Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Trần Thị Minh. Tuần 8 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm2011 Tiết 1: HĐTT CHào Cờ Tiết 2:Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1.KT:- Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. 2. KN: - HS có kĩ năng nhân,chia thành thạo. 3.TĐ: - GD HS tính cẩn,tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. KTBC ( 4' ) B. Bài mới : (35’) 1. GTB 2. HD BT Bài 1 Tính nhẩm. Bài 2: Tính ( GT bỏ cột cuối). hoạt động của thầy Gọi học sinh đọc bảng chia 7 - Nhận xét ghi điểm .. hoạt động của trò - 2 Học sinh. -Gt bài ghi đầu bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm - Gọi học sinh nêu kết quả. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét sửa sai. Lop3.net. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả > Lớp nhận xét. a.7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 6 x7 = 42 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 :7 = 6 7 x7 = 49 49 : 7 = 7 b.70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 30 : 5 = 6 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 =5 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 56 : 7 = 8 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con. 28 7 35 7 21 7 42 7 28 4 35 5 21 3 42 6 0 0 0 0 -Kết quả các phép tính còn lại là: 7; 5..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. Giải toán - GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.. Bài 4. - GV nhận xét sửa sai - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm. 1 số con mèo trong 7. Trần Thị Minh - 1 HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào vở - 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét. Bài giải Chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được 1 số con mèo 7. mỗi hình ta làm như thế nào? a. Có 21 con mèo ;. 1 số mèo là: 7. 21: 7= 3 con b. Có 14 con mèo ;. 14 : 7 = 2 con - Vậy Ha khoanh 3 con, Hb 2 con - HS làm nháp – nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét. Nghe ghi nhớ. - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, sửa sai C. C2 - D2 (1'). 1 số mèo là: 7. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 3+ 4 : Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu 1.KT: - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 2. KN: Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và sau các cụm từ. bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ). +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. 3.TĐ: - GD HS phải biết quan tâm đùm bọc lẫn nhau. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . III/ Các hoạt động dạy học ND & TG A. KTBC ( 4'). hoạt động của thầy hoạt động của trò - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ 2 học sinh " bận " và trả lời câu hỏi . - Nhận xét ghi điểm.. B. Bài mới ( 36’) -Gt bài –ghi đầu bài 1. GTB: 2.Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi hs đọc từng câu - Rút ra từ khó ghi bảng -Gọi hs chia đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn +TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn. -HD hs đọc câu văn dài -Gọi hs nêu giọng đọc - Y/c hs đọc đoạn+giải nghĩa từ -Y/c đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 (40’) 3.Tìm hiểu bài (18’). - HS chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc CN-ĐT -Hs chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp. -Đọc ngắt nghỉ đúng câu văn dài -Hs nêu giọng đọc của bài - HS đọc đoạn ,giải nghĩa từ mới - HS đọc theo nhóm 5 - Đại diện 5 nhóm thi đọc -> cả lớp nhận xét bình chọn - Cho hs đọc ĐT -Lớp đọc ĐT -Y/c hs đọc thầm bài -Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời - Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ - Điều gì gặp trên đường khiến - Các bạn gặp một cụ già ngồi ven các bạn phải dừng lại ? đường, vẻ mặt u sầu… - Các bạn quan tâm đến ông cụ - Các bạn băn khoăn và trao đổi với như thế nào? nhau… - Vì sao các bạn quan tâm đến - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt ông cụ như vậy?. 4.Luyện đọc lại. Kể chuyện (20’). C. C2 - D2 (2'). Trần Thị Minh. hậu… - HS đọc thầm Đ3, 4 - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi. - Vì sao trò chuyện với các bạn - HS nêu theo ý hiểu. nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS đọc thầm đoạn 5 - GV yêu cầu HS trao đổi theo - HS trao đổi nhóm nhóm để chọn một tên khác cho truyện - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - Câu chuyện muốn nói với em - Con người phải quan tâm giúp đỡ lẫn điều gì ? nhau. - GV hướng dẫn HS đọc đúng -4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5 - Một tốp 6 em thi đọc theo vai -Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn câu chuyện. - Nhận xét - GV yêu cầu HS kể theo cặp. -HS kể từng đoạn theo nhóm đôi - GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp. (*)2 HS kể lại tùng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - GV nhận xét – ghi điểm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu ý nghĩa câu chuyện-nhắc lại - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau.. Chiều:Tiết 1: LTVC(T) : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái , so sánh. I. Mục tiêu: 1. KT: - Nắm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người (BT1) . 2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong trận bóng dưới lòng đường,bài tập đọc bài tập làm văn cuối tuần 6(BT2, BT3). 2. KN: - HS có kĩ năng dùng từphù hợp,chính xác.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 3. TĐ: - GD HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 - Bút dạ III. Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy ND & TG A. KTBC - HS lên bảng làm lại BT2 - Nhận xét ghi điểm . ( 4' ) B.Bài mới 35’ 1. GTB -Gt bài ghi đầu bài 2. HD bài tập Bài 1: Tìm - GV gọi HS nêu yêu cầu hình ảnh so sánh - GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. Bài 2. - Nhận xét chốt lại lời đúng - GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? -GV gọi HS lên bảng làm. hoạt động của trò - 1 Học sinh. -Nghe - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp - 4 HS lên bảng làm bài a. Trẻ em như những mẫm xanh b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa c. Ttếng chim lách cách như xóc rổ tiền đồng d. Tóc bà trắng như cước -> Cả lớp nhận xét - HS chú ý nhge - Cả lớp làm bài vào vở - HS nêu yêu cầu bài tập - đoan 1 và gần hết đoạn 2 - Cuối đoạn 2, 3 - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài. - 3- 4 HS lên bảng làm bài -> Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét, kết luận lời a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm giải đúng bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Trần Thị Minh. bóng, sút bóng, chúi . b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả người Bài 3: Liệt kê - GV gọi Hs nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 Hs đọc yêu cầu của bài TLV cuối ...từ ngữ tuần 6 - GV gọi HS khá, giỏi đọc lại - 1 HS đọc lại bài văn bài văn của mình - GV giúp Hs nắm vững yêu - HS làm bài cá nhân cầu bài tập - GV gọi HS đọc bài -> GV viết - 4 –5 HS đọc bài văn của mình nhanh những từ HS nêu ra trong VD Tung tăng, hớn hở,vui vẻ, ngại bài lên bảng ngùng,bình tĩnh,mếu máo,bịn rịn. -> Cả lớp nhận xét -> GV chốt lại lời giải đúng C. C2 - D2 (1') - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: HĐNGLL Chủ điểm: Truyền thống nhà trường. Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.KT: Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng trắng,khoẻ,đẹp. 2.KN: Rèn cho hs có kỹ năng đánh răng đúng cách và thường xuyên đánh răng để giữ gìn vệ sinh răng miệng. 3.TĐ: GD các em ý thức tự giác đánh răng,súc miệng hàng ngày. II: Đồ dung dạy học: III: Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC:3’ -Gọi hs nhắc lại bài trước B.Bài -Nhận xét mới30’ -Giới thiệu bài –ghi đầu bài -Nghe 1.GTB 2.HD HĐ -GV cung cấp thông tin +HĐ1: Cung Hàm răng khoẻ,đẹp,trắng ,không sâu là cấp thông tin hàm răng khoẻ mạnh.Vậy để có hàm răng khoẻ,không bị sâu chúng ta cần. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt bảo vệ và chăm sóc hàng ngày. -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm +HĐ2:Thảo +Nên đánh răng ,súc miệng vào lúc luận. nào là tốt nhất? +Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt,bánh kẹo vào buổi tối? +Phải làm gì khi răng đau hoặc lung lay? +Dụng cụ để chải răng là gì? -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét tuyên dương -GV hd và phổ biến luật chơi +HĐ3:Trò -8 em xếp thành 2 hàng dọc,mỗi em chơi: ngậm một que bằng giấy.Hai em đầu Ai nhanh ai hàng miệng ngậm một que bằng giấy và một vòng tròn bằng tre và chuyển khéo. cho người thứ 2 ,cứ lần lượt như vậy cho đến người cuối cùng.Đội nào xong trước vòng không bị rơi là thắng cuộc. -Cho hs chơi thử --Cho hs chơi thật -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét giờ học C.Củng cố- -Dặn về chuẩn bị bài sau Dặn dò(2’). Trần Thị Minh. -Thảo luận nhóm 4 -Nên đánh răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ. - Vì dễ bị sâu răng. -Đến bác sĩ khám và nhổ. -Bàn chải,kem đánh răng,cốc . -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -Nghe -Nghe. -Hs chơi trò chơi -Nhận xét. Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tiết 2 Toán Giảm đi một số lần I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng đề giải các bài tập. Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 2. KN: - HS có kĩ năng làm tính thành thạo. 3. TĐ: - GD HS yêu thích môn học và có ý thức tự giác làm bài. II . Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. KTBC ( 4' ) B. Dạy bài mới :(35’) HD HS cách giảm một số đi nhiều lần.. 3. Luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu). Trần Thị Minh. hoạt động của thầy - Gọi HS làm lại bài tập 2 ,3 - Nhận xét ghi điểm .. hoạt động của trò - 2 Học sinh. - GTB- ghi đầu bài - Nghe. - Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các - HS sắp xếp con gà như hình vẽ SGK. + ở hàng trên có mấy con gà? - 6 con + Số gà ở hàng dưới so với hàng - Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì trên? được số con gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) - GV ghi như trong SGK và cho - Vài HS nhắc lại HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) + Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm - Ta chia 8 cm cho 4 như thế nào? Độ dài đoạn CD là: 8 : 2 =4 cm + Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ? - Ta chia 10 kg cho 5 + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta - Ta chia số đó cho số lần. làm thế nào? - Nhiều HS nhắc lại quy tắc. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp - GV gọi HS nêu kết quả - GV sửa sai cho HS.. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp – nêu miệng kết quả - Lớp nhận xét Số đã cho Giảm 4 lần Giảm 6 lần. Bài 2 Giải toán. - GV gọi yêu cầu BT. - GV gọi HS nêu cách giải. Lop3.net. 12 12:4=3 12:6=2. 48 48:4=12 48:6=8. 36 36:4=9 36:6=6. 24 24:4=6 24:6=4. - 1 HS nêu yêu cầu HS nêu cách giải - HS giải vào vở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Bài 3. C. C2 - D2 (1'). Trần Thị Minh. Bài giải Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là: 30 : 5 =6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ -> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. - GV hướng dẫn HS làm từng - HS làm bài vào vở phần a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm - GV theo dõi HS làm bài tập b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm - GV nhận xét bài làm của HS. -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011. Tiết1: Tập đọc Tiếng ru I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. ( TL được các câu hỏi trong SGK;thuộc 2 khổ thơ trong bài). 2. KN: - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý. +TCTV: hs đọc từng đoạn. 3. TĐ : - GD HS phải biết yêu thương mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. KTBC (4'). hoạt động của thầy hoạt động của trò - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ 2 học sinh và cụ già.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới35 1. GTB: -GT bài ghi đầu bài 2.Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gọi hs đọc từng câu: - Rút ra từ khó ghi bảng -Gọi hs chia đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp +TCTV: hs đọc từng đoạn - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ. -Gọi hs nêu giọng đọc - Y/c hs đọc đoạn+ giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm -Gọi hs thi đọc giữa các nhóm -Cho lớp đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài: -Y/c lớp đọc thầm - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao?. 4.HTL. Trần Thị Minh. - HS chú ý nghe - Nối tiếp đọc từng câu trong bài. - Đọc CN- ĐT - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ -HS nêu giọng đọc của bài - Đọc đoạn và HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.. * Lớp đọc thầm khổ thơ 1 - Con ong yêu hoa vì hoa có mật.. - Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống. Con chim yêu trời vì có bầu trời chim mới được bay. - Hãy nêu cách hiểu của em về - Học sinh nêu theo ý hiểu. mỗi câu thơ trong khổ 2? - Vì sao núi không chê đất thấp, - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất biển không chê sông nhỏ ? bồi mà cao… - Câu lục bát nào trong khổ thơ - Con người muốn sống con ơi/ phải nói lên ý chính của cả bài thơ? yêu đồng chí, yêu người anh em. - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, khổ thơ 1 nhóm, cá nhân. - GV hướng dẫn thuộc lòng - GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc từng khổ. (*) Đọc thuộc cả bài thơ - GV nhận xét - ghi điểm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt -Gọi hs nêu ND chính bài thơ 2 2 C. C - D - Nhận xét tiết học (1') - Chuẩn bị bài sau.. Trần Thị Minh -HS nêu ND chính-nhắc lại Nghe ghi nhớ. Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. 2. KN: - HS có kĩ năng tính toán và giải toán thành thạo. 3.TĐ: - GD HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. KTBC ( 4') B.Bài mới:35’ 1. GTB 2. HD bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu). hoạt động của thầy hoạt động của trò - Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? - 2 Học sinh - Nhận xét ghi điểm .. Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải. -GT bài - ghi đàu bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.. - GV gọi HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài. Lop3.net. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc mẫu nêu cách làm. - HS làm nháp - nêu miệng kết quả 7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21 25 giảm 5 lần = 5gấp 4 lần = 20 (*) 4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8 - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích - nêu cách giải. - HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b) a. Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán là:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Trần Thị Minh. - GV nhận xét - ghi điểm (*)Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập Đo và tính độ - GV yêu cầu HS làm nháp dài - GV gọi 2 HS lên bảng làm - lớp làm vào nháp. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét - sửa sai cho HS C. C2 - D2 (1') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu b. Trong số còn lại số cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả cam - Cả lớp nhận xét bài của bạn (*) 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm b. Độ dài ĐT AB giảm 5 được: 10 : 5 = 2 cm - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm : M N - Cả lớp nhận xét. Nghe ghi nhớ. Tiết 3: Luyện từ và câu: Từ ngữ về cộng đồng .Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì,con gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4) . 2. KN: - HS có kĩ năng dùng từ đặt câu phù hợp,chính xác. +TCTV: Hs đọc y/c bài tập. 3.TĐ: - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) B.Bài mới :35. hoạt động của thầy. HS làm miệng các bài tập 2, 3 - Nhận xét ghi điểm .. Lop3.net. hoạt động của trò - 2 Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt 1. GTB -GT bài ghi đầu bài 2. HD bài tập. Bài 1 +TCTV: Hs đọc y/c bài tập. Dưới đây là - GV gọi HS làm mẫu một số từ có - GV gọi HS làm bài trên bảng tiếng cộng… phụ - GV nhận xét. Trần Thị Minh. - 2HS nêu yêu cầu - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp. - 1HS lên bảng làm bài + Những người trong cộng đồng:cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm. Tìm các bộ - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nghe phận của câu của bài. - HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài: - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? b.Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về Ai? Làm gì? c. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. Ai? làm gì? -HS nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT Đặt câu hỏi - 3 câu được nêu trong bài được - Mẫu câu: Ai làm gì? cho các … viết theo mẫu nào? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu -Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân BT ? - GV gọi HS đọc bài - Ông ngoại làm gì ? - Mẹ bạn làm gì ? -HS nhận xét -> GV nhận xét - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt (*)Bài 2 +TCTV: Hs đọc y/c bài tập. - GV giải nghĩa từ (cật) - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ.. C. C2 - D2 (1'). -Nhận xét giờ học -HD chuẩn bị bài sau. Trần Thị Minh (*)2HS đọc yêu cầu BT - HS chú ý nghe - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo. +Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. -HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ -Nghe. Chiều:Tiết 1: TNXH. Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn,bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. 2.KN: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. 3.TĐ:GD hs biết giữ gìn cơ quan thần kinh cho bản thân mình và người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC:(3’) -Gọi hs đọc bài giờ trước -2 hs đọc bài học B.Bài -Nhận xét ghi điểm -Gt bài ghi đầu bài mới:30’ -Nghe 1.GTB 2.HD HĐ * Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên +HĐ1: Quan làm và không nên làm để giữ vệ sinh sát và thảo thần kinh. luận. * Tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển các - B1: Làm việc theo nhóm. bạn trong nhóm cùng q/s các - GV phát phiếu giao việc cho các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu nhóm hỏi trả lời cho từng hình. - B2: Làm việc cả lớp. - Thư ký ghi kết qủa TL của. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Trần Thị Minh. + GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. - GV gọi HS nêu kết luận. * Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành: - B1: Tổ chức + GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng Vui vẻ Sợ hãi + GV phát phiếu cho từng nhóm và y/c các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu. - B2: Thực hiện - B3: Trình diễn - Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? - Em rút ra bài học gì qua hoạt động này? * Mục tiêu: Kể được tên một số thức +HĐ3: Làm ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây việc với SGK hại đối với cơ quan thần kinh. * Tiến hành - B1: Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh? +HĐ2: Đóng vai. Lop3.net. nhóm vào phiếu. - 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) - Nhóm B nhận xét, bổ xung. - HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại…… - Nhiều HS nhắc lại. - HS chia thành 4 nhóm - HS chú ý nghe. - Nhóm trởng điều khiển các bạn thực hiện theo y/c của GV - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của ngời đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.. - HS nêu. - Nhiều HS nhắc lại - 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.. - 1 số HS trình bày trước lớp. - HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt - B2: Làm việc cả lớp - Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn? - Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? -Gọi hs đọc mục bạn cần biết C. Củng cố - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. dặn dò (2’) - Đánh giá tiết học.. Trần Thị Minh. - HS nêu -Hs kể thêm. -2 hs đọc -Nghe. Tiết 2: Toán (T) Luyện tập nhân,chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số; gọi tên và quan hệ giữa các thành phần trong phép chia. I. Mục tiêu: 1.KT : - Củng cố cho HS - Biết nhân,chia số có hai chữ số cho số có một chữ số chính xác.Biết gọi tên và quan hệ giữa các thành phần trong phép chia. 2. KN: - HS có kĩ năng gọi tên các thành phần của số chia thành thạo. 3.TĐ: - GD HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - 6 hình vuông bằng bìa III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) B.Bài mới : 35’ 1. GTB 2. HD làm BT Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó.. Bài 2 Tìm x. hoạt động của thầy - Gọi HS làm BT2 - Nhận xét ghi điểm .. hoạt động của trò - 2 Học sinh. -Gt bài ghi đầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Hs nêu yêu cầu 35 : 5 =7 Số bị chia Số chia. - Nhận xét – sửa sai. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Lop3.net. 42 : 7 = 6 Thương. 6:6=1 0:4=0 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt. Trần Thị Minh. GV sửa sai cho HS. Bài 3 viết một phép chia. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở - Gọi HS trình bày - Nhận xét – sửa sai. (*) Bài 4. -Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS hoạt động nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét – sửa sai. C. C2 - D2 (1'). a.12 : x = 3 b. 21 :x = 7 x = 12 : 3 x = 21 : 7 x=4 x=3 c 30: x= 3 d. x : 7 = 4 x = 30:3 x=4x7 x = 10 x= 28 e. 20 : x = 5 g. x x 6 = 42 x = 20 : 5 x = 42: 6 x=4 x=7 - Nêu yêu cầu- HS làm bài a) Có số chia bằng thương 25 : 5 =5 b) Có số bị chia bằng số chia 7 :7 = 1 c) Có số bị chia bằng thương 0:8=0 (*) HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - trình bày Bài giải a) Số xe cửa hàng còn lại là 36 : 6 = 6 (xe) b) Số xe đã bán là 36 - 6 = 30 (xe) Đáp số: a) 6 xe b) 30 xe. Nghe ghi nhớ. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Chính tả (nghe viết) Các em nhỏ và cụ già I, Mục tiêu: 1.KT:Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài CT phương ngữ do GV soạn. 2.KN: - HS có kĩ năng viết đúng mẫu chữ,viết đẹp ,sạch sẽ.Viết không sai quá 5 lỗi.viết đẹp ,sạch sẽ không sai lỗi chính tả. +TCTV: HS đọc bài chính tả. 3. TĐ: - GD HS ý thức giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt III. Các hoạt động dạy học :. Trần Thị Minh. ND & TG hoạt động của thầy A. KTBC Đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào - Nhận xét ghi điểm . ( 4' ) B.Bài mới 35’ 1. GTB -GT bài ghi đầu bài 2.HD hs viết. - GV đọc diễn cảm đoạn văn +TCTV: HS đọc bài chính tả. - Đoạn văn kể chuyện gì? - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa - Lời ông cụ được ghi bằng dấu gì?. 3. Chấm, chữa bài. 4. HD bài tập Bài 2 (a). C. C2 - D2 (1'). - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: Ngừng lại, nghẹn ngào… - GV quan sát sửa sai cho HS. - GV đọc bài cho hs viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS - GV đọc lại bài. - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết - GV gọi HS nêu yêu cầu. hoạt động của trò 2 HS lên bảng viết + lớp viết bảng con. -Nghe. -2 hs đọc bài chính tả - HS nêu - 7 câu - Các chữ đầu câu - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - HS luyện viết vào bảng con - HS nghe viết bài vào vở. - HS đọc vở, soát lỗi - HS chú ý nghe - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả + Giặt - rát - dọc - cả lớp nhận xét. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Nghe ghi nhớ. - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Toán Tìm số chia I. Mục tiêu:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 1. KT : Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số chia chưa biết. 2. KN: - HS có kĩ năng gọi tên các thành phần của số chia thành thạo. 3. TĐ: - GD HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - 6 hình vuông bằng bìa III. Các hoạt động dạy học : ND & TG A.KTBC ( 4' ) B.Bài mới:35 1. GTB 2. HD HS cách tìm số chia.. hoạt động của thầy - Gọi HS làm BT2 - Nhận xét ghi điểm .. hoạt động của trò - 2 Học sinh. -GTB- ghi đầu bài - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. - Hướng dẫn HS lấy HV và xếp. - HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK. + Có 6 hình vuông xếp đều - Mỗi hàng có 3 hình vuông. thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? + Hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của - HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 phép tính? là thương - Dùng bìa che lấp số chia và hỏi: + Muốn tìm số chia bị che lấp ta - ta lấy số bị chia (6) chia cho thương là làm như thế nào? (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6: 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn - Ta lấy số bị chia, chia cho thương tìm số chia ta phải làm như thế Nhiều HS nhắc lại qui tắc nào ? - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét;. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Tràn Quốc Toản Nguyệt +Ta phải làm gì? + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ? - GV gọi HS lên bảng làm. Trần Thị Minh - Tìm số chia x chưa biết. - HS nêu - 1HS lên bảng làm 30 : x = 5 x = 30 : 5 -> GV nhận xét x=6 Bài 1 Tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập nhẩm - GV yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm vào nháp - nêu miệng KQ - gọi HS nêu kết quả 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 21 :3 = 7 21 : 7 = 3 - Nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2 Tìm x - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con a.12 : x = 2 b. 42 :x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 GV sửa sai cho HS x=6 x=7 c. 27 : x = 3 d. 36 : x = 4 x = 27:3 x = 36: 4 x=9 x=9 e. x : 5 = 4 g. x x7 = 70 x=4x5 x = 70: 7 x = 20 x = 10 (*)Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. Thương lớn nhất là 7 - GV nhận xét b. Thương bé nhất là 1 2 2 C. C - D (1') - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3:TNXH. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×