Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 39 trang )

PHỤ LỤC

Phụ lục …………………………………………………………………… trang 1
Tên đề tài……………………………………………………………….

trang 2

Tóm tắt……………………………………………………………………. trang 3
Hiện trạng………………………………………………………………… trang 3,4
Giải pháp thay thế………………………………………………………. trang 4,5
Vấn đề nghiên cứu, giải pháp nghiên cứu………………………………. trang 6
Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….... trang 6
Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………. trang 10
Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………………. trang 10
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả …………………………………...trang 11
Bàn luận ……………………………………………………………………trang 12
Kết luận và kiến nghị ……………………………………………………...trang 13
Phụ lục …………………………………………………………………… trang 13
Bảng điểm ………………………………………………………………….trang 38
Nhận xét và xếp loại của hội đồng nhà trường ………………………….trang 40


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

Tên đề tài:

“NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD
LỚP 10CB1 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
BẰNG BIỆN PHÁP LIÊN HỆ THỰC TIỄN THƠNG
QUA NHỮNG TẤM GƯƠNG ĐIỂN HÌNH.’’



Người thực hiện: NGUYỄNTHỊ THÚY LOAN


1.TÓM TẮT
-

Đổi mới phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng dạy học.
Trường THPT Lê Hồng Phong cũng như các trường khác rất quan tâm tới đổi mới
phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm
trung tâm. Đối với bộ mơn Gi Dục Cơng Dân thì dạy học theo phương tích cực
sẽ đưa lại hứng thú và nâng cao chất lượng học sinh.Vì vậy, hứng thú học tập có tác
dụng to lớn trong việc giúp học sinh học tập một cách tích cực, tự giác, sáng tạo
trong tất cả các mơn học nói chung và trong Gi dục cơng dân nói riêng. Chính vì
thế để bắt kịp xu thế của thời đại và cung nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của
môn học tránh gây nhàm chán cho học sinh trong quá trình học và củng để dể dàng
minh họa cho sinh thấy những hình ảnh mang tính giáo dục cao trong cuộc sống
thực tế nên tơi đã chọn đề tài."Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp
10CB1 trường THPT Lê Hồng Phong bằng biện pháp liên hệ thực tiễn thơng qua
những tấm gương điển hình". Đó là lí do tơi chọn đề tài này.

-

Nội dung giảng dạy trong chương trình :

-

Bài 11 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

-


Bài 12 Công dân với tình u hơn nhân và gia đình

2. GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
-

Mơn GDCD ở THPT phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục ở THPT góp phần
củng cố, phát triển ở học sinh lí tưởng sống đúng đắn, những phẩm chất và năng lực
cơ bản của con người Việt Nam ở thời kì CNH- HĐH, những phẩm chất đạo đức, tư
tưởng chính trị lối sống của con người Việt Nam. Ý thức chấp hành pháp luật của
công dân .

-

Tuy nhiên tôi nhận thấy ý thức đạo đức của phần lớn bộ phận học sinh còn rất
thấp.Thời gian gần đây, dư luận xã hội đang lên án mạnh mẽ tình trạng bạo lực học
đường, ăn chơi sa đọa ... của một bộ phận học sinh. Mọi người chưa hết bàng hồng
khi chứng kiến cảnh từng đơi nam nữ học sinh bỏ học, lêu lổng, thậm chí là đưa


nhau vào nhà nghỉ, hay cảnh những nữ học sinh đánh nhau, trong khi có rất nhiều
học sinh khác chỉ đứng nhìn và dùng máy quay rồi tung lên mạng mà khơng hề can
ngăn, hay trình báo với người có chức trách ... Câu chuyện về giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh không phải là mới, nhưng đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện
nay. Bên cạnh những học sinh biết vượt lên số phận, thì vẫn cịn một bộ phận khơng
nhỏ học sinh ham chơi, vi phạm pháp luật, thiếu kĩ năng sống, không tự tin làm chủ
bản thân. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến các hành vi sai trái về đạo đức, lối
sống, vi phạm pháp luật của học sinh, bên cạnh trách nhiệm của gia đình, nhà
trường và xã hội, nguyên nhân sâu xa là do bản thân học sinh thiếu kĩ năng sống,

thiếu những kiến thức, suy nghĩ nông cạn, thiếu hiểu biết để giải quyết đúng đắn các
vấn đề trong cuộc sống. Đặc biệt là học sinh lớp 10 hoàn toàn chưa có ý thức đạo
đức và chấp hành hành pháp luật chưa nhận thấy tầm quan trọng của đạo, của pháp
luật trong cuộc sống. Hơn nữa Trường THPT Lê Hồng Phong nằm ở vùng sâu, vùng
xa biên giới nên điều kiện kinh tế cịn khó khăn ngồi giờ học các em cịn phụ giúp
gia đình kiếm tiền. Điều kiên khách quan và chủ quan nên học sinh trường THPT
Lê Hồng Phong ít có thời gian tự nghiên cứu bài học mà phần lớn là dựa vào bài
dạy của giáo viên nên dần dần hình thành thói quen lười suy nghĩ lười động não
nhất là học môn học như môn giáo dục cơng dân vì nghĩ rằng mơn học này khơng
thi tốt nghiệp nên khơng quan trọng khơng cần phải học.
-

Chính vì thế để thay đổi thói quen đó của cả giáo viên và học sinh cần phải có một
phương pháp giảng dạy phù hợp do đó tơi đã nghiên cứu thay đổi phương pháp dạy
truyền thống bằng cách soạn giảng bằng nhiều phương pháp khác nhau nhằm thu
hút học sinh. Từ đó giúp học sinh hiểu bài tốt hơn học sinh thấy hứng thú hơn trong
học tập. Tiết học cũng sẽ sinh động hơn phát huy được tính tích cực của học sinh
khơng cịn theo lối mịn đọc chép như trước đây nữa. Đó là lí do tơi chọn đề tài:
”Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp10CB1 Trường THPT Lê Hồng
Phong bằng biện pháp liên hệ thực tiễn thông qua những tấm gương điển hình”.

2.2 Giải pháp thay thế:


-

Tìm các tấm gương điển hình được đăng trên báo tuổi trẻ, báo pháp luật, báo công
an, mạng intenet... hay những tấm gương điển hình ở địa phương ở cở sở.

-


Trong qua trình dạy giáo viên liên hệ thực tiễn từ các bài báo có liên quan đến nội
dung bài học. Bên cạnh đó ở phần hướng dẫn tự học ở nhà vào cuối tiết học để học
sinh có thể chủ động hơn trong học tập thì giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tự tìm
hiểu các thơng tin về các bài báo có các tấm gương điển hình liên quan đến nội dung
bài học.

-

Trong tiết học ngoài việc giáo viên minh họa cho học sinh những tấm gương điển
hình mà giáo viên cịn u cầu học sinh phải tìm thêm những tấm gương điển hình
liên quan tới bài học. Sau đó giáo viên sẽ đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh giải quyết vấn
đề và rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân qua những tấm gương trên.

-

Tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của đổi mới phương
pháp dạy học thông qua việc sử dụng các tấm gương điển hình để học sinh có thể
hiểu biết sâu hơn, rộng hơn . Từ đó học sinh hiểu bài nhanh hơn và thấy hứng thú,
quan tâm nhiều hơn với môn học này. Không cịn tình trạng học vẹt, học đối phó
như trước đây nữa.

-

Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua
các bài giảng giáo dục công dân của Đinh Thị Lý. Sử dụng phương pháp liên hệ
thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật trong giảng dạy môn GDCD 12 của
Nguyễn Thị Hồng

2. 3. Vấn đề nghiên cứu, giải pháp nghiên cứu:

- Việc "Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD lớp 10CB1 trường THPT Lê Hồng
Phong bằng biện pháp liên hệ thực tiễn thơng qua những tấm gương điển hình".Có
nâng cao kết quả của học sinh hay không?
-

Việc sử dụng các bài báo các liên hệ thực tiễn về những tấm gương điển hình vào
trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10CB1 Trường THPT
Lê Hồng Phong.

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1: Khách thể nghiên cứu
* Học sinh :


-

Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu tương đương nhau về điểm số của hầu hết
các môn học. Cả hai đều có ý thức trong học tập.
- Bảng điểm trung bình các mơn trong học kì I của hai lớp như sau:
BẢNG ĐIỂM 10CB1
St
t
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Họ tên
Nguyễn Hồng
Anh
Trần Chí Cường
Đồn Thị Mỹ
Duyên
Châu Văn Đức
Nguyễn Thị
Thanh Hẳn
Trần Hoài Hậu
Trần Thị Kim

Hiên
Bùi Quang Hợp
Trần Thanh Huy
Nguyễn Duy
Khánh
Nguyễn Đình
Khơi
Tơn Tuấn Kiệt
Khâm Lân
Huỳnh Dương
Linh
Nguyễn Thị Kim
Linh
Lương Văn Luân
Đỗ Trung Lượng
Trần Thị Quỳnh
Mi
Lê Hoàng Mỹ
Đỗ Thị Thanh
Ngân
Nguyễn Thị Bé
Nhi
Trần Thanh
Nhơn
Nguyễn Thị
Hồng Nhung
Phạm Hồng
Ninh
Hồ Thị Hoàng
Oanh

Phạm Thị Kiều

To
án

Vật



a
học

Sin
h
học

Tin
học

Ng


n

Lịc
h
Sử

Địa



T
An
h

G
DC
D

Cơng
Nghệ

Thể
dục

GD
QP

8.2

6

8.1

7.5

5.8

6.4


5.8

7.7

5.4

7.1

8.2

Đ

8.6

4.9

3.6

4.4

4.9

6.4

4.1

6

3.6


3.8

6.1

4.9

Đ

8.1

3.7

3.4

2.4

4.6

7.5

5.6

4.8

1.4

3.2

6.9


5.9



8.1

4.8

4.7

4.6

6.1

7.4

6.2

6.8

4.3

4.2

5.7

6.6

Đ


8

6

5.1

4

5.7

5.2

6.1

5.5

5.6

5

8.6

6.9



8.7

5.2


5.2

3.9

7.1

4.5

5.4

4.8

4.3

3.3

6.1

6.1

Đ

6.1

5.4

4.4

3.9


5.4

6.8

5.3

4.9

3.9

4.2

7

6.7



7.3

4.6
1.9

2.4
5.2

5.2
2.5

4.5

4.8

6.8
3.2

4.9
4.8

5.1
5.6

5.6
6.3

4.2
4.7

6.6
7.3

4.6
7.4

Đ


6.7
3.1

6.3


5.6

6.1

6.9

5.6

5.9

6.8

6.6

6

8.7

7.7

Đ

8

6.3

6

5.7


5.3

7.8

6.1

6.6

8

6.7

7.6

7.6

Đ

7.9

7.1
5.8

5.1
4.1

4.7
3.9


5.3
2.9

7.3
6.4

5
5.3

6.8
5.4

6.6
3.4

4.7
2.7

6.1
6.1

6.2
6.5


Đ

8
9.9


4.3

6.1

3.5

3.1

4

4.2

6.3

5.1

3

7

5.4

Đ

9.9

6.4

4.4


4.6

4.4

7.1

4.8

6.1

5.1

5.8

6.7

7.8

Đ

7.9

5.5
6.9

4.8
4.7

4.9
3.5


6.1
5.6

7
7.7

4.6
5.5

5.8
5.3

6.3
6.8

5
6.1

7.3
8.1

7.1
7.6

Đ
Đ

8
7.6


5.2

5.3

4.2

5.5

7

5

4.3

6.1

5.6

7.7

5.1

Đ

9.9

5.1

4.7


4.5

5.3

5.8

4.6

6.3

3.6

3.8

6.4

5.6

Đ

7.7

4.3

4.8

4.9

5.5


7.3

5.4

6.7

5.4

4.9

5.3

6.4

Đ

8

6.3

5.5

3.9

7.4

7.2

6


7.9

7.7

5.4

6.3

8.4

Đ

7.9

7.6

5.7

4.8

4.7

6.8

4.6

5.6

6


5.4

5.6

6.3



7.1

7.6

6.1

6.8

6.2

8.7

6.3

8.5

7.7

6.7

7.3


9.1

Đ

8.4

5.8

6.4

4.8

6.9

7.6

4.3

5.7

6.4

5.3

7.3

7.6

Đ


9.3

5.4

4.4

4

5.7

6.8

4.9

6.1

5

5

5

5.1

Đ

9.9

5.4


4.6

5.3

5.5

9

5.3

6.9

5.4

5.5

5.9

7.4

Đ

8.7


27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

Oanh
Nguyễn Hồi
Phong
Nguyễn Văn
Phong

5.2

5.1

5.2

8.1

7.2

5.4


6.6

6.8

4.3

5

7.1

Đ

8.4

3.7

5

4.7

4.9

7.5

5

6.2

6


4.2

6

5.9

Đ

8

0.1

0.5

2.
3

1.1



2

5.2

4.1

3.8

5.3


6.5

5.4

4.9

5.6

4.1

7.6

6.4

Đ

9.4

7.1

4.9

7

7.8

8.1

5.9


5.1

5.8

6.3

7.1

7.3

Đ

8

6.3

5.2

4.4

4.9

8.2

6

6.4

6.1


6.7

7

7.9

Đ

9.7

6.5
5.2

6
6

5.3
3.5

8.6
6.9

7.3
7.7

6.8
5.1

7.5

7.8

8.2
5.1

7.8
5.4

6.4
6.7

7.5
6.5

Đ
Đ

7.3
9

9.2

6.8

8.2

7.6

9


6.8

8.8

8.1

8.1

9.4

8.4

Đ

8.6

7.3

3.7

4.7

5.4

7

5.1

4.8


5

6.7

5

5.9

Đ

8.3

7.1

5.2

5.8

7.9

8.3

5.2

7.7

7

6.3


7.6

7.1

Đ

8.7

6.3

5.4

5.3

7.6

8.3

6.4

8.6

6.6

6.1

7.4

7.5


Đ

9.9

6

5

4

4.6

8.2

5.8

4.9

5

5.5

7.4

7.3

Đ

7.3


5.2

5.7

5.1

3.7

4.9

4.6

5.5

5.2

5.1

Đ

5.4

2.7

2.3

0.5

3.9


3.9

4.4

3.5

2.2

7.6

Đ

7.6

Trần Minh Tâm_
Huỳnh Thị Kim
Thanh
Ngơ Tuấn Thanh
Trần Thị Thanh
Thảo
Hồ Thị Thảo
Lưu Anh Thư
Trần Thị Anh
Thư
Phạm Văn Thừa
Nguyễn Thị Bé
Tiên
Nguyễn Văn
Trung
Nguyễn Trung

Trực
Nguyễn Văn
Tuấn_
Nguyễn Văn
Vẹn

1.1

2.9

8.1

BẢNG ĐIỂM 10CB2
St
t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Họ tên
Phan Hoàng
An
Nguyễn Văn

An
Nguyễn Tuấn
Anh_
Trần Hịa
Bình_
Cao Thanh
Bình
Lý Mạnh
Cường
Trần Cơng
Danh_
Lê Q Danh
Tơn Linh
Dương
Phạm Thanh

To
án

Vậ
t


Hóa
học

Sin
h
học


Tin
học

Ng


n

Lịc
h
Sử

Đị
a


Tiến
g
Anh

GD
CD

Cơn
g
Ngh


Thể
dục


GD
QP

6.5

7

6.5

5.4

7

5

6

6.5

5

7.1

5.9

Đ

7


5.5

6.5

6.8

6.5

5.2

6.5

8

8

5

7

6



6.4

5.
5

6.

5

7

6.5

5.2

5

8

8

6

7.5

8

Đ

7

5

5

6.5


7

7

5

8

7

5

7

7

Đ

7

6.5

5

6.1

6

6.8


6.3

8

6.6

4.7

7.9

8.1

Đ

6.4

6.5

6.5

6.8

6.4

5.1

6.5

7


8

5

6.9

5.3

Đ

7.1

5.5

6.9

7

6.9

6

5

7.3

7.4

5


6.4

7.9

Đ

7.4

4.5

6.5

6.6

5.1

6.6

6.5

8

7.3

5.5

5.6

5


Đ

6.7

6.5

7

6.9

5.9

5.5

5.5

7.8

8

7.9

5.7

5.1

Đ

7.7


8.2

7.9

6.7

5.9

7.6

5.1

6.3

2.7

8.1

6.3

6.9

Đ

9.1


11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Dương
Hà Đông Đặc
Đổ Văn
Hùng_
Lương Anh
Kỳ

Nguyễn Văn
Lân
Nguyễn Văn
Linh_
Đào Thanh
Luân
Nguyễn Hiền
Lương_
Nguyễn Hữu
Nghĩa
Dương Thế
Nghĩa
Nguyễn Thị
Minh
Nguyệt_
Lê Thị Kim
Nhung_
Lê Đại
Nhượng
Huỳnh Tấn
Phát
Nguyễn
Thành Phát
Nguyễn
Hoàng Phi
Lâm Sơn
Quốc
Đặng Quốc
Quy
Hà Hồng

Sơn
Lê Tấn Tài_
Lê Hồng
Tâm
Trần Văn
Thái
Phạm Thanh
Thuận
Lữ Ngọc
Thùy_
Hồng Trần
Tiến_
Nguyễn Văn
Tiến
Đặng Văn
Tình

7
4.
5

7.5
5.
5

6.5

6.8

5.2


4.7

7

7

4.9

6.5

5.4

Đ

6

6.3.

7.2

6.8

7

7.3

7

4.5


6.3

4.9

Đ

7

6.5

4.3

4.5

5.5

5

5

4.6

5

5

7.3

5.6


Đ

6.6

4.1

2.4

4.1

5

5

4.5

4.3

3.3

3.3

6.3

3.8

Đ

6.3


6.5

65

6.8

6.7

7

7

3.4

7.9

7.8

5.3

3.9

Đ

9.7

5

3.4


4.5

4.1

5.3

4.3

6.3

4.4

3.7

5.1

5.8



6.7

5

5.3

4.9

8


7

6.4

7

8

4.6

6.1

8

Đ

6.1

5.1

4.1

3.8

7.4

7

4


6.1

3.1

7

5

6.1

Đ

6.7

8.7

7.1

8.4

6.6

7.7

5.4

7.1

6.3


6.6

7.3

7.8

Đ

8

5

5.
8

6.5

5

6.5

7

7

6.
5

6.5


6.5

6.9

Đ

6

4

5.
5.

5.6

7

7.3

5

7

7.
8

5.5

7


7.5

Đ

7

5

4.3

4.3

5.3

5

3.4

3.2

3.1

4.2

6.3

5.8




5.1

3.2

5.2

3.3

5.8

5

5.7

7.2

3.4

5.1

6

5.9

Đ

6.6

5.6


6.2

7.1

5.1

6.1

3.9

5.6

4.6

5.7

5.9

7

Đ

7.3

6.7

7.6

5.9


6.1

6.3

5

7.8

8

5.6

5.7

5.6

Đ

8.4

2.5

5

2.8

4.5

3.1


3.9

3.4

3.1

6

6.6

5.1

Đ

9.9

3.3

5.2

4

6.9

6.6

4.3

3.1


4.6

5.9

4.6

5.7

Đ

9.3

7

6.9

7.2

5

6.5

5

6.5

7

7.9


6.5

5.1

Đ

6.5

7

6.5

4.5

6.5

7

6.7

7

6.5

6.5

7

6.5


Đ

7

5.2

5.2

4.9

5.6

7.3

6.1

7.4

6.9

6.5

7.7

8.5

Đ

8.4


6.8

7.3

6.5

7.2

5.8

6.5

7.2

7.9

7.9

5

5

Đ

6.9

6

5


4.3

5.2

5.2

4.5

3.6

4.1

6.5

6.9

5.9

Đ

7.4

6.5

3.6

6.3

4.6


5

5

6.7

7

6.8

7.3

5

Đ

6.7

5

5.
6

7

7.6

6.7


6.9

7

7.
2

6.9

7.9

5.5

Đ

7.1

5.8

3.5

3.5

8.6

6.3

5.2

5.8


3.6

4.7

8

6.8



8.3

4.4

4.2

3.4

6.4

5.6

5.1

5.9

3.3

4.5


7

5.1

Đ

7.3


37
38
39
40

Phan Thị
Thùy Trang_
Cao Quang
Triệu
Võ Thị Kiều
Trinh_
Võ Nhật
Trường_

5.
8

5.
5


5.+

6.7

6.9

5.2

7.6

7.
7

5

6.9

7.5

Đ

74

6.8

5.6

5.3

5.2


7.8

5

4.2

3.8

5.5

5.6

7

Đ

7.1

6.5

5.9

5.2

6.5

6.7

6Jan


7

6.9

5.2

7

7.7

Đ

7.3

5

5

5

6

7.5

5

7.6

8


7

8

6.5

Đ

8.5

3.2. Thiết kế
-

Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động.

-

Chọn hai lớp nguyên vẹn: Nhóm 1 (lớp 10CB1 là lớp thực nghiệm), nhóm 2 (lớp
10CB2 là lớp đối chứng).

Bảng 1
Đối chứng

Thực nghiệm

TBC
5.89
6.53
P=

0.004
P = 0,004 > 0,05, như vậy sự chênh lệch điểm số trung bình giữa hai nhóm thực nghiệm
và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương

Bảng 2
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng

Kiểm tra trước TĐ
01
02

Tác động
Kiểm tra sau TĐ
Dạy học có liên hệ thực tiễn về nhũng
03
tấm gương điển hình để minh họa
Dạy học khơng có liên hệ thực tiễn sử
04
dụng những tấm gương điển hình để
minh họa

3.3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:
-

Lớp 10CB2 thiết kế kế hoạch bài học không liên hệ thực tiễn những tấm gương điển
hình trong giảng dạy, quy trình giảng dạy như bình thường.


-

Lớp 10CB1 thiết kế kế hoạch bài học có liên hệ thực tiễn về những tấm gương điển
hình trong giảng dạy với các tranh ảnh minh họa, các tư liệu về bài dạy. Giáo viên
sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các bài báo, tham khảo bài giảng từ các đồng nghiệp.


-

Trước khi dạy bài mới tôi cho học sinh chuẩn bị bài ở nhà bằng việc sưu tầm các
gương điển hình lien quan với chủ đề cụ thể. Các câu hỏi nội dung chuẩn bị chia
nhóm cho học sinh trình bày.
* Chuẩn bị của học sinh:

-

Tìm các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên, phân công thực hiện.

* Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm theo thời khố biểu của nhà trường để đảm bảo khách
quan.
Bảng 3:
Ngày
20/1

Mơn/lớp
GDCD/10CB1

Tiết theo PPCT
22


10/2

GDCD/10CB1

23

17/2

GDCD/10CB1

24

Tên chủ đề
Bài 11 Một số phạm trù cơ bản của đạo
đức học.
Bài 12 cơng dân với tình u hơn nhân và
gia đình
Bài 12 cơng dân với tình u hơn nhân và
gia đình

3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
-

Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45 phút môn GDCD lớp 10 nhưng lấy
điểm 15 phút trong học kì II.

-

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong các bài học ứng

dụng tấm gương điển hình.

-

Tiến hành kiểm tra và chấm bài :

-

Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết ( nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục ). Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã
xây dựng.

4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T - test
Chênh lệch g trị TB

Đối chứng
7.57
0.81
0.000011
1.03

Thực nghiệm
8.41
0.86



chuẩn
-

Như trên đã chứng minh kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. P trước
tác động có kết quả là 0,004. Theo kết quả này thì sự chênh lệch điểm số trung bình
của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được gọi
là tương đương. Nhưng sau tác động đô lệch chuẩn điểm trung bình bằng T-Test
cho kết quả là 0.000011 cho thấy sự chênh lệch trung bình nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm
thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do
tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 1.03. Theo bảng tiêu chí Cohen,
chênh lêch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.03 cho thấy mức độ ảnh hưởng của
việc sử dụng gương điển hình vào giảng dạy là rất lớn.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng.
5. BÀN LUẬN
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm TB = 8.41 kết quả
bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TB = 7.57. Điều đó cho thấy điểm
TB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác
động có điểm TB cao hơn lớp đối chứng.
- Chênh lệch giá trị TB chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1.03 . Điều này có nghĩa
mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
- Phép kiểm chứng T-test điểm TB bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là P=
0.000011. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm TB của hai nhóm khơng phải
do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* HẠN CHẾ :
- Giáo viên: Nghiên cứu này còn nhiều điểm hạn chế vì mất thời gian tìm thơng tin, vì
có q nhiều thơng tin để lựa chọn. Do đó địi hỏi giáo viên cần phải biết khai thác
và sử dụng các nguồn thông tin cho phù hợp.

- Học sinh: Do trường nằm ở vùng sâu vùng xa biên giới, Điều kiện hết sức khó khăn
điều kiện để tiếp cận những thơng tin tiếp cận được những tư liệu mà giáo viên u
cầu là rất khó, vì ngồi giờ học các em cịn phải phụ giúp gia đình nên thời gian tìm
kiếm thơng tin là rất ít.
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
*KẾT LUẬN :


-

Việc ứng dụng biện pháp liên hệ thực tiễn thông qua những tấm gương điển hình
trong giảng dạy mơn GDCD 10 thay thế cho cách dạy thông thường đối với các bài
học đã phát huy tác dụng. Đã phát huy được tính tích cực,sáng tạo, phát triển tư duy
và rèn luyện được đạo đức cho học sinh . Tôi nhận thấy có sự thay đổi tích cực
trong học tập và đạo đức của học sinh. Học sinh tham gia xây dựng bài tốt hơn, tiết
học sôi nổi hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn khơng cịn ý nghĩ học GDCD để đối
phó nữa.
* KHUYẾN NGHỊ :
* Đối với các cấp lãnh đạo:
* Đối với giáo viên :
- Không ngừng học tập, bồi dưỡng thêm kiến thức về các kiến thức liên quan tới bộ
mơn của mình. Học hỏi thêm kinh nghiệm từ các đồng nghiệp để ngày càng nâng
cao chun mơn của mình trong giảng dạy.
- Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ và
đặc biệt đối với môn GDCD 10 có thể ứng dụng đề tài này vào giảng dạy để tạo
hứng thú và nâng cao kết quả học tập cũng như mục tiêu mà giáo viên cần truyền
đạt cho học sinh.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Của nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà

- Mạng internet.
- Báo tuổi trẻ
- Báo pháp luật
- Báo công an.
8. PHỤ LỤC
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ( thời gian làm bài 45 phút ngồi giờ học chính
khóa nhưng lấy điểm 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động )
KIỂM TRA 15 phút
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu : Kiến thức đã học.
- Học sinh biết : Cách trả lời câu hỏi .
2.2 Kĩ năng
- Học sinh thực hiện được : Kiến thức đã học
- Học sinh thực hiện thành thạo : Những kiến thức cũ.
3.3 Thái độ:
- Thói quen: Vận dụng vào cuộc sống
- Tính cách: Có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức.


2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
Câu 1 : Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật ? ( 4đ)
Câu 2 : Nghĩa vụ là gì? Em hãy cho biết nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì?
(3đ)
Câu 3 : Em hãy cho biết pháp luật nước ta quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu? Pháp luật
quy định chế độ hôn nhân nước ta hiện nay như thế nào? (3đ)
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Sgk, sách giáo viên, giáo án,...
3.2. Học sinh: tập, Sgk, dụng cụ học tập,...
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Câu hỏi kiểm tra :
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương
trình lớp 12 học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị kiến thức
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chủ đề
Bài 10 Quan niêm về
đạo đức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài 11 Một số phạm
trù cơ bản của đạo đức
học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài 10 Quan niêm về
đạo đức

Nhận biết
Định nghĩa đạo
đức

Thông hiểu


Vận dụng
Cấp độ thấp

Phân biệt đạo
đức với pháp
luật

Cộng
Cấp độ cao
Biết phân
biệt được
đạo đức và
pháp luật
1
4
40%

Nêu được khái
niệm về nghĩa vụ

Nghĩa vụ của
thanh niên hiện
nay

Biết được
nghĩa vụ của
học sinh
1
2
20%


Nêu được vai trò
của đạo đức đối
với cá nhân

Vai trò của đạo
đức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài 10 Quan niệm về Tài năng và đạo Tài năng và đạo

Có ý thức
đạo đức
1
2
20%
Biết được


đạo đức

đức

đức cái nào quan tầm quan
trọng hơn
trọng của tài
năng và đạo
đức


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề:
Câu 1 : Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật ? Cho ví dụ? ( 4đ)
Câu 2 : Nghĩa vụ là gì? Em hãy cho biết nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì?
(2đ)
Câu 3 : Vai trò của đạo đức đối với cá nhân?(2đ)
Câu 4 : Ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức cái nào hơn? Vì sao?( 2đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
NỘI DUNG

CÂU HỎI

ĐÁP ÁN

Câu 1 : Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức
với pháp luật ? Cho ví dụ? ( 4đ)

Câu 1:
- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn
mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.(1đ)

- Đạo đức: Thực hiện các chuẩn mực đạo
đức xã hội đề ra: tự giác, nếu không thực
hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương
tâm cắn rứt.(1đ)
- Pháp luật: Thực hiện các quy tắc xử sự do
nhà nước quy định: bắt buộc ( cưỡng chế),
không thực hiện sẽ bị xử lý theo quy định
của pháp luật.(1đ)
- Ví dụ:
+ Đạo đức: Lễ phép chào hỏi người lớn.
(0,5đ)
+ Pháp luật: Đèn đỏ phải dừng xe.(0,5đ)


Câu 2:
- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối Câu 2 : Nghĩa vụ là gì? Em hãy cho biết
với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay
của xã hội. (0,5đ)
là gì? (2đ)
- Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện
nay: ( 1,5đ)
đ)
+ Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức
quan tâm đến mọi người xung quanh, dám
đấu tranh chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện,
góp phần xây dựng một xã hội mới công
bằng xã hội mới công bằng, dân chủ, văn
minh.
+ Không ngừng học tập để nâng cao trình
độ văn hóa, tiếp thu khoa học và cơng nghệ

hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã
hội.
+ Tích cực lao động sản xuất để tạo ra của
cải vật chất, văn hóa tinh thần, góp phần
vào việc xây dựng đất nước Việt Nam giàu
mạnh.
Câu 3:
-

Góp phần hồn thiện nhân cách. Câu 3 : Vai trò của đạo đức đối với cá
( 0,5đ)
nhân?(2đ)
Có ý thức và năng lực sống thiện,
sống có ích.(0,5đ)
Giáo dục lịng nhân ái, vị tha.(1đ)

Câu 4
- Mỗi cá nhân cần phát triển hài hòa hai
mặt đạo đức và tài năng. Trong đó đạo đức
là gốc.(1đ)

Câu 4 : Ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức
Tại vì: học hỏi, bồi dưỡng sẽ có tài năng. cái nào hơn? Vì sao?( 2đ)
Nếu khơng có đạo đức sẽ trở thành người
khơng có đạo đức sẽ trở thành người khơng
có lương tâm, nhân phẩm, danh dự làm hại
cho người khác, xã hội…(1đ)
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
5.1 Tổng kết :
Tổng kết lại các câu hỏi đã kiểm tra

5.2 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo
6. PHỤ LỤC :


7. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................
BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG : ( Là bài kiểm tra một tiết theo phân phối chưng
trình).
Tiết 25
Tuần 25
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu : Kiến thức đã học.
- Học sinh biết : Cách trả lời câu hỏi .
2.2 Kĩ năng
- Học sinh thực hiện được : Kiến thức đã học
- Học sinh thực hiện thành thạo : Những kiến thức cũ.
3.3 Thái độ:
- Thói quen: Vận dụng vào cuộc sống
- Tính cách: Có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Câu 1: Lương tâm là gì ? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?(3đ)
Câu 2: Thế nào là tình u chân chính? Nêu một số điều nên tránh trong tình yêu?(3đ)
Câu 3: Danh dự và nhân phẩm có quan hệ với nhau khơng? Tại sao nói: giữ gìn danh dự
là sức mạnh tinh thần?(4đ)
3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Sgk, sách giáo viên, giáo án,...
3.2. Học sinh: tập, Sgk, dụng cụ học tập,...
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Câu hỏi kiểm tra :
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương
trình lớp 12 học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị kiến thức
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:


Chủ đề

Nhận biết

Bài 11 Một số phạm
trù cơ bản của đạo đức
học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài 12 Cơng dân với
tình u hơn nhân và
gia đình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Bài 11 Một số phạm
trù cơ bản của đạo đức
học

Định nghĩa
được hạnh
phúc

Thông hiểu
Nêu được ví dụ

Vận dụng
Cấp độ thấp
Biết bằng
lịng với
hạnh phúc
của mình

Cộng
Cấp độ cao

1
2,5
25%
Tình u chân
chính

Một số điều nên
Biết được
tránh trong tình u yêu như thế

nào cho phù
hợp lứa tuổi
1
2,5
25%

Nêu được mối
quan hệ giữa
nhân phẩm và
danh dự

Mối quan hệ giữa
danh dự và nhân
phẩm

Biết được
tầm quan
trọng của
nhân phẩm
và danh dự

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài 11 một số phạm trù Nhân phẩm và Giữ gìn danh dự là
của đạo đức học
danh dự
sức mạnh tinh thần

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ

1
1,5
15%
Nhận thức
được quan
hệ giữa danh
dự và nhân
phẩm
1
3,5
35%

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
MƠN GDCD 10


THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề:
Câu 1: Hạnh phúc là gì? Cho ví dụ? (2,5đ)
Câu 2: Thế nào là tình u chân chính? Nêu một số điều nên tránh trong tình u? (2,5đ)
Câu 3: Danh dự và nhân phẩm có quan hệ với nhau khơng?(2,5đ)
Câu 4 : Tại sao nói: giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần?(2,5đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
NỘI DUNG


CÂU HỎI

Câu 1:

Câu 1: Hạnh phúc là gì? Cho ví dụ? (3đ)

-

Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài
lòng của con người trong cuộc sống
khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu
cầu chân chính, lành mạnh về vật
chất và tinh thần.(2đ)

-

Ví dụ: được điểm 10 mơn tốn cảm
thấy hạnh phúc.(0,5đ)

Câu 2: * Tình u chân chính là: (1đ)
-

Tình u chân chính là tình u
trong sáng, lành mạnh, phù hợp với
quan niệm đạo đức tiến bộ xã hội.

* Một số điều cần tránh trong tình
yêu (1,5đ)
-


Yêu đương quá sớm, nhầm lẫn tình
bạn với tình yêu.

-

Yêu một lúc nhiều người hoặc vụ lợi
trong tình u

-

Có quan hệ tình dục trước hơn nhân.

Câu 2: Thế nào là tình u chân chính? Nêu
một số điều nên tránh trong tình yêu? (3đ)

Câu 3:
-

Nhân phẩm và danh dự là hai phạm
trù đạo đức khác nhau nhưng lại có
quan hệ lẫn nhau. (1,5đ)

Câu 4:
Nhân phẩm là giá trị làm người, còn
danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ
nhân phẩm. khi biết giữ gìn danh dự của
mình, các cá nhân có được sức mạnh
tinh thần thúc đẩy con người làm điều
tốt và ngăn ngừa điều xấu.(3,5đ)


Câu 3: Danh dự và nhân phẩm có quan hệ
với nhau không?(1,5đ)


Câu 4 : Tại sao nói: giữ gìn danh dự là sức
mạnh tinh thần?(3,5đ)
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
5.1 Tổng kết :
Tổng kết lại nội dung đã kiểm tra.
5.2 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo
6. PHỤ LỤC :
7. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bài 11 tiết 22
Tuần 22

§ 11 –

MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

1/ MỤC TIÊU
1.1 Kiến Thức:
- Học sinh biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh
phúc.
- Học sinh hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức XH đặt ra cho con người.
Từ đó, có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.
2.2 Kĩ năng

- Học sinh thực hiện được: Đánh giá một cách khao học các hiện tượng đạo đức
trong XH.
- Học sinh thực hiện hành thạo: Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong
cuộc sống hàng ngày.
3.3 Thái độ
-Thói quen: Biết tơn trọng, giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.
-Tính cách:Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, các
chuẩn mực đạo đức mới trong cuộc sống.
2/ NỘI DUNG:
- Nghĩa vụ
- Lương tâm


- Nhân phẩm và danh dự
- Hạnh phúc
3/ CHUẨN BỊ:
- Gíao viên: giáo án, sgk,
- Học sinh: tập , sgk
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 8P)
4.1. ổn định trật tự và kiểm diện:
- Trật tự
- Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu 1 :Thế nào là nghĩa vụ ? Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay là gì ?
Thế nào là nhân phẩm(8đ)
Câu 2 : Thế nào là lương tâm ? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ? Danh dự
là gì(8đ)
Đáp án:
Câu 1(8đ)

Nghĩa vụ:
- -Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng,
của xã hội.
- Trong trường hợp cần thiết, cá nhân cần biết hi sinh lợi ích của mình và đặt lợi ích
của XH lên trên hết.
Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay
- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, dám
đấu tranh chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện, góp phần xây dựng một XH mới công
bằng, dân chủ, văn minh.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hố …
- Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo …
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc…
Nhân phẩm là ….
Câu 2(8đ)
Lương tâm là gì ?
- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân
trong mối quan hệ với người khác và XH.
- Lương tâm có hai trạng thái :
- + Trạng thái thanh thản của lương tâm.
- + Trạng thái cắn rứt của lương tâm.
Làm thế nào để trở thành người có LT
- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng …
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện …
- -Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ
- Đối với học sinh cần phải :
- + Tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×