Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.47 KB, 18 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu đề tài: “Khảo sát, đánh giá thực trạng công
tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại Ủy ban Nhân dân – Hội đồng
Nhân dân huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình”, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán
bộ, công chức, nhân viên tại cơ quan đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tơi
hồn thành bài báo cáo này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Đăng Việt đã tận tình chỉ
dạy, hướng dẫn để bài tiểu luận của tơi được hồn thành nhanh chóng và đầy đủ.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do hạn chế về điều kiện, thời gian và
kiến thức, bài tiểu luận này cịn nhiều điểm thiếu sót. Vì vậy, kính mong sự giúp
đỡ, góp ý từ q thầy/cơ để đề tài được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn.
Sinh viên
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số
liệu, thông tin được đưa ra trong bài báo cáo này là kết quả thu thập được tại Ủy
ban Nhân dân – Hội đồng Nhân dân huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình và chưa
từng được công bố trước đây. Nội dung bài báo cáo có tham khảo các nguồn
sách, tài liệu cơ quan, Internet và có trích yếu nguồn gốc.
Sinh viên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
HĐND
Hội đồng Nhân dân
2
UBND
Ủy ban Nhân dân
3
TTHU
Thường trực huyện ủy
4


TVHU


Thường vụ Huyện ủy
5
HUV
Huyện ủy viên
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU.......................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu..............................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................3
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................3
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................3
6. Ý nghĩa của đề tài...............................................................4
7. Giả thuyết khoa học...........................................................4
8. Cấu trúc đề tài....................................................................5
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HĐND - UBND HUYỆN N MƠ,
TỈNH NINH BÌNH...........................................................6
1.1 Lịch sử hình thành HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình................................................................................6
1.2 Cơ cấu tổ chức HĐND - UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh
Bình 7
1.3 Chức năng nhiệm vụ của HĐND - UBND huyện n Mơ,
tỉnh Ninh Bình...........................................................................
9
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................11

Chương 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH TẠI HĐND - UBND HUYỆN
N MƠ NINH BÌNH.....................................................12
2.1 Cơ sở lý luận về công tác tổ chức xây dựng chương trình,
kế hoạch...............................................................................12
2.1.1 Khái niệm, vai trị chương trình, kế hoạch..................12
2.1.2 Phân loại chương trình, kế hoạch................................13
2.1.3 Căn cứ xây dựng chương trình, kế hoạch....................14
2.1.4 Quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch................15


2.2 Thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế
hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình........16
2.2.1 Các loại chương trình, kế hoạch HĐND - UBND huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình đã ban hành trong cơng tác tổ chức
xây dựng chương trình, kế hoạch.............................................
16
2.2.2 Quy trình tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại
HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.......................17
2.2.3 Trách nhiệm của văn phịng trong cơng tác tổ chức xây
dựng chương trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình................................................................19
2.2.4 Trách nhiệm của các đơn vị chun mơn trong cơng tác
tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại HĐND - UBND
huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình...................................................
20
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................22
Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHƯƠNG
TRÌNH, KẾ HOẠCH TẠI HĐND - UBND HUYỆN YÊN MÔ,

TỈNH NINH BÌNH.........................................................23
3.1 Đánh giá cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế
hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình........23
3.1.1 Ưu điểm.......................................................................23
3.1.2 Hạn chế.......................................................................24
3.2.3 Nguyên nhân...............................................................25
3.2 Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại HĐND UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh
Bình....................................26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................28
KẾT LUẬN...................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................30
PHỤ LỤC ...................................................................31
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
Xây dựng chương trình, kế hoạch là một trong những nhiệm vụ không thể
thiếu của nhà quản trị. Bởi trong quá trình hoạt động, cơ quan, tổ
chức phải chịu các áp lực từ nhiều nguồn khác nhau, từ cả bên


trong và bên ngoài tổ chức. Với sự thay đổi nhanh chóng từ mơi
trường kinh doanh như hiện nay, quả thật không thể coi thường
khâu xác định mục tiêu và phương pháp thực hiện trước khi bắt
tay vào bất cứ công việc, dự án nào. Do vậy nhà lãnh đạo của một tổ
chức không thể dẫn dắt tổ chức của mình đi theo một hướng vơ định mà khơng
có mục tiêu, phương án thực hiện.
Sự biến động của nền chính trị - kinh tế thế giới không
nằm trong kế hoạch của cá nhân ai. Các cơ quan nhà nước đã
hành động gì để chủ động ứng phó với những biến động này

hay họ chỉ làm theo thói quen đi theo lỗi mịi cũ. Thực tế, tơi đã
có khoảng thời gian ngắn kiến tập tại Ủy ban Nhân dân – Hội
đồng Nhân dân huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, có cơ hội tiếp cận
với công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại cơ
quan, nên tơi muốn làm rõ vấn đề này trong bài tiểu luận của
mình.
Vẫn nói về bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, đang diễn biến hết sức
nhanh chóng và phức tạp, để đảm bảo sự nghiệp cách mạng đi đến thành công,
việc nâng cao chất lượng cơng tác quản trị văn phịng, mà quan trọng là cơng
tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch để đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ trong tình hình mới là hết sức cấp thiết.
Là một sinh viên theo học chun ngành Quản trị văn phịng, tơi ln
muốn tìm kiếm những giải pháp nhằm tối ưu hóa hoạt động văn phòng trong
thực tế, giúp nâng cao vị thế của văn phòng và nhân viên văn phòng trong thời
đại mới. Theo đó, cơng tác tổ chức xây dựng chương trình kế hoạch là một cơng
cụ hữu hiệu tạo nền tảng tư duy tồn diện, giúp chúng ta có thể phát huy tối đa
1
khả năng và vai trò của một nhân viên văn phịng. Vì vậy, đây là đề tài rất có ý
nghĩa với q trình học tập rèn luyện, cũng như việc áp dụng vào thực tế công
việc của tơi sau này.
Vì vậy, từ những lý do trên, tơi quyết định chọn đề tài
“Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế
hoạch tại Ủy ban Nhân dân – Hội đồng Nhân dân huyện n Mơ, tỉnh Ninh
Bình” làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần Kỹ năng Tổ chức, kiểm tra trong
Quản trị Văn phịng.
2.
Lịch sử nghiên cứu
Thực tế, các cơng trình nghiên cứu về tổ chức xây dựng
chương trình, kế hoạch tại Việt Nam và trên Thế giới hiện nay
rất giàu có và phong phú, có thể kể đến như “Quản trị học”

(1998) của tác giả Nguyễn Hải Sản, “Quản trị văn phòng”
(2005) của tác giả Nguyễn Hữu Tri, “tổ chức và hoạt động của


văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
Phủ” (2011) của tác giả Văn Tất Thu… Các tài liệu nước ngoài
như: “How to Mindmap” (Lập bản đồ tư duy) của tác giả Tony
Buzan, “Powerful of planning skills” (Sức mạnh của kỹ năng lập
kế hoạch) (1999) của tác giả Peter Capezio, “How to write a
business plan” (Cách viết kế hoạch kinh doanh) (1992) của tác
giả Mike Mikeever … ngồi ra cịn có các giáo trình, tài liệu được
biên soạn bởi các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm huấn
luyện kỹ năng...
Những cơng trình nghiên cứu trên đã khai thác cơng tác tổ
chức xây dựng chương trình kế hoạch ở nhiều khía cạnh với các
cách tiếp cận đa dạng. Tuy nhiên, các tài liệu này chủ yếu là
lồng ghép xây dựng chương trình, kế hoạch vào quản trị học.
Ngoài ra, hầu hết các cuốn sách phổ biến ngày ngay cũng
thường nhấn mạnh về kỹ năng lập kế hoạch cho bản thân. Bên
cạnh đó cũng có những nghiên cứu riêng về chương trình, kế
2
hoạch nhưng lại thiên về chuyên ngành quản trị kinh doanh,
quản trị nhân lực, tài liệu về cơng tác tổ chức xây dựng chương
trình kế hoạch trong quản trị văn phịng chưa nhiều.
Vì vậy, tiếp thu những đóng góp của các cơng trình nghiên
cứu trên, tơi sẽ chỉ ra thực trạng phương pháp hoạch định công
việc theo tháng tại HĐND - UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Từ đó phân tích các ưu điểm, hạn chế, đồng thời đề suất một số giải pháp để góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quản phương pháp hoạch định công việc theo
tháng tại cơ quan thông quan bài tiểu luận này.

3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cơng tác tổ chức xây dựng chương
trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
- Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, địa chỉ
thị trấn n Thịnh, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
+ Thời gian: 5/2019 - 6/2019 (cũng là thời gian tôi kiến tập tại cơ quan)
4.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: thông qua những lý luận về hoc phần kỹ năng tổ
chức, kiểm tra trong Quản trị Văn phòng đã được giảng dạy tại Đại học Nội vụ
Hà Nội, tôi sẽvnghiên cứu làm rõ thực trạng, những mặt được, chưa được,


những hạn chế yếu kém và nguyên nhân trong công tác tổ chức xây dựng
chương trình, kế hoạch tại cơ quan. Từ đó đề xuất một số giải pháp để góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác tổ chức xây dựng chương
trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình trong
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc các
mạng cơng nghệ 4.0.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu khái quát về HĐND - UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức xây dựng chương trình,
kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
3
- Đánh giá ưu điểm hạn chế, tìm ra nguyên nhân dẫn đến hạn chế và đề
xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác tổ
chức xây dựng chương trình, kế hoạch HĐND - UBND huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình

5.
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện báo cáo “cơng tác tổ chức xây dựng chương trình,
kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình”, tơi sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Mục đích: thu thập các thơng tin từ các tác phẩm, bài giảng, cơng trình
nghiên cứu để hồn thành phần lý luận về công tác tổ chức xây dựng
chương trình, kế hoạch.
Cách thức thực hiện: tiến hành tìm kiếm, thu thập, chọn lọc thông tin từ
các tác phẩm, tài liệu bài giảng, cơng trình nghiên cứu tại thư viện trường Đại
học Nội Vụ Hà Nội
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Mục đích: rút kinh nghiệm từ các cơng trình nghiên cứu trước để hồn
thiện về mặt nội dung và thể thức
Cách thức thực hiện: thông qua việc tìm kiếm, thu thập, phân tích thơng
tin, tài liệu, đồng thời phát hiện các ưu điểm, hạn chế của các cơng trình nghiên
cứu trước đó
- Phương pháp quan sát, thực địa
Mục đích: quan sát hoạt động của nhân viên tại HĐND - UBND huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình
Cách thức thực hiện: tiến hành quan sát thực tế hoạt động của các nhân
viên tại Văn phòng HĐND - UBND huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình thơng qua
q trình kiến tập tại cơ quan.
6.


Ý nghĩa của đề tài
Những nghiên cứu trong đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các cơng trình nghiên cứu về kỹ năng tổ chức, kiểm tra trong Quản trị Văn

4
phịng nói chung và các nghiên cứu về công tác tổ chức xây dựng chương trình,
kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình nói riêng. Những
đánh giá về ưu điểm, hạn chế, ngun nhân, giải pháp tơi đưa ra có thể có thể
đưa vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác tổ chức
xây dựng chương trình, kế hoạch tại cơ quan.
7.
Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện tốt cơng tác tổ chức xây dựng chương trình,
kế hoạch trong các khâu về phân loại, phân chia trách nhiệm,
quy trình thực hiện, cơng việc tại HĐND - UBND huyện n Mơ,
tỉnh Ninh Bình sẽ diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn. Có thể
thấy khi có chương trình, kế hoạch đầy đủ công việc tại cơ quan
sẽ diễn ra trơn tru, chủ động, nhanh chóng hơn
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, bài tiểu
luận này gồm 03 chương
Chương 1 Khái quát về HĐND - UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Chương 2 Thực trạng cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch
tại HĐND - UBND huyện Yên Mơ Ninh Bình
Chương 3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ
chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện Yên Mơ, tỉnh
Ninh Bình
5
Chương 1
KHÁI QT VỀ HĐND - UBND HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH
1.1 Lịch sử hình thành HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh
Bình
n Mơ là một huyện huyện cùng trũng nằm ở phía nam
tỉnh Ninh Bình. Phía tây giáp thành phố Tam Điệp, phía nam

giáp hai huyện Nga Sơn và Hà Trung của tỉnh Thanh Hóa, phía
bắc giáp huyện Hoa Lư, phía đơng giáp huyện Kim Sơn, phía
đơng bắc giáp huyện n Khánh. n Mơ có diện tích 144,1 km²


và dân số 169.223 nghìn người (năm 2006)
Huyện n Mơ thuộc tỉnh Ninh Bình được hình thành từ rất
sớm. Theo kết quả khảo cổ, vùng đất cổ Yên Mô đã có con người
sinh sống cách ngày nay hành vạn năm. Thời nhà Trần gọi là Mô
Độ, thời thuộc Minh, đổi tên Yên Mô thuộc châu Trường Yên. Thời
vua Lê Thánh Tông (1460- 1469) Yên Mô thuộc phủ Trường
Yên. Đầu thế kỷ XIX, thời nhà Nguyễn vẫn gọi là Yên Mô, gồm 8
tổng với 59 xã, thôn, phường, trang, trại. Năm Minh Mạng thứ
19 (1838), cắt tổng Thần Phù thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hố
về huyện n Mơ thuộc Phủ n Khánh tỉnh Ninh Bình. Trước
cách mạng tháng 8 năm 1945, huyện Yên Mô gồm 9 tổng với 65
xã, thôn. Năm 1948 – 1949 hợp nhất các xã quy mô nhỏ thành
lập 8 xã có quy mơ lớn: n Sơn, n Thắng, Yên Thành, Yên
Thái, Yên Mạc, Yên Nhân, Yên phong, Yên Lạc. Năm 1956 sau cải
cách ruộng đất chia tách 8 xã thành lập 15 xã mới: Yên Sơn, Yên
Bình, Yên Thắng, Yên Hoà, Yên Thành, Yên Đồng, Yên Thái, Yên
Lâm, Yên Mạc, Yên Mỹ, Yên Nhân,Yên Từ, Yên Phong, Yên Phú,
Yên Lạc. Tháng 5 – 1961, xã Yên Lạc sáp nhập vào huyện Yên
Khánh, ba xã Khánh Dương, Khánh Thịnh, Khánh Thượng thuộc
huyện Yên Khánh sáp nhập vào huyện Yên Mô. Huyện Yên Mô
vào thời điểm năm 1961 gồm 17 xã.
6
Tháng 1 – 1967, thành lập thị trấn nông trường Đồng Giao
trực thuộc huyện Yên Mô. Tháng 2 – 1974, giải thể thị trấn nông
trường Đồng Giao, thành lập thị trấn Tam Điệp trực thuộc

tỉnh Ninh Bình.
Thực hiện quyết định số 125-CP ngày 27/4/1977 của Hội
đồng Chính phủ, 9 xã phía bắc huyện Yên Khánh hợp nhất với
huyện Yên Mô và thị trấn Tam Điệp thành huyện Tam Điệp.
Thực hiện quyết định số 59/CP ngày 4-7-1994 đổi tên
huyện Tam Điệp thành lập lại huyện Yên Khánh, tách 10 xã
thuộc huyện Yên Khánh trước đây để thành lập lại huyện Yên
Khánh, huyện Tam Điệp đổi tên thành huyện Yên Mô, gồm 15
xã. Năm 1997 thành lập Thị trấn Yên Thịnh. Năm 2000, tách
thôn Hưng Hiền thuộc xã Yên Mỹ, thành lập xã Yên Hưng; tách
xã Khánh Thượng thành lập 2 xã Khánh Thượng và Mai Sơn.
Qua nhiều biến đổi về hành chính, đến nay (năm 2013),
huyện n Mơ gồm 16 xã, 1 thị trấn: Yên Thắng, Khánh Thượng,
Yên Hoà, Yên Đồng, YênThái, Yên Lâm, Yên Mỹ, Yên Mạc, Yên
Nhân, Yên Từ, Yên Phong, Yên Phú, Khánh Thịnh, Khánh Dương,
Yên Hưng, Mai Sơn và thị trấn Yên Thịnh. [6]
Sau đây là các thông tin liên lạc cơ bản của HĐND - UBND
huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình:


- Địa chỉ: Trụ sở HĐND - UBND huyện Yên Mô được đặt tại
Thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình [xem phụ lục]
- Điện thoại/Fax: (0229) 3869005
- Website: yenmo.ninhbinh.gov.vn
1.2 Cơ cấu tổ chức HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
Tn thủ theo Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2013, cơ cấu tổ
chức của HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình được quy định, sắp
xếp như sau
Thứ nhất, Hội đồng nhân dân huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình gồm các đại
7

biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở huyện huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình bầu ra,
là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và
cơ quan nhà nước cấp trên.
8
Cơ cấu tổ chức HĐND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình hiện nay như sau: [2]
STT
1
2
3
Họ và Tên
Ơng Đinh Văn Hậu
Bà Đỗ Thị Mai Lan
Ơng Lê Xn Bình
Chức vụ, đơn vị
Phó Bí thư TTHU, Chủ tịch HĐND huyện
TTHU, Phó chủ tịch HĐND huyện
HUV, Phó chủ tịch HĐND huyện
Thứ hai, UBND huyện Yên Mô do HĐND cùng cấp bầu ra là cơ quan
chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có trách
nhiệm thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan
Cơ cấu tổ chức UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình hiện nay như sau [4]:
STT
1
2
3


Họ và Tên
Ông Đỗ Trọng Luận

Ông Bùi Minh Đức
Ông Vũ Trọng Thứ
Chức vụ, đơn vị
Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện
TVHU, Phó Chủ tịch UBND huyện
HUV, Phó Chủ tịch UBND huyện
Các phịng ban chun mơn thuộc UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
gồm:
- Phịng Nội Vụ
- Phịng Tư pháp
- Phịng Tài chính – Kế hoạch
- Phịng Tài ngun và Mơi trường
- Phịng Lao động, Thương binh và Xã hội
- Phịng Văn hóa thơng tin
- Phịng Giáo dục và đào tạo
- Phịng Y tế
- Phịng Thanh tra Huyện
- Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
- Phịng Cơng thương
- Văn phịng HĐND – UBND [4]
Bên cạnh đó, cịn có các đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện Yên Mô
bao gồm:
- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
9
- Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình
- Trung tâm Văn hóa thơng tin và thể thao
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên
Ngoài ra UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cũng có các đơn vị hiệp
quản như sau:
- Chi cục thống kê

- Kho bạc nhà nước
- Thanh tra xây dựng
- Chi cục thi hành án dân sự
- Công an huyện


- Trạm thú y
- Ban chỉ huy quân sự huyện
- Trạm khuyến nơng
- Tồn án nhân dân huyện
- Trạm bảo vệ thực vật
- Viện kiểm sát nhân dân huyện
- Bảo hiểm xã hội Yên Mô
- Chi cục thuế
- Đội quản lý thị trường
10
1.3
Chức năng nhiệm vụ của HĐND - UBND huyện n Mơ,
tỉnh Ninh Bình
HĐND huyện n Mơ có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như
sau:
Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở
địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình
trong tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật và trong lĩnh
vực quốc phịng, an ninh, xây dựng chính quyền, như sau:
Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
Hội đồng nhân dân huyện Yên Mô;

Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh;
biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm
và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng
trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ
chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn huyện theo quy định của pháp


luật;
Quyết định biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn do cơ
quan nhà nước cấp trên phân cấp; quyết định việc phân cấp cho chính quyền
địa phương, cơ quan nhà nước cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
chính quyền địa phương ở huyện;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ
tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân
dân huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch
UBND và các Ủy viên UBND huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm
Tòa án nhân dân huyện;
Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do
Hội đồng nhân dân bầu;
Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của UBND, Chủ
tịch UBND huyện, HĐND cấp xã;
Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện;
Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trong trường hợp Hội đồng nhân
dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân và trình Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn trước khi thi hành;
Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân huyện và chấp nhận việc đại
biểu Hội đồng nhân dân huyện xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu [2]
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Yên Mô

UBND huyện Yên Mô do HĐND cùng cấp bầu ra là cơ quan chấp
hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có trách
nhiệm thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan
Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quy
định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 của Luật tổ
chức chính quyền địa phương năm 2013 và tổ chức thực hiện các nghị quyết
của Hội đồng nhân dân huyện.
Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện Yên Mô.
Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế-xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch,
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng
điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên
nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên
khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính
sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, hành
chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định
của pháp luật.


Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân
cấp, ủy quyền.
Phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thực
hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện. [3]
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Như vậy, trong chương 1 tơi đã trình bài khái quát về lịch sử hình
thành, cở cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của HĐND - UBND huyện

Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Từ đó tơi xin trình bày khái quát về thực trạng
công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình trong chương 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH,
KẾ HOẠCH TẠI HĐND - UBND HUYỆN N MƠ NINH BÌNH
2.1
Cơ sở lý luận về cơng tác tổ chức xây dựng
chương trình, kế hoạch
2.1.1 Khái niệm, vai trị chương trình, kế hoạch
- Về khái niệm, Tại chuyên đề 12 nghiên cứu về Kỹ năng xây dựng chương
trình, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc của cơ quan, tổ chức và quản lý thời gian
của cá nhân của Bộ Nội vụ có nêu ra các khái niệm về chương trình, kế hoạch như
sau:
Chương trình là tồn bộ những việc cần làm đối với một lĩnh vực
công tác hoặc tất cả các mặt công tác của một cơ quan, một ngành chủ quản
hay của Nhà nước nói chung theo một trình tự nhất định và trong thời gian
nhất định.
Kế hoạch công tác là việc xác định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu,
biện pháp tiến hành một lĩnh vực, một nhiệm vụ cơng tác của Nhà nước nói
chung hoặc của từng ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương nói riêng. [1]
- Về vai trị, Chương trình, kế hoạch có vai trò quan trọng trong tổ chức
hoạt động của cơ quan, tổ chức cũng như của cá nhân.
Chương trình, kế hoạch giúp cho cơ quan, tổ chức đạt được mục tiêu
một cách tương đối chính xác. Chương trình, kế hoạch góp phần đảm bảo
tính ổn định trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.
Chương trình, kế hoạch giúp tăng tính hiệu quả làm việc của cơ quan,
tổ chức: có chương trình, kế hoạch tốt sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí,
nhân lực cho cơ quan, tổ chức trong các hoạt động; có chương trình, kế
hoạch tốt sẽ hạn chế được rủi ro trong quá trình hoạt động. Làm việc theo

chương trình, kế hoạch giúp cho cơ quan chủ động công việc, biết làm việc


gì trước, việc gì sau, khơng bỏ sót cơng việc.
Chương trình, kế hoạch giúp nhà quản lý chủ động ứng phó với mọi
sự thay đổi trong q trình điều hành cơ quan, tổ chức một cách linh hoạt mà
vẫn đạt mục tiêu đã đề ra. Chương trình, kế hoạch giúp cho lãnh đạo cơ
quan phân bổ và sử dụng hợp lý quỹ thời gian, huy động được các đơn vị
giúp việc; bố trí lực lượng tập trung theo một kế hoạch thống nhất; phối hợp
đồng bộ, nhịp nhàng các đơn vị để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đã
đề ra. Chương trình, kế hoạch đảm bảo cho thủ trưởng cơ quan điều hành
hoạt động được thống nhất, tránh chồng chéo và mâu thuẫn trong việc lãnh
đạo, chỉ đạo, phát huy được trí tuệ của tập thể lãnh đạo cơ quan.
Chương trình, kế hoạch làm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát, đánh
giá mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức. [1]
2.1.2 Phân loại chương trình, kế hoạch
Thứ nhất, phân loại chương trình, ta có các cách phân loại sau:
Phân loại theo cấp lãnh đạo:
- Chương trình quản lý cấp lãnh đạo do lãnh đạo Trung ương hoạch định.
- Chương trình quản lý cấp trung gian do lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố,
quận, huyện đưa ra.
- Chương trình cấp thừa hành do lãnh đạo từng cơng sở, phịng ban chun
mơn đưa ra.
Phân loại theo thời gian:
- Chương trình công tác năm: là bản thể hiện những mục tiêu, những định
hướng, nhiệm vụ và các giải pháp lớn, quan trọng trong hoạt động của cơ quan,
đơn vị trong năm.
- Chương tình cơng tác nửa năm: có chương trình cơng tác 6 tháng đầu năm
và chương trình cơng tác 6 tháng cuối năm. Thơng thường, loại chương trình này
chỉ áp dụng cho các cơ quan lớn với nhiều nhiệm vụ khác nhau và cần phải tiến

hành kiểm sốt cơng việc chặt chẽ hơn.
- Chương trình cơng tác q: để triển khai chương trình cơng tác năm. Loại
chương trình cơng tác này có tính cụ thể hơn chương trình năm.
- Chương trình cơng tác tháng: là cụ thể hóa những mục tiêu của chương
trình cơng tác q. Nó thể hiện những cơng việc phải làm trong tháng.
- Chương trình cơng tác tuần: để xác định cụ thể, chính xác các hoạt động
cần làm của cơ quan hoặc của lãnh đạo trong tuần.
Ngoài ra, do đặc điểm hoạt động một số cơ quan cịn có loại chương
trình cơng tác nhiệm kỳ.
Thứ hai, phân loại kế hoạch công tác
Theo thời gian dự kiến thực hiện
- Kế hoạch dài hạn: là những kế hoạch có nội dung lớn, quan trọng, có
phạm vi ảnh hưởng rộng và thời gian tác động lâu dài (5 năm, 10 năm, 20 năm) với
cơ quan, tổ chức.


- Kế hoạch trung hạn: là những kế hoạch cụ thể hóa những kế hoạch dài
hạn, chiến lược trong những khoảng thời gian khơng dài. Thơng thường, đó là kế
hoạch năm.
- Kế hoạch ngắn hạn: là những kế hoạch cụ thể hóa những kế hoạch trung
hạn, chỉ ra những cơng việc cụ thể, được thiết lập để thực hiện những mục tiêu
ngắn hạn, cụ thể hóa bằng các hoạt động trực tiếp làm sản sinh ra kết quả. Các kế
hoạch loại này thường là kế hoạch nửa năm, kế hoạch quý, kế hoạch tháng hay kế
hoạch tuần.
Theo phạm vi tác động
- Kế hoạch chiến lược: là loại kế hoạch đề cập đến các mục tiêu có tính
tổng qt cao. Loại kế hoạch này có tầm tác động rộng lớn, bao quát nhiều khía
cạnh khác nhau của tổ chức và định hướng chung cho sự phát triển chung của cơ
quan, tổ chức.
- Kế hoạch tác nghiệp: là loại kế hoạch cụ thể các mục tiêu của kế hoạch

chiến lược thành những mục tiêu cụ thể, chỉ ra chính xác những việc cần phải làm
và cách thức tiến hành các công việc đó.
Theo lĩnh vực hoạt động
- Kế hoạch hoạt động của cơ quan.
- Kế hoạch công tác của lãnh đạo.
- Kế hoạch hoạt động của văn phòng... [1]
2.1.3 Căn cứ xây dựng chương trình, kế hoạch
Để chương trình kế hoạch đạt chất lượng cao nhất có tính pháp lý, phù
hợp với thực tiễn, ta cần dựa vào các cơ sở như sau:
Căn cứ pháp lý: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan:
giúp việc xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch cơng tác khơng bị trái
thẩm quyền; Căn cứ vào chủ trương chung của cấp trên: đó là các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ.
Căn cứ thực tiễn: Căn cứ vào chương trình, kế hoạch cơng tác được
giao hoặc u cầu của cơ quan quản lý cấp trên đối với hoạt động của tổ
chức; Căn cứ vào đề nghị của các cơ quan, đơn vị cấp dưới; Căn cứ vào quy
mô, tính chất và u cầu thực tiễn cơng việc: đặc điểm tình hình chung của
cơ quan trên tất cả các lĩnh vực cơng tác. Trong đó, chú ý tới cơng tác tồn
đọng từ thời gian trước chuyển sang; Căn cứ vào điều kiện, nguồn lực và
khả năng của cơ quan, tổ chức: kinh phí; phương tiện làm việc; quỹ thời
gian; nhân lực (số lượng và trình độ cán bộ) có trong khoảng thời gian thực
hiện chương trình, kế hoạch.
Căn cứu khoa học: dựa và các nghiên cứu khoa học, cơ sở lý luận của
các môn khoa học về quản trị nói chung và lập chương trình kế hoạch cơng
tác nối riêng.
2.1.4 Quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch
- Quy trình lập chương trình cơng tác
Bước 1: u cầu các đơn vị gửi đăng ký khối lượng công việc thuộc



thẩm quyền giải quyết của thủ trưởng cơ quan.
Bước 2: Xây dựng dự thảo chương trình làm việc.
Bước 3: Lấy ý kiến góp ý (nếu có).
Bước 4: Thơng qua chương trình.
Bước 5: Ban hành, sao gửi các cơ quan, đơn vị để thực hiện; lưu trữ
theo quy định.
- Quy trình lập kế hoạch cơng tác Quy trình lập kế hoạch gồm các bước cơ
bản sau:
Bước 1: Nghiên cứu, chọn lựa và dự kiến nội dung đưa vào kế hoạch.
Đây là giai đoạn tìm kiếm thơng tin, nắm bắt cơ hội.
Bước 2: Xác định mục tiêu - Cần phải xác định cụ thể và chính xác.
Bước 3: Phân tích nguồn lực
Xác định sự hỗ trợ từ cấp trên (chủ trương, chính sách, quy định hiện
hành của Đảng và Nhà nước);
Phân tích khả năng của cơ quan, tổ chức về thời gian, kinh phí, nhân
lực, phương tiện…
Phân tích các yếu tố khách quan khác: điều kiện kinh tế, văn hóa xã
hội, mơi trường…
Bước 4: Xây dựng phương án hành động
Xây dựng hệ thống các hoạt động để thực hiện các mục tiêu.
Bước 5: Soạn thảo kế hoạch; thông qua kế hoạch và đưa vào thực
hiện. [1]
2.2
Thực trạng công tác tổ chức xây dựng
chương trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình
2.2.1
Các loại chương trình, kế hoạch HĐND UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đã ban hành
trong cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế
hoạch

Để dảm bảo cơng tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra, HĐND - UBND huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình đã sử dụng, ban hành các loại chương trình, kế
hoạch như:
Thứ nhất về các loại chương trình: tại HĐND - UBND huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình các chương trình cơng tác được phân loại theo trình tự
thời gian gồm chướng trình cơng tác năm, chương trình cơng tác q,
chương trình công tác tháng kết hợp tuần.


Chương trình cơng tác năm: hằng năm HĐND - UBND huyện n
Mơ, đều đưa ra chương trình cơng tác với các nhiệm vụ, tiêu chí cho từng
năm. Mới nhất là chương trình cơng tác năm 2020 được triển khai thơng qua
Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ trọng tâm trong
năm 2020 ngày 10/01/2020. Trong chương trình cơng tác năm 2020 của
HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình có đề cập đến các vấn đề về
cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, huy động các nguồn lực đầu tư cho
phát triển; thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững; quan
tâm giải quyết tốt đơn thư, khiếu nại tố cáo; đảm bảo an ninh chính trị, trật
tự an tồn xã hội; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng- an ninh
Chương trình cơng tác q: để triển khai cụ thể các công việc theo
quý HĐND - UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình chỉ đạo xây dựng các
cơng trình cơng tác theo các q trong một năm.
Chương trình cơng tác tháng: các công việc theo tháng tại HĐND UBND huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình được triển khai thành các tuần cụ thể
theo công việc và người thực hiện. Chúng được văn bản hóa gửi đến các
phịng ban trong Hội nghi giao ban của tuần trước đó để các đơn vị năm bắt,
thực hiện.
Thứ hai, về các loại kế hoạch công tác ở cơ quan. Tại HĐND - UBND
huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, các kế hoạch cơng tác tại đây được được

định hướng phân loại theo lĩnh vực hoạt động
Kế hoạch hoạt động của cơ quan: nhằm xây dựng về mục đích, nội
dung thực hiện phân chia cơng việc của các hoạt động chung của cơ quan
Kế hoạch hoạt động của các phòng ban: đây là các kế hoạch hoạt động
theo lĩnh vực được tham mưu, triển khai bởi các phòng ban như: kế hoạch
70/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình phịng, chống
ma túy năm 2019; kế hoạch 74/KH-UBND Vv truyền thông
cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng nước
sạch nông thôn giai đoạn 2019-2025 và tầm nhìn đến năm
2030 trên địa bàn huyện n Mơ.
2.2.2
Quy trình tổ chức xây dựng chương
trình, kế hoạch tại HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình
Có thể thấy HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình quản lý
hoạt động của rất nhiều phòng ban về nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã
hội khác nhau. Tuy nhiên để đảm bảo các chương trình, kế hoạch cơng tác
tại cơ quan đảm bảo được tính hệ thống và chất lượng cao, lãnh đạo huyện
đã giao cho Văn phòng xây dựng, hướng dưỡng các phịng ban quy trình tổ


chức xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác.
- Đối với việc xây dựng chương trình cơng tác, quy trình gồm các bước
sau:
Bước 1: các phòng ban gửi đăng ký khối lượng cơng việc đến Văn
phịng
Lãnh đạo HĐND - UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình giao nhiệm




×