl, ether. Hấp thụ
UV mạnh.
• Hóa tính:
- Nhóm nitro thơm: khử hóa nhóm amin thơm  p.ứ tạo
phẩm màu.
- Nhóm 1,4-dihydropyridin: oxy hóa thành pyridin. ĐL = pp
đo Ceri (trao đổi 2e).
* TD-CD: phong bế kênh calci cơ trơn mạch máu gây giãn
mạch hạ huyết áp. Dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, đau
thắt ngực.


THUỐC CHỐNG THA TÁC ĐỘNG TW
• Thuốc tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên TKTW,
hạn chế tác dụng giao cảm lên thành mạch máu
dẫn đến hạ huyết áp. Một số gây giảm hưng phấn
của trung tâm vận mạch gây hạ huyết áp.
• Phân loại: theo cấu trúc chia làm 2 phân nhóm:

+ Dẫn chất kiểu catecholamin: methyldopa
+ Dẫn chất imidazol: Clonidin và d/c


METHYLDOPA
• Cấu tạo: 3-hydroxy-α-methyl-L-tyrosin séquihydrat
• Lý tính: Bột kt màu trắng, tan/nước & acid vơ cơ lỗng, kiềm
lỗng, ít tan/dmhc; hấp thu UV tốt; có góc quay cực riêng và IR
đặc trưng.
• Hóa tính:
* Dễ bị oxi hóa ngồi khơng khí & khi tiếp xúc với các tác nhân oxi
hóa
* Trộn methyldopa với vài giọt dd tricetohydrigen trong H2SO4 đặc:
xuất hiện chậm màu hồng đậm; thêm nước chuyển sang màu
vàng (p/ư màu).
* Cho muối màu tím đỏ với sắt (II)tartrat ở pH 8,5 (phenol)
ĐL: Đo acid/mt khan hoặc đo màu (sau khi tạo màu với sắt (II)
tartrat
TD-CĐ: tác động TKTW gây hạ huyết áp, dùng điều trị THA


THUỐC GIÃN MẠCH HẠ HA
• Là các thuốc trực tiếp làm giãn mạch theo các cơ
chế khác nhau; hiệu lực của thuốc tùy thuộc vào
nhạy cảm của thành mạch. Thường các thuốc này
chỉ dùng phối hợp trong các phác đồ điều trị tăng
huyết áp.
• MỘT SỐ THUỐC: natri nitroprusiat, hydarlazin,
nitropoxid, diazoxid, minoxidil..



HYDRAZIN
• Cấu tạo: 1-hydrazinophtalazin
Hydroclorid
• Lý tính: Bột kt màu trắng; nóng chảy ở khoảng 275oC, bị bắt
màu ngồi ánh sáng, khơng khí. Tan trong nước; tan
nhẹ/ethanol; khó tan trong nhiều dung mơi hữu cơ. Hấp thụ
UV tốt, IR đặc trưng.
• Hóa tính: Tính base, dễ bị oxi hóa, tính khử của hydrazin và
phản ứng tạo hydrazon, phản ứng của HCl kết hợp.
• ĐL: Đo quang, đo acid/mtr khan hoặc đo Brom, iod (dùng kali
iodat).
• TD-CD: giãn mạch nội tạng, thận, não, động mạch vành, gây
hạ HA, dùng điều trị THA. Không gây giãn mạch ngoại vi.


THUỐC HẠ LIPID MÁU
• Là các thuốc hạn chế cá tác động của các yếu tố gây
tăng miwcs cholesterol & triglycerid trong máu: acid mật,
lipoprotein tích lũy lipid, enzym tổng hợp cholesterol
hoặc làm tăng lipoprotein có tỷ trọng lớn (HDL) qua đó
tăng khả năng laoij lipid ra khỏi thành mạch.
• Phân loại:
+ Vitamin PP (niacin, acid nicotinic)
+ D/c acid aryloxyisobutyric: fenofibrat, gemfibrozil
+ Nhựa trao đổi ion (cholestyramin)
+ Thuốc ức chế enzym khử HMG-CoA: các statin
(lovastatin, simvastatin, pravastatin, atorvastatin,
fluvastatin, cerivastatin).



Các fibrat
• Dẫn chất acid aryloxyisobutyric

STT

Tên thuốc

1

Clofibrat

2

Beclofibrat

3

Bezafibrat

4

Ciprofibrat

R

R’


FENOFIBRAT

T/c  ĐT, ĐL:
*Nhân thơm: hấp thụ bức xạ tử ngoại (ĐT, ĐL)
*Nhóm chức ester: dễ bị thủy phân, tạo hydroxamat
(ĐL đo kiềm, đo phổ khả kiến; ĐT đo tạo màu).
*Nhóm benzoyl: thủy phân ra acid benzoic (định
tính Fe3+).
•Clo: vơ cơ hóa bằng Na2CO3, xác định bằng AgNO3
TD-CD: làm hạ các triglycerid và VLDP, tăng HDL
nên được dùng điều trị bệnh tăng lipid máu loại III.


THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
• Đau thắt ngực là đau ở vùng ngực mà nguyên nhân là do cơ
tim không được cung cấp đủ oxy. Cơ tim không được cung
cấp đủ oxy khi máu đến cơ tim không đủ hoặc do nhu cầu
của oxy của cơ tim cao.
• Thuốc điều trị bệnh đau thắt ngực là những chất có tác
dụng làm tăng dòng máu đến cơ tim haowjc làm giảm nhu
cầu oxy của cơ tim. Vì vậy, chúng có tác dụng điều trị triệu
chứng, nghĩa là làm giảm số lần, thời gian, mức độ đau;
phòng hoặc làm chậm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
• Phân loại: 3 nhóm
1. Các hợp chất nitrat hữu cơ
2. Các thuốc chẹn beta
3. Các thuốc chẹn kện calci


CÁC NITRAT HỮU CƠ
• Các thuốc thường dùng gồm; nitroglycerin,
isosorbit dinitrat, erythrityl tetranitrat, amyl nitrit.

• Cơ chế tác dụng: có tác dụng giãn cơ trơn của
mạch máu; làm giãn động mạch vành.


×