Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

giao an lop 3 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.99 KB, 56 trang )

Buổi sáng
Tuần 3
Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2017
Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2+3

Tập đọc – Kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN

I.Yêu cầu cần đạt:
- TĐ
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4,)
-KC
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý (HSKG, kể lại
được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)
- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
- Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần HD học sinh luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1


1. Kiểm tra bài cũ
-Cho HS ĐK lớp
- Gọi bạn đọc bài “ Cơ bé tí hon “
- GV nhận xét.

- 3 HS lên bảng đọc bài và trả
lời theo yêu cầu của bạn.
- HS chia sẻ, nhận xét.

2.Bài mới
-Treo tranh để giới thiệu
a) Giới thiệu :

- HS quan sát tranh và chú ý
lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài

- Lớp theo dõi GV đọc mẫu

-GV cho HS hoạt động nhóm 5.
+ Các nhóm hoạt động ( nhóm trưởng chỉ
đạo các bạn)
+ đọc nối tiếp câu, tìm từ khó.
+ đọc đoạn, tìm câu dài


-HS làm nhiệm vụ nhóm theo
nhóm 5.

+ đọc câu dài, ngắt nghỉ đúng.

-HS lên điều khiển lớp.

- GV cho hội đồng tự quản lên điều khiển
lớp.

- GV Viết từ khó lên bảng
- GV cho HS tìm câu dài.

- tìm từ khó các từ: lạnh buốt,
lất phất, dỗi mẹ...

- Áo có dây kéo ở giữa,\ lại có cả mũ để
đội khi có gió lạnh\ hoặc mưa lất phất.\\ - HS tìm câu dài.
-GV cho HS đọc câu dài.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh câu dài.

2

-HS đọc câu dài khó đọc :Áo
có dây kéo ở giữa,\ lại có cả
mũ để đội khi có gió lạnh\
hoặc mưa lất phất.\\


- GV treo câu dài lên bảng.

-Áo có dây kéo ở giữa,\ lại có cả mũ để -HS đọc câu dài.
đội khi có gió lạnh\ hoặc mưa lất phất.\\
- giải nghĩa từ : giải nghĩa các từ: bối rối,
thì thào (chú giải).

- Cho HS đọc đoạn 3 đồng thanh.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn.
- Lắng nghe, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi
đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

-HS đọc đồng thanh :Áo có
dây kéo ở giữa,\ lại có cả mũ
để đội khi có gió lạnh\ hoặc
mưa lất phất.\\

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3,
4 và trả lời câu hỏi:
- giải nghĩa từ : giải nghĩa
+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi
các từ: bối rối, thì thào (chú
như thế nào ?
giải.
+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- HS đọc đồng thanh đoạn 3.
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?

+Vì sao Lan ân hận ?


-u cầu đọc thầm tồn bài suy nghĩ để
tìm một tên khác cho truyện.
+ Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó?

- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu
hỏi trong SGK.

- Áo màu vàng có dây kéo ở
giữa, có mũ để đội ấm ơi là
3


ấm.
+ Có khi nào em dỗi một cách vơ lí
khơng? Sau đó em có nhận ra mình sai và
xin lỗi khơng?

- Vì mẹ nói rằng khơng thể
mua được chiếc áo đắt tiền
như vậy.

d) Luyện đọc lại:

- Mẹ hãy dành hết tiền ….
con mặc áo cũ bên trong.

- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2 đọc mẫu
- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại tồn bài .
- u cầu tự hình thành các nhóm mỗi

nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như
trong chuyện .
- Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai.
- Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm
đọc hay nhất.

- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn
- Học sinh tự đặt tên khác cho
câu chuyện: “ Mẹ và hai con
“ “ Cơ bé ngoan “ Tấm lịng
của người anh“,… .
-Thảo luận nhóm trước lớp và
lần lượt trả lời .

-HS lắng nghe GV đọc mẫu
- 2HS nối tiếp đọc lại tồn
bài.
- Các nhóm tự phân vai
(Người dẫn chuyện, mẹ
Tuấn , Lan) và đọc.

- 3 nhóm thi đua đọc theo vai.
- Bình chọn cá nhân và nhóm
đọc hay
KỂ CHUYỆN
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em - Lắng nghe giáo viên nêu
sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để
4



nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt dựa vào
gợi ý của 4 đoạn truyện,
nhẩm kể chuyện.
kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo
len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể
của Lan.
- Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc
thầm.
- Kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để
kể từng đoạn.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi học sinh kể trước lớp.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể cịn
lúng túng
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò
+ Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Giáo dục học sinh về cách cư xử trong
tình cảm đối với người thân trong gia đình
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dị học sinh về nhà học bài xem
trước bài "Khi mẹ vắng nhà".

-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1cả lớp đọc thầm.
- HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể
mẫu
- Từng cặp HS tập kể.

- 4HS nối tiếp nhau kể theo 4
đoạn của câu chuyện .
- Lớp cùng GVnhận xét lời kể
của bạn
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- NỘI DUNG : anh em trong
gia đình phải biết nhường
nhịn, yêu thương và luôn
nghĩ tốt về nhau, can đảm
nhận lỗi khi cư xử không tốt
với nhau.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài
mới .

Tiết 4

Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. u cầu cần đạt:
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
5


- Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết vận tính chu vi hình tam giác, tứ giác làm tốn giải có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
III. Hoạt động dạy - học :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS lên đk.
- Gọi bạn lên bảng làm BT 1 và 3.
- Cho các bạn chia sẻ.
- GV Nhận xét đánh giá.

- Gọi bạn lên bảng làm BT 1
và 3.
- Cho các bạn chia sẻ.
-HS 1: Lên bảng làm bài tập
số 1.
-HS 2: Làm bài 3 về giải tốn
có lời văn.
- HS chia sẻ , nhận xét.

2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Bài1(a): Cho học sinh quan sát hình vẽ
-HS làm bài cá nhân.
-GV cho HS trình bày trước lớp.

-HS theo dõi giáo viên giới
thiệu bài

- HS nhìn hình và nêu tên
đường gấp khúc ABCD

trước lớp.
- Đường gấp khúc này có 3
đoạn.
- AB = 34 cm, BC = 12cm,
CD = 40cm.
-HS nhận xét, chia sẻ.
+Bạn đọc tên đường gấp khúc

6


-Cho HS chia sẻ, nhận xét.

?
+ Đường gấp khúc trên có
mấy đoạn ?
+ Hãy nêu độ dài của mỗi
đoạn ?

+GV đưa câu hỏi tương tác : Vậy muốn
tính độ dài đường gấp khúc ta làm như
thế nào?

- Ta tính tổng độ dài các
đoạn thẳng của đường gấp
khúc đó.

Bài 1(b).

-Học sinh quan sát hình vẽ

- HS đọc yêu cầu bài và làm bài cá nhân . và làm cá nhân .
- Hướng dẫn học sinh yếu nhận biết về độ
dài các cạnh hình tam giác.
- Goị 1HS trình bày bài làm của mình
trước lớp.

- 1 HS trình bày bài trước
lớp.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- GV nhận xét cho HS.
Bài 2

-HS làm bài cá nhân vào vở.

- HS làm bài cá nhân.

- HS dựa vào hình vẽ đo độ
dài các cạnh rồi tự làm bài.

- Nhắc nhở HS dùng thước đo độ dài các
cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở .

- 1 HS lên bảng làm bài.

- GV giúp đỡ em còn chưa làm được bài
dưới lớp.
- Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ
nhật ABCD


-HS chia sẻ bài làm, nhận xét.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
- Cho HS chia sẻ, nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
7


Bài 3:

-HS làm cá nhân.

- Yêu cầu HS làm cá nhân.

- Trong hình vẽ bên có: 5
hình vng và 6 hình tam
giác.

- Gọi một học sinh trình bày bài miệng.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận
xét.
- Cho HS chia sẻ, nhận xét.

- Lớp chia sẻ, nhận xét.

-GV chốt, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác,
hình chữ nhật?

-Xem trước bài “ Luyện tập”.
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .

Tiết 4

Đạo Đức
Giữ lời hứa

I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Câu chuyện Lời hứa danh dự - Lê-ơ-nít Pan – tê – lê – ép – (Hà Trúc Dương
dịch)
- 4 bộ thẻ xanh - đỏ
- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2 - Tiết 2.
8


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

HĐ 1: Xử lý tình huống
- Giới thiệu và kể câu chuyện “Lời hứa danh dự” - 1-2 HS đọc lại câu chuyện
(từ đầu đến “Nhưng chú không phải bộ đội mà”)
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác

- HS thảo luận nhóm 4.
giả trong tình huống trên
- Đại diện HS trả lời.
- Hướng dẫn HS nhận xét các cách xử lý đó
- Đọc tiếp kết thúc của câu chuyện
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa

- Nhận xét cách trả lời của các
nhóm khác.
- 1-2 HS nhắc lại.

HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Phát thẻ xanh - đỏ cho 4 nhóm và quy ước xanh –
- HS chia làm 4 nhóm.
sai, đỏ - đúng
- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về - HS thảo luận.
việc giữ lời hứa và yêu cầu các nhóm sau khi thảo - Các nhóm giơ thẻ nêu ý kiến
luận sẽ giơ thẻ để bày tỏ ý kiến của mình
của mình.
- GVnhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV nêu kết luận.

- HS lắng nghe.

HĐ 3: Nói về chủ đề “Gĩư lời hứa”
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 trong thời gian 3 phút
để tìm các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện về chủ
- HS thảo luận nhóm 4
đề này
- Yêu cầu HS thể hiện theo 2 nội dung

+ Kể chuyện
+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích ý nghĩa.

- Đại diện các nhóm báo cáo

Nhận xét, tuyên dương các nhóm.

- Nhận xét ý kiến của các nhóm

9


Thứ ba, ngày 19 tháng 9 năm 2017
Tiết 1

Tốn
ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về Hơn kém nhau một số đơn vị.
-HS đã làm được và biết giải dạng tốn giải có lời văn tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
-GV SGK
-HS SGK - vở
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập số 1.

- HS: Lên bảng làm BT1.

- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh đọc kết quả của mình.
- Giáo viên nhận xét.đưa câu hỏi tương
tác.
+ Bài tốn thuộc dạng gì?

10

- Lớp theo dõi giáo viên giới
thiệu bài
- HS đọc kỹ và làm bài cá nhân
-HS đọc kết quả.

- Dạng toán “ nhiều hơn “


- GV cho HS nhận xét, chia sẻ.
- GV chốt, nhận xét.

- HS nhận xét, chia sẻ.


Bài 2
- Yêu cầu HS đọc và làm bài cá nhân.

- HS làm bài cá nhân.

- 1 HS trình bày bài làm trước lớp.

-HS chia sẻ, nhận xét

- GV đi quan sát các em cịn chưa làm
được hướng dẫn.

- Dạng tốn “ ít hơn “

-Cho HS chia sẻ, nhận xét.
+ GV hỏi Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 3( a) - Cho quan sát hình vẽ .
- yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- 1 HS đặt câu hỏi và 1 bạn trả lời kết
quả.
- Cho HS chia sẻ.
-GV chốt, nhận xét.

- HS: Quan sát hình vẽ sgk
- 1 bạn đặt câu hỏi và 1 bạn trả
lời kết quả.
HS ĐẶT CÂU HỎI
+ Hàng trên có mấy quả ?
+ Hàng dưới có mấy quả ?

+ Hàng trên hơn hàng dưới
mấy quả ?
+ Làm thế nào để có kết quả là
2?
HS TRẢ LỜI
- Hàng trên có 7 quả .
- Hàng dưới có 5 quả .
- ...nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
- Lấy 7 quả trừ đi 5 quả bằng 2
quả.
11


Bài 3(b)
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.

- Cả lớp làm vào vở.

-Cho HS chia sẻ.

- 1HS lên bảng làm bài.

- HS nêu cách tính về dạng tốn “nhiều
hơn” “ít hơn”.

- Hs chia sẻ, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .

Tiết 2

Chính tả
Nghe – viết: CHIẾC ÁO LEN

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- HS làm đúng BT 2a.Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
(BT:3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết
sai.
12

- 3 HS lên bảng, cả lớp viết
vào bảng con các từ : Gắn


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài

bó, nặng nhọc, khăn tay,
khăng khít, xào rau, xinh
xắn, sà xuống,..

b) Hướng dẫn nghe viết

- Lớp lắng nghe giới thiệu
bài.

* Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hai em nhắc lại tựa bài.

- Yêu cầu ba em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len.
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần
viết.
+ Vì sao Lan ân hận ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong
dấu gì?
- Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ
lẫn, chăn bông, cuộn ,…

- 3HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu

nội dung bài.
- Vì Lan đã làm cho mẹ
khó xử và không vui .
- Những chữ trong bài cần
viết hoa (Đầu câu và danh
từ riêng)
- Lời của Lan muốn nói
với mẹ được đặt trong dấu
ngoặc kép.

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó
*Hướng dẫn viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở

- Lớp nêu ra một số tiếng
khó và thực hiện viết vào
bảng con.

- Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi
ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Cả lớp nghe và viết bài
vào vở.
- HS nghe và tự sửa lỗi
bằng bút chì.

- Chia 3 băng giấy cho 3 em làm bài tại chỗ .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Nộp bài lên để giáo viên
chấm điểm.
13


- Gọi học sinh lên dán bài làm lên bảng .
- Gọi học sinh khác nhận xét .
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 3 - Gọi một em đọc yêu cầu bài 3 .
- Yêu cầu một em lên làm mẫu : gh – giê hát
- Gọi hai học sinh lên làm trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Sau đó cho cả lớp nhìn bảng nhiều em đọc
9 chữ và tên chữ trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Khuyến khích đọc thuộc lòng tại lớp 9 chữ
và tên chữ .
3.Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- 3 em đại diện làm vào
băng giấy, sau khi làm
xong thì dán lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chữa
bài.
- Một em lên bảng làm
mẫu .
- Cả lớp làm vào vở bài

tập.
- Hai em lên sửa bài trên
bảng .
- 9 từ cần để điền là: g –
giê; gh - giê hát, gi- giê
i ,h– hát, i - i, k- ca, kh- ca
hát, l- elờ, m - em mờ …

- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới.
- 3 HS nhắc lại các yêu cầu
khi viết chính tả.
- Về nhà học và làm bài
tập còn lại.

Tiết 3

Tự nhiên xã hội
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. Yêu cầu cần đạt:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên hình vẽ hoặc mơ
hình.

14


- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các
cơ quan của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:

-Các hình trang 14 và 15 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao - Hai học sinh lên bảng trả lời câu
phổi ?
hỏi
+ Hằng ngày em phải làm gì để giữ
vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?

- Lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. quan sát và thảo luận .
* Làm việc theo nhóm:

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các
hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo
luận các câu hỏi sau:
+ Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao
giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn
thấy gì ở vết thương?


- Lớp tiến hành làm việc theo
nhóm thảo luận 4 trả lời câu hỏi

- Học sinh nêu đã có lần bị đứt
+Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể tay…
là chất lỏng hay đặc?
- Từ vết thương ta thấy có máu
+ Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy
chảy ra.
máu có mấy phần ? Đó là những
phần nào ?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế - Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể
15


nào? Có chức năng gì ?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp
cơ thể có tên là gì ?

ra là một chất lỏng.

* Làm việc cả lớp

- Máu là một chất màu đỏ có hai
phần. Đó là huyết tương và huyết
cầu.

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình
bày.


- Huyết cầu có dạng trịn màu đỏ
có chức năng ni cơ thể.

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi
cơ thể gọi là cơ quan tuần hồn .

- Lần lượt đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận
- GVKL: SGV
c.Làm việc với SGK
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan
sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1
bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi:
+Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là
các mạch máu?
+ Dựa vào hình vẽ hãy mơ tả tim
trong lồng ngực?
- Giáo viên gọi một số cặp học sinh
lên trình bày kết quả thảo luận
-GV KL: Cơ quan tuần hồn gồm
có tim và các mạch máu.
d. Chơi trị chơi tiếp sức
- Hướng dẫn học sinh cách chơi
- Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em
viết tên một bộ phận trên cơ thể có
máu đi qua.
- GV nhận xét, kết luận và tuyên

dương đội thắng cuộc.
3.Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
- Dặn xem trước bài mới .

16

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp quan sát tranh và làm
việc theo yêu cầu của GV.
- Bức tranh 4: Học sinh lên chỉ vị
trí của tim trên hình vẽ .
- Học sinh dựa vào tranh để mơ tả
vị trí của tim trong lồng ngực .
- Lần lượt từng cặp học sinh lên
trình bày.
- Hai em nhắc lại.
- Lớp chia thành hai đội có số
người bằng nhau lên thực hiện trò
chơi tiếp sức: Lần lượt từng em
trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ
phận của cơ thể có các mạch máu
đi qua.

- Hai học sinh nêu nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài
mới.



Tiết 4

Mỹ thuật
(GV chuyên)

Tiết 5

Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
dồn dàng, dàn hàng. Yêu cầu thực hiện thuần thục động tác.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện tương đối
đúng động tác.
- Chơi: Tìm người chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Sân tập, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 5 - 7'
- Cán sự tập hợp lớp báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Chạy chậm một vòng quanh sân.
2. Phần cơ bản: 20-22’
Nội dung
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng

hàng, điểm số.

Định lượng

Phương pháp tổ chức
- Cán sự lớp hô, các bạn tập

10 - 12'

- GV quan sát theo dõi, sửa sai

Lần 1

- GV làm mẫu

Lần 2

- HS tập - GV sửa động tác
17


10 - 12'

- Tổ trưởng điều khiển tập.
- Thi đua giữa các tổ.

- Trị chơi: Tìm ngươì chỉ huy

5 - 7'


- GV nhắc tên trò chơi, luật chơi
- Cả lớp cùng chơi.

3. Phần kết thúc: 4'
- Đi thường theo nhịp hát

Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tiết 1

Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ

I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
(trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ. Hiểu ND bài thơ qua bài học tập đọc.
- GDKNS: Giáo dục HS yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc ( SGK).
- Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:

18


Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của học sinh
- HS lên đk lớp.

- HS lên đk lớp.

- Gọi bạn lên đọc đoạn mà em chọn.

-GV Nhận xét đánh giá.

- Gọi học sinh lên bảng đọc nối tiếp
kể lại 2 đoạn câu chuyện “ Chiếc áo
len”.

2.Bài mới
a) Giới thiệu bài

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

- Bài thơ “Quạt cho bà ngủ”

- Vài học sinh nhắc lại tên bài.

b) Luyện đọc
- Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi,
dịu dàng, tình cảm).
-GV cho HS hoạt động nhóm 5.
+ Các nhóm hoạt động ( nhóm
trưởng chỉ đạo các bạn)
+ đọc nối tiếp câu, tìm từ khó.
+ đọc khổ thơ.

+ đọc ngắt nghỉ đúng.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS thực hiện.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nhóm 5 và làm nhiệm vụ của
nhóm mình.
- HĐTQ làm nhiệm vụ
+ cho các nhóm đọc nối tiếp N1 +
N2+N6.

- GV cho hội đồng tự quản lên điều
khiển lớp
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp
- GV Viết từ khó lên bảng : lặng,
nằm im, lim dim, vẫy quạt

-HS tìm từ khó đọc: lặng, nằm im,
19


-GV cho HS đọc ngắt nghỉ đúng. khổ 1:

lim dim, vẫy quạt

Ơi \ chích chịe ơi ! \\

- HS đọc đúng ngắt nghỉ của từng

khổ thơ.

Chim đừng hót nữa,\

- khổ 1:

Bà em ốm rồi,\

Ơi \ chích chịe ơi ! \\

Lặng \ cho bà ngủ.\\

Chim đừng hót nữa,\
Bà em ốm rồi,\

-Các khổ còn lại tương tự như khổ 1.

Lặng \ cho bà ngủ.\\

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ
ngữ mới trong từng khổ thơ, (thiu
thiu).

- HS giải nghĩa từ trong SGK.

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong
nhóm.

(thiu thiu)


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.

- HS đọc đồng thanh tồn bài.

-HS đọc từng khổ trong nhóm.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Mời HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:

bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.

+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Cảnh vật trong nhà rât yên tĩnh,
ngấn nắng thiu thiu trên tường, cốc
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn
chén nằm im, hoa cam hoa khế chín
như thế nào ?
lặng. Chỉ có một chú chích chịe
đang hót.
- Mơ tay cháu quạt hương thơm tới.
+ Bà mơ thấy gì ?

- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu
trước khi bà ngủ...

+ Vì sao có thể đốn bà mơ như
vậy ?+ Qua bài thơ em thấy tình cảm *Cháu rất hiếu thảo, yêu thương,

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×