Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyên đề bồi dưỡng hsg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.56 KB, 13 trang )

Đặng Hồng Vân
Trường THPT Chương Mỹ A
CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. NGUYÊN TỬ
Nguyên tử
Vỏ

m

Hạt nhân

e

p

n

kg

9,1094.10-31 kg

1,6726.10-27 kg

1,6748.10-27 kg

u

0,00055u

1u



1u

c

-1,602.10-19C

+1,602.10-19C

0

Đvđt

1-

1+

0

q

Trong nguyên tử
- Số hạt p = số hạt e = số đơn vị điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử Z
- Số hạt n = N
- Nguyên tử khối = Số khối A = Z+ N
- Khối lượng nguyên tử = Au = Khối lượng hạt nhân(nếu bỏ qua khối lượng e)
- Số hạt trong 1 mol chất N= 6,02.1023
- 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24g = 1u gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử
- Đơn vị đo độ dài
1A0 = 10-8cm =10-10m

1nm=10-7cm =10-9m
- Coi nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu
V=
D=
R=
- Cho ngun tố hóa học X Có n đồng vị là zA1X, zA2X, …, zAnX có % tương ứng là: x1, x2, …, xn. Trong
đó x1 + x2 + … + xn = 100
Nguyên tử khối trung bình của X là:
DẠNG 1: BÀI TỐN VỀ KÍCH THƯỚC KHỐI LƯỢNG NGUN TỬ
Bài 1. Ngun tử nhơm có bán kính 1,43A0 và ngun tử khối là 27.
Hãy xác định khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu ?
Đs: 3,66 g/ cm3

Hướng dẫn :

R= 1,43A0 = 1,43.10-8cm, tìm V


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

A= 27 nên m = 27u =27.1,6605.10-24g
Tìm d
Bài 2. Ngun tử kẽm có bán kính R = 1,35.10-10m, có khối lượng ngun tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. Biết Vhình cầu =

4
. π r3. Đs: 10,48 g/cm3
3


b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính
r = 2.10 m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Đs: 3,2.1015 g/cm3
-15

Bài 3. Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau:
R =1,5.10-13.

3

A cm .Hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử.

Đs: 1,175.1014g/cm3
Bài 4. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol canxi bằng 25,87cm 3 . Biết
rằng trong tinh thể các nguyên tử canxi bằng 74% thể tích. Đs: 1,965A0
Bài 5. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của
vàng là 19,32g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể, phần cịn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97 u. Đs: 1,45A0
Bài 6. Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính ngun tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân ngun tử hiđro có
bán kính gần đúng bằng 10-6 nm, bán kính nguyên tử hiđro bằng 0,056 nm.
a) Hãy tính và so sánh thể tích nguyên tử hiđro với thể tích của hạt nhân nguyên tử hiđro.
b) Hãy tính và so sánh khối lượng riêng của hạt nhân và của nguyên tử hiđro.
NX: Tỉ lệ của thể tích nguyên tử so với thể tích của hạt nhân bằng tỉ lệ của khối lượng riêng của hạt
nhân so với khối lượng riêng nguyên tử
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
Hạt trong nguyên tử X
Bài 1. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22.
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X.

Hướng dẫn:
2Z + N =82
2Z- N = 22
Z= 26, N= 30, A= 56
Bài 2. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong ngun tử R là 40, trong đó hạt khơng mang điện kém
hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z Na=11, ZMg=12,
ZAl=13, ZCa=20, ZK=19).
Hướng dẫn:


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

2Z + N =40
2Z- N = 12
Z= 13, N= 14, A= 27
Bài 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần.
Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X.
Hướng dẫn:
2Z + N + 54
2Z = 1,7 N
Z= 17, N = 20
Bài 4. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối nguyên
tử của nguyên tố X.
Hướng dẫn:
2Z + N =10
Z nguyên, Z= 3, N = 4
Bài 5. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21.

Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X.
Hướng dẫn:
2Z + N =21
Z nguyên, Z= 6, 7 .
Bài 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34.
Hãy dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố R.
Hướng dẫn:
2Z + N =34
Z nguyên, Z= 10,11
Bài 7. Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số
hạt nơtron .
Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R.
Hướng dẫn:
2Z + N =54
Z nguyên, Số hạt p gần bằng số hạt n
Hạt trong phân tử MaXb


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

Bài 8. Một hợp chất cấu tạo từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối
của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
a) Viết cấu hình electron các ion M+ và X2-.
b) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần tuần hoàn.
(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi – TP Hồ Chí Minh)
Đs: K2O
Hướng dẫn:

M( Z1, N1) , X(Z2, N2 ) Theo bài ra ta lập được các phương trình
2(2Z1 + N1) + (2Z2 + N2) =140
4Z1 + 2Z2-( 2N1 + N2) =44
Z1 + N1 – (Z2 + N2) =23
2Z1 + N1 -1 – ( 2Z2 + N2 +2) =31
Z1 = 19,N1 =20, Z2 = 8, N2 = 8
Bài 9. Hợp chất Y có cơng thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số
nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2
là 58.
a) Tìm AM và AX.
b) Xác định cơng thức phân tử của MX2.
Đs: FeS2
Hướng dẫn:
N1 – Z 1 = 4
N2 = Z 2
Z1 + 2 Z2 =58
(Z1 + N1) : ( Z1 + N1 + 2(Z2 + N2)) = 0,4667
Giải hệ Z1 = 26, N1 = 30, Z2 =16, N2 =16
Bài 10. Hợp chất A có cơng thức phân tử M2X.Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X 2nhiều hơn trong M+ là 17.
a) Xác định M, X. Đs: Na2O
b) Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dd M’(NO3)2 thu 2,8662g kết tủa B. Xác định nguyên tử lương M’.
Nguyên tố M’ có 2 đồng vị Y, Z. Biết tổng số khối là 128, số nguyên tử của đồng vị Y bằng 0,37 số nguyên
tử của đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.
(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000 của trường THPT Hùng Vương- TP Hồ Chí Minh)
Bài 11. Có hợp chất MX3 . Cho biết :
- Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên
tử khối của X hơn của M là 8.



Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Hãy xác định nguyên tố M, X ?
Đs: AlCl3
Hướng dẫn:
2Z1 + N1 + 3(2Z2 + N2) =196
2Z1 + 6Z2 – ( N1 +3N2 ) = 60
Z2 + N2 – (Z1 +N1) = 8
2Z2 + N2 + 1 - (2Z1 + N1 - 3) =16
Z1 = 13, N1 =14, Z2 =17, N2 = 18
Bài 12. Cho hợp chất XY2 thỏa mãn:
- Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.
- Hiệu số p của X và Y bằng 8 hạt.
- X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử.
Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY2?
Đs: SO2
Hướng dẫn:
Z1 + 2Z2 = 32
Z1 =N1
Z2 =N2
Z1 – Z2 = 8
Z1 = 16 =N1, Z2 = 8 = N2
Bài 13. Hợp chất Y có cơng thức M4X3. Biết
-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt
-Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y
là 106. Xác định hợp chất Y
Đs: Al4C3

Hướng dẫn:
4(2Z1 + N1) + 3(2Z2 +N2) = 214
4(2Z1 + N1) -3(2Z2 +N2) =106
Z1 – 3 = Z 2 + 4
Vì Z nguyên nên Z2 = 6, Z1 =13, N2 =6, N1 = 14


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

Bài 14. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số gạt p, n, e trong phân tử MX2 là 186 hạt,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+ nhiều hơn nhiều
hơn trong X- là 21 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong M 2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định vị trí của M, X
trong bảng tuần hồn.
Đs: FeCl2
Hướng dẫn:
2Z1 + N1 + 2(2Z2 + N2) =186
2Z1 + 4Z2 –( N1 + 2N2) =54
Z1 + N1 –( Z2 + N2 ) =21
(2Z1 + N1 -2) – (2Z2 + N2 + 1) =27
Z1 = 26, Z2 =17, N1 = 30, N2 =18
Bài 15..Hợp chất A có cơng thức là MXa trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi
kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân M có n- p = 4, của X có n ’ = p, , trong đó n, n’, p, p, là số nơtron và số proton.
Tổng số proton trong MX a là 58. Xác định tên, số khối của M, số TT của nguyên tố X trong bảng tuần hồn.
Viết cấu hình e của X.
Đs: FeS2
Bài 16. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52.
M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử có tổng số proton bằng 77. Xác định M, X và cơng thức
phân tử của MXa.

(Đề thi Olympic Hố học ngày 04/11/1998 – Tỉnh Bắc Giang)
Đs : FeCl3
Bài 17 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có cơng thức MaRb Trong đó R chiếm 6.667% khối
lượng. Trong hạt nhân nguyên tố M có n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R có n , = p , , trong đó n, p, n,, p ,
là số notron và số proton của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b =4. Tìm
cơng thức phân tử của Z.
Đs:Fe3C
Hướng dẫn:
Z1 + 4 =N1
Z 2 = N2
a+b=4
aZ1 + bZ2 = 84
b(Z2 + N2 ) : ( a( Z1 + N1) + b(Z2 + N2) ) = 0,06667
Cho a= 1,2,3 Tìm Z1 = 26, b= 1, Z2 = 6
Bài 18. Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion Q2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.
Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong Q2- là 50. Xác định công
thức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong Q2- thuộc cùng một phân nhóm, ở hai
chu kỳ liên tiếp.(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000-lớp 11-Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo-Bình
Thuận)


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

Đs: (NH4)2SO4
Tìm Z trung bình của các hạt nhân nguyên tử
Bài 19. Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3- , mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố
phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai
nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hồn và có số

thứ tự cách nhau 7 đơn vị.
a) Hãy xác định công thức phân tử của M.
b) Cho biết kiểu liên kết giữa các nguyên tử trong hai ion X+ và Y3Đs : (NH4)3 PO4
Bài 20. Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của 2 nguyên tố và có 10
electron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách nhau một ơ
trong bảng HTTH. Tổng số electron trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập
cơng thức hóa học của A.
Đs: (NH4)2CO3
Bài 21. Cấu hình electron ngoài cùng của một nguyên tố là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và số proton là 1,3962. Số
nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,0725g Y tác dụng với lượng dư
X thu được 4,565 gam sản phẩm có cơng thức là XY
a/ Xác định cấu hình electron đầy đủ của X và Y
b/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên gọi của X và Y
ĐS : Zx =53, Zy =19

.

Bài 22. Phân tử khối của ba muối XCO3, YCO3, Y’CO3 lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 16.
Tổng số hạt proton, nơtron của ba hạt nhân nguyên tử 3 nguyên tố trên là 120. Xác định tên 3 kim loại đó.
ĐS: Mg, Ca, Fe
DẠNG 3: BÀI TỐN VỀ ĐỒNG VỊ
1: Tính ngun tử khối trung bình.
- Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3
- Áp dụng công thức :
A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
trong đó
A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
A =
100
x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
hoặc A =
trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1 + x 2 + x 3
x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3
2: Xác định phần trăm các đồng vị
- Gọi % của đồng vị 1 là x %
⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình ⇒ giải được x.
3: Xác định số khối của các đồng vị
- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.
- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 ⇒ giải hệ được A1; A2.


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A
14
7

15
Bài 1: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là N (99,63%) và 7 N (0,37%). Tìm nguyên tử
khối trung bình của nitơ ?
24
Mg ( 79%), 1225 Mg ( 10%), cịn lại là 1226 Mg ?
Bài 2: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 12
63
65
Bài 3: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ
63

65
% đồng vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là
Bài 4: Nguyªn tử khi trung bình của Brôm là 79,91. Brôm có hai đồng vị, trong đó
đồng vị 35Br79 chiếm 54,5%. Tỡm nguyên tử khi của đồng vị thứ hai?
Bi 5: Nguyờn tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Tính x1%
Bài 6: Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng
vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?
35
37
Bài 7: Clo có hai đồng vị là 17 Cl ; 17 Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử khối
trung bình của Clo.
63
65
Bài 8: Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính ngtử
khối

Bài 9: Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có
35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. ĐS: 79,92
Bài 10: Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình. Đs: 24,32
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 ngun tử 25Mg, thì số ngun tử tương ứng của 2 đồng vị
còn lại là bao nhiêu. Đs: 395 24Mg, 1126Mg
Bài 11: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số ngun
tử của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl. Đs: 1,505.1022 nguyên tử
Bài 4. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có ngun tử khối trung bình là 79,92. Thành phần
phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho MNa=23
Đs: 36,2 %
Bài 12:Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.
Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là bao nhiêu ( biết M Cl = 35,5)
Đs: 34,18%

Bài 13:Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu phần trăm đồng vị 11B
trong axit boric H3BO3.
Đs: 14,41%
Bài 14:Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về khối
lượng 37Cl có trong HClO4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung
bình của Clo là 35,5 ĐS: 8,92%
Bài 15: Trong tự nhiên nguyên tố Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có phần trăm số lượng tương ứng là 75% và
25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số lượng. Biết Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl 2
trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu. Đs: A = 65
II. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH
Lưu ý:
- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

( không dùng cấu hình ion => vị trí ngun tố )
- Từ vị trí trong BTH ⇒ cấu hình electron của ngun tử
+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy
+ Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngồi cùng ( với nhóm A) ⇒ cấu hình
electron.
Nếu cấu hình e ngồi cùng : (n-1)da nsb thì ngun tố thuộc nhóm B và :
+ nếu a + b < 8

Số TT nhóm = a + b.
+ nếu a + b = 8, 9, 10


Số TT nhóm = 8.
+ nếu a + b > 10

Số TT nhóm = a + b – 10.
Bài 1: Ngun tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hồn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB
B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C. chu kì 3, phân nhóm VIA
D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB
Bài 2: Ngun tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hồn là:
A. chu kì 4, phân nhóm VIIA
B. chu kì 4, phân nhóm VB
C. chu kì 4, phân nhóm IIA
D. chu kì 4, phân nhóm VIIB
5
Bài 3: Ngun tử A có mức năng lượng ngồi cùng là 3p . Ngtử B có mức năng lượng ngồi cùng 4s 2. Xác định
vị trí của A, B trong BTH ?
Bài 4: Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lượng ngồi cùng là :
A. 3s23p5
B. 3d104p6
C. 4s23d3
D. 4s23d10
E. 4s23d8
1
Bài 5: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng (n = 3) tương ứng là ns , ns2 np1, ns2
np5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hồn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hồn.
D. Trong ba ngun tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.

Bài 6: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:
A. ơ thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA
B.ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ơ thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA
D. ơ thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
Bài 7: Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm IIA
B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm IA

2
2
6
2
6
Bài 8: Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Bài 9: Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các ngun tố trong BTH
A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
Bài 10: Ngun tử Y có Z = 22.
a.
Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ?
b.

Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+ ?
Bài 11: Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4p5.
a.
Viết cấu hình electron của A, B ?
b.
Xác định cấu tạo ngtử, vị trí của ngtố B ?
c.
Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
DẠNG `2: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CT OXIT CAO NHẤT, HỢP CHÁT KHÍ VỚI
HIĐRO
Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8
- Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi cùng = hố trị của
ngtố trong oxit cao nhất )
- Lập hệ thức theo % khối lượng ⇒ MR .


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

Giả sử công thức RHa cho %H ⇒ %R =100-%H và ngược lại
a.M H M R
⇒ ADCT :
⇒ giải ra MR.
=
%H
%R
Giả sử công thức RxOy cho %O ⇒ %R =100-%O và ngược lại
y.M O x.M R
⇒ ADCT :

⇒ giải ra MR.
=
%O
%R
Bài 1: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của R. Đs: 35,5

Bài 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R2O5. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 91,18% R về khối lượng.
Xác định nguyên tử khối của R. ĐS: 31
Bài 3: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RO3, trong hợp chất của R với hidro chứa 5,88% hiđro về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của R. ĐS: 32
Bài 4: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RO2, trong hợp chất của R với hidro chứa 75% R về khối lượng.
Xác định nguyên tố R. ĐS: 12
Bài 5: Hợp chất khí với hidro của một ngtố có cơng thức HR. oxit cao nhất của nó chứa 58,92 % khối lượng
của ngun tố R. Tìm ngun tố đó.Đs: R là Br(80)
Bài 6: Hợp chất khí với hidro của một ngtố có cơng thức H2R. oxit cao nhất của nó chứa 60% khối lượng
oxi. Tìm nguyên tố R và suy cơng thức Oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro ? Đs: R là S
Bài 7:Một nguyên tố R có hợp chất khí với H là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R.
Xác định nguyên tố R. Đs: 31(P)
Bài 8 . Một nguyên tố có hóa trị cao nhất với oxi là 4, khi cho oxit đó tác dụng với KOH sẽ tạo ra một muối
có khối lượng phân tử là 138 đvC. Tìm nguyên tố đó.Đs: C(12)
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHĨM
- Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ⇒ ZB – ZA = 1
- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18
hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố : ZB – ZA = 8.
+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố :
ZB – ZA = 18.
+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố :
ZB – ZA = 32.

- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau
7, 9,17,19 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 7 nguyên tố : ZB – ZA = 7.
+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 9 nguyên tố : ZB – ZA = 9.
+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 17nguyên tố : ZB – ZA = 17
+ Trường hợp 4: A, B cách nhau 17nguyên tố : ZB –ZA = 19
Phương pháp :
Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ⇒ ZB, ZA
Bài 1 : A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì của BTH. Tổng số proton của chúng là 25.
Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A và B.
Đs: Mg, Al
Hướng dẫn
Z2 –Z1 = 1
Z2 + Z1 = 25
Z2 = 13, Z1 = 12
Bài 2 : A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết
cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH? Đs:Cr, Mn


Đặng Hồng Vân

Trường THPT Chương Mỹ A

Bài 3 : C và D là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì của BTH. Tổng số khối của chúng là 51. Số
notron của D lớn hơn của C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng số notron. Xác định vị trí và
viết cấu hình e của C và D.Đs: Mg, Al
Bài 4 : A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong
hai hạt nhân nguyên tử A, B bằng 32. Hãy viết cấu hình e của A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành.Đs:
Ca, Mg
Bài 5 : A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong

hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?
A. Li và Na
B. Na và K
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
Bài 6 : A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.Tổng số điện
tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A và B. Đs: O, S
Bài 7: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong HTTH. B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất ,
A và B không phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Đs: S, N
a.Viết cấu hình e của A, B
b.Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTPU điều chế 2 axit trong đó A và B có số
oxi hóa dương cao nhất.
Bài 8 : Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong HTTH. A thuộc nhóm VIA. Ở trạng thái đơn
chất , A và B phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 25.Viết cấu hình e của A và
B. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Đs: S. F
Bài 9 : Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hồn. B ở nhóm V. Ở trạng thái đơn
chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Xác định
A và B ? (Trích đề thi olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT- 2009)
Đs: S, N
Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở cùng 1nhóm A trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH. B và D
là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì.
a)Ngun tố A có 6e ở lớp ngồi cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H. Xác định phân tử lượng của
X suy ra A, B.
b)Hợp chất Y có cơng thức AD2 trong đó 2 ngun tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định tên
của D.
c)Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2. Hỗn hợp gồm 2 lit hơi
của Y và một lit hơi của Z có d/H2 = 51,5. Xác định công thức phân tử của Z.
Bài 11: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hiệu nguyên tử của A
và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các ngun tử A và B. Nêu tính chất hóa
học đặc trưng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hóa học đặc

trưng đó.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH Xây Dựng Hà Nội năm 1998)
Đs: A= 12, 13 và B = 19,20
Bài 12 : Cho biết A, B, C là 3 nguyên tố thuộc 3 chu kì liên tiếp và thuộc cùng một phân nhóm, trong đó ZA
> ZB >ZC và ZA + ZB = 50.
a. Xác định số hiệu nguyên tử của A, B, C . Đs: O, S, Se
b. Viết công thức phân tử và công thức electron của các hợp chất của B với clo và với hidro.
DẠNG 4: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN


Đặng Hồng Vân
CẦN NHỚ
Các đại lượng và tính
chất so sánh
Bán kính ngun tử
Năng lượng ion hố ( I1)
Độ âm điện
Tính kim loại
Tính phi kim
Hố trị của 1 ngtố trong
Oxit cao nhất
Tính axit của oxit và hiđroxit
Tính bazơ của oxit và hiđroxit

Trường THPT Chương Mỹ A
Quy luật biến đổi trong 1 chu kì Quy luật biến đổi trong 1 nhóm A
Giảm dần
Tăng dần
Tăng dần
Giảm dần
Tăng dần

Tăng từ I → VII
Tăng dần
Giảm dần

Tăng dần
Giảm dần
Giảm dần
Tăng dần
Giảm dần
= chính số thứ tự nhóm = số e
lớp ngồi cùng
Giảm dần
Tăng dần

Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố ⇒ so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm ⇒ kết quả
Lưu ý: Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z
Bài 1 : Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm
B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng
D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Bài 2 : Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính ngun tử:
A.Tăng dần
B. Giảm dần
C. Khơng đổi
D. Khơng xác định
Bài 3 : Bán kính ngun tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na
B. Na < Li < Be < B
C. Li < Be < B < Na

D. Be < Li < Na < B
Bài 4 : Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
Bài 5 : Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
A. F > Cl > Br > I
B. I> Br > Cl> F
C. Cl> F > I > Br
D. I > Br> F > Cl
Bài 6 : Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
A. C, Mg, Si, Na
B. Si, C, Na, Mg
C. Si, C, Mg, Na
D. C, Si, Mg, Na
Bài 7 : Tính kim loại giảm dần trong dãy :
A. Al, B, Mg, C
B. Mg, Al, B, C
C. B, Mg, Al, C
D. Mg, B, Al, C
Bài 8 : Tính phi kim tăng dần trong dãy :
A. P, S, O, F
B. O, S, P, F
C. O, F, P, S
D. F, O, S, P
Bài 9 : Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg
B. Al, Mg, Ca, K
C. K, Mg, Al, Ca

D. Al, Mg, K, Ca
Bài 10 : Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N
B. Si, C, O, N
C. O, N, C, Si
D. C, Si, N, O
Bài 11 : Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2
B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
Bài 12 : Tính axit tăng dần trong dãy :
A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4
B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4
D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
Bài 13 : Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. K2O; Al2O3; MgO; CaO
B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
C. MgO; CaO; Al2O3; K2O
D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
Bài 14 : Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
A. Li+
B. K+
C. Be2+
D. Mg2+
Bài 15 : Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
A. S2B. ClC. K+
D. Ca2+
Bài 16 : Các ion có bán kính giảm dần là :

A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+


Đặng Hồng Vân
C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; FD. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
Bài 17: Dãy ion có bán kính ngun tử tăng dần là :
A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+
C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Cl-

Trường THPT Chương Mỹ A



×