Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chương II. §5. Các quy tắc tính xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.37 KB, 21 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11TN1

Giáo viên : TRƯƠNG THỊ HỒNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu định nghóa xác suất cổ điển
 Câu 2: Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi
đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.Tính xác suất để
chọn được:
a) 2 viên bi màu xanh.
b) 2 viên bi màu đỏ.
c) 2 viên bi đó cùng màu.


Đáp aùn :


Câu 1:Giả sử phép thử T có không gian mẫu và A
là một biến cố có tập hợp các khả năng thuận lợi
A
cho A là
 A thì P( A) 

Câu 2:
Chọn 2 viên bi bất kì trong 9 viên ta được:  C 2
9
a) Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh”
2
2



C
 A C5 Xác suất biến cố A làP( A )  A  52  5


C9

18



C9

6

b) Gọi B là biến cố :“chọn được 2 viên bi đỏ” 2
2
 B C4 1
 B C4 Xác suất biến cố B là P( B )   2 
c) Gọi C là biến cố :“chọn 2 viên bi cùng màu”
C C52  C42 16Xác suất biến cố C laø

4
P (C ) 


9
C



Tiết 35- Bài 5 : CÁC QUY TẮC

TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1)

1.

Quy tắc cộng xác suất

a)

Biến cố hợp

b)

Biến cố xung khắc
c) Quy tắc cộng xác suất
d) Biến cố đối
2.

Quy tắc nhân xác suất


Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ.
Chọn ngẫ
2 viê
n ibiquan hệ
Hãuynhiê
cho nbiế
t mố
?

A là biếncủ
cốa :“chọ
nB2; 
viê

A; 
C n bi màu xanh”.
B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”.

C là biến cố
chọ
n bisựđóxảcù

Có: “nhậ
n nxé2tviê
gì về
y ng
màu”
ra của biến cố A và B khi
C xảy ra và ngược lại?


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUA

1. Quy tắc cộng xác suất
a) Biến cố hợp :

Cho hai biến cố A và B.Biến cố “A hoặc B xảy
ra”,kí hiệu là A  B , được gọi là hợp của hai bie
cố A và B.

Nếu  và  lần lượt là tập hợp các kết quả
A
B
thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả
thuận lợi cho A  B laø  A   B


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng xác suất

Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy
ra”, kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến
cố A và B.
Ví du 1: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong
trường em. Gọi A là biến cố:“Bạn đó là học sinh
giỏi toán” và B là biến cố “Bạn đó là học
sinhgiỏTổ
i vă
n
”.
Khi
đó

biế
n
cố

Bạ
n

đó
A

B
ng quát
là học sinh giỏi Văn hoặc Toán

Cho k biến cố A1, A2,…,Ak. Biến cố “ có ít nhất
một trong các biến cố A1, A2,…,Ak xảy ra ”, kí
hiệu là A1  A2
Ak , được gọi là hợp của k
biến cố đó

 ... 


Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn
ngẫu nhiên 2 viên bi
A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”.

B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”.

C là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng màu”

Hỏi biến cố A xảy ra thì B
có xảy ra không và ngược
lại?


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT


1. Quy tắc cộng xác suất
a) Biến cố hợp :
b) Biến cố xung khắc :

Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B
được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra
thì biến cố kia không xảy ra .
Hai biến cố A và B là hai biến cố xung
khắc nếu và chỉ nếu   

A


B


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng xác suất
a) Biến cố hợp :
b) Biến cố xung khắc :

Ví dụ : Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong
trường.
A là biến cố : “Bạn đó là học sinh khối 10”.
B là biến cố : “ Bạn đó là học sinh khối 11”.
Khi đó A và B là hai biến cố xung khắc



H1: Hỏi hai biến cố A và B trong ví dụ
1 có phải là hai biến cố xung khắc hay
khơng ?

Đáp án :
- ={học sinh trong trường em} .
- Nếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn
lẫn Toán thì tập hợp học sinh giỏi Văn vaø
tập hợp học sinh giỏi Toán có phần tử chung,
vậy 2 biến cố A và B không xung khắc .
- Nếu trong trường em không có học sinh nào
giỏi cả Văn và Toán thì hai biến cố A vaø B
xung khắc .


Câu 2:

Chọn 2 viên bi bất kì trong 9 viên ta được:

2
9

 C

a) Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh”

A

2
C

C  Xác suất biến cố A làP( A )   5  5
 C92 18

2
5

A

Hãy so sánh mối quan hệ
b) Gọi B là biế
:“chọ
n đượ
2 viên bi đỏ”
giữnacố
P(A)
+ P(B)
vàc P(C)?

B

2
C
C  Xác suất biến cố B laø P( B )   42 1
 C9 6

2
4

B


c) Gọi C là biến cố :“chọn 2 viên bi cùng màu”
C C52  C42 16
Xác suất biến cố C laø

4
P (C ) 


9
C


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng xác suất
a) Biến cố hợp :
b) Biến cố xung khắc :
c) Quy tắc cộng xác suất :
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì
xác suất để A hoặc B xảy ra là

P ( A  B ) P ( A)  P ( B )

.


Ví dụ 3: Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ
1 đến 9.Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai
số ghi trên thẻ với nhau . Tính xác suất để
kết quả nhận được là một số chẵn


Giải :
Kết quả nhận được là một số chẵn khi nào ?
• Gọi A là biến cố “ Rút được một thẻ chẵn
và một thẻ lẻ ”.
• B là biến cố :“ Cả hai thẻ được rút là thẻ
chẵn”.
• Như vậy hai biến cố A và B có xung khắc
không ?


Do hai biến cố A và B xung khắc nên
P(AB)=P(A)+P(B)
Vì có 4 thẻ chẵn và 5 thẻ lẻ nên ta coù
1
5

1
4

2
4
2
9

CC
C
20
6
P ( A)  2  , P( B)  

C9
36
C
36
20 6 13
P( A  B)   
36 36 18


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng xác suất
a) Biến cố hợp :
b) Biến cố xung khắc :
c) Quy tắc cộng xác suất :

Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất
để A hoặc B xảy ra là P ( A  B ) P ( A)  P ( B ) .
Tổng quát : Quy tắc cộng xác xuất cho
nhiều biến cố
Cho k biến cố A1, A2 , …, Ak đôi một xung khắc.
Khi đó P ( A1  A2  ...  Ak ) P ( A1 )  P ( A2 )  ...  P ( Ak )


• Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ.
Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi
A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”.

B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”.


C là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng

màu”
Gọi D là biến cố hai viên bi
lấy ra khác màu.
Hỏi biến cố D có quan hệ gì
với biến cố C?


Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng xác suất

a) Biến cố hợp :
b) Biến cố xung khắc :
c) Quy tắc cộng xác suất :
d) Biến cố đối :

Cho A là một biến cố . Khi đó biến cố “ Không
xảy ra A” , kí hiệu là A , được gọi là biến cố đối
của A
Nếu  là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì
A
tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là  \  A
Ta nói A và A là hai biến cố đối nhau

Định lí : Cho biến cố A. Xác suất của biến cố
đối A là P A 1  P( A)

 



• Ví dụ : Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và
2 viên bi vàng . Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác
suất để chọn được:
a) 2 viên bi cùng màu
b) 2 viên bi khác màu

Giải

2
11

Chọn 2 viên bi bất kì trong 11 viên ta được:  C
Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh” , B là
biến cố : “ Chọn được 2 viên màu đỏ” , C là biến cố : “
Chọn được 2 viên bi màu vàng , H là biến cố : “ Chọn
được 2 viê2n bi cùng maøu ” , 2
2
C
1
C
6
C5 10
2
4
P (C )  2 
P( A )  2 
P( B )  2 
C11 55

C11 55
C11 55
38
17
b) P ( H ) 1  P ( H ) 
P( H ) 
55
55


Củng cố
• Biến cố hợp
• Biến cố xung khắc
• Quy tắc cộng xác suất
• Biến cố đối
• Học bài và chuẩn bị tiết 2 của bài



×