Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra kiểm toán tuân thủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.19 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM
KHOA KẾ TỐN KIỂM TOÁN
-------------------

TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: KIỂM TỐN TN THỦ
Bậc: Đại Học
Thời gian làm bài: Từ 17h00 ngày 29/10/2021 – 17h00 01/11/2021
(Sinh viên trình bày kết quả làm bài trên 01 file Word và gửi nộp vào hệ thống Elearning của Khoa
KTKT và Google Drive của GV giảng dạy)

DANH SC1H NHÓM
Stt

MSSV

Họ và tên sinh viên

Lớp HP

Đánh giá

Ghi chú

nhóm (%)
1

19437461

Trần Văn Nam


DHKTKT15

100%

2

19523161

Phạm Thị Thanh Thúy

DHKTKT15

100%

3

19430241

Lê Xuân Quân

DHKTKT15

100%

Nhóm trưởng

BÀI LÀM

Nội dung cần thực hiện và thu thập cho giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch:
1. Xác định các bên có liên quan

-Người sử dụng kết quả kiểm toán ( cơ quan cấp trên, cơ quan chức năng nhà nước,…)
-Phịng kế tốn
-Kiểm tốn viên nội bộ được giao nhiệm vụ
2. Cơng việc cần làm cho việc kiếm tốn tính tn thủ của phịng kế tốn
- Kiểm tra đánh giá tình hình chấp hành ngân sách, chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh,
thu chi tài chính, kỷ luật nộp thu, thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và
vốn bằng tiền; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ kinh tế tài
chính:
- Kiểm tra xác nhận : xác nhận lại xem có sự sai lệch hay thay đổi trong niên độ kế toán
Page 1 of 11


3. Xác định mức độ đảm bảo của cuộc kiểm toán tuân thủ
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ đảm báo của cuộc kiểm toán tuân thủ
-Xuất phát từ nhu cầu của người sử dụng báo cáo kiểm toán mà dẫn đến mức độ đảm bảo ở
mức độ nào
+ Nếu họ cần KTV cung cấp những thơng tin có độ tin cậy cao thì KTV sẽ cung cấp mức độ
đảm bảo hợp lý
+ Nếu họ cần KTV cung cấp thơng tin ngay lập tức mang tính tức thời thì lúc này mức độ mà
KTV cung cấp chỉ là mức độ đảm bảo hạn chế
- Hệ thống KSNB và môi trường kiểm sốt của phịng kế tốn thì sẽ ở mức độ đảm bảo hạn chế
- Tính sẵn có và quyền truy cập thông tin của KTV
- Năng lực chuyên môn của người KTV
4. Xác định mục tiêu, nội dung và phạm vi kiểm toán
- Xác định mục tiêu kiểm toán
+ Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật và các quy định của các hoạt động, giao
dịch tài chính và thơng tin tài chính thể hiện trong báo cáo tài chính, xét trên khía cạnh trọng
yếu.
+ Nhằm kiểm tra việc tuân thủ theo pháp luật và các quy định, tuân thủ các nguyên tắc chung
về quản trị tài chính lành mạnh, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt

động, giao dịch trong việc thực hiện các chương trình, dự án của đơn vị được kiểm toán.
- Xác định phạm vi kiểm tốn
+ Tên đối tượng được kiểm tốn : Phịng kế toán
+ Lý do lựa chọn đối tượng kiểm toán : Được giao nhiệm vụ lập kế hoạch kiểm toán tính tn
thủ của phịng kế tốn
+ Xác định trọng yếu kiểm toán cho đơn vị được kiểm toán ( dựa vào đánh giá rủi ro)
- Xác định nội dung kiểm tốn
+ Đánh giá tính tn thủ các luật doanh nghiệp, luật kế toán , chế độ kế toán của nhà nhà

nước ban hành khơng
+ Đánh giá tính tn thủ về việc nộp đầy thủ và chấp hành các luật về thuế nhà nước

+ Đánh giá sự tuân thủ với các chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho, tài sản cố định,
khấu hao, chi phí , lập dự phịng ,…..
+ Trong các giao dịch và hóa đơn có sai phạm hay không thông qua các thông tư và nghị
Page 2 of 11


định
+ Các chính sách , nghị quyết, quy chế về chế độ kế toán của hội đồng quản trị và ban
lãnh đạo ban hành
+ Các quy định trong hệ thống kiểm sốt nội bộ của bộ phận kế tốn
+ Có thể tham khảo ý kiến chuyên chuyên gia về các vấn đề chuyên sâu của kế toán nếu
kiểm toán viên khơng nắm rõ
+ Các kiểm tốn viên cũng cần xem xét các vấn đề kiểm toán đã xảy ra ở trường hợp
kiểm toán trước đây hay chưa
+ Lưu ý các phát hiện kế toán, kiến nghị trước đây của các cuộc kiểm toán liên quan đến
vấn đề này hay chưa
5, Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện quá trình kiểm tốn
-


-

Dự vào lí do, mục tiêu của cuộc kiểm tốn và tình hình nhân sự, Bộ phận kiểm tốn nội
bộ tiến hành lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên và trợ lí kiểm tốn sao cho thích hợp với
u cầu kiểm tốn, có hiểu biết sâu rộng đến các cơng việc kế tốn để khơng những đạt
hiệu quả của cuộc kiểm tốn mà cịn tn thủ các chuẩn mực kiểm toán
Theo CMKTVN số 300 về “Lập kế hoạch kiểm tốn” mục 2 đoạn A4 có quy định :” A4.
Sự tham gia của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn và các
thành viên chính của nhóm kiểm tốn trong q trình lập kế hoạch kiểm toán dựa vào
kinh nghiệm và sự hiểu biết của họ sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu suất của quá trình lập
kế hoạch kiểm tốn (xem đoạn 10 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 quy định và
hướng dẫn việc thảo luận của nhóm kiểm tốn về khả năng báo cáo tài chính dễ có sai
sót trọng yếu và đoạn 15 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 quy định và hướng
dẫn các việc cần nhấn mạnh khi thảo luận về khả năng báo cáo tài chính được kiểm
tốn dễ có sai sót trọng yếu do gian lận).”

6. Xây dựng tiêu chí kiểm tốn
Căn cứ vào các văn bản pháp luật, quy định, quy chế , Kiểm toán viên xác định các tiêu chí
sau:
- Theo Luật doanh nghiệp 2014: số 68/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày
26/11/2014, hiệu lực thi hành 01/07/2015 quy định:
+ Khoản 2 Điều 8 “Nghĩa vụ của doanh nghiệp”: “Tổ chức công tác kế tốn, lập và nộp báo
cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán,
thống kê.”
Page 3 of 11


+ Khoản 3 điều 8 “ Nghĩa vụ của donh nghiệp” : “Kê khai thuế, nộp thuế và
hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.”


-

thực

Theo Luật Kê Toán 2015: số 88/2015/QH13 được Quốc Hội ban hành ngày 20/11/2015,
hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 quy định :

+ Điều 4 “Nhiệm vụ kế toán” :
“1. Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn,
theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra
việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi
vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
3. Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản
trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
4. Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật”
+ Khoản 2 Điều 9 “Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết”: “
a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt
động kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh
tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính
của đơn vị kế tốn. Kế tốn tổng hợp được thực hiện trên cơ sở các thông tin, số liệu của kế
toán chi tiết;
b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền
tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị
kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng
với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế tốn.”
+ Khoản 1,2 Điều 21 “ Quản lí, sử dụng chứng từ kế tốn”:
“1. Thơng tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.
2. Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo

quản an toàn theo quy định của pháp luật”
+ Khoản 1 điều 23 “ Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán” : “ Đơn vị kế toán phải
căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống tài khoản kế
tốn áp dụng ở đơn vị mình”

Page 4 of 11


+ Khoản 4 Điều 32 “ Hình thức và thời gian cơng khai báo cáo tài chính” quy định: “. Đơn vị
kế tốn thuộc hoạt động kinh doanh phải cơng khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn 120
ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Trường hợp pháp luật về chứng khốn, tín dụng, bảo
hiểm có quy định cụ thể về hình thức, thời hạn cơng khai báo cáo tài chính khác với quy định
của Luật này thì thực hiện theo quy định của pháp luật về lĩnh vực đó”
+ Điều 36 “ Thời gian kiểm tra kế toán” : “Thời gian kiểm tra kế toán do cơ quan có thẩm
quyền kiểm tra kế tốn quyết định nhưng không quá 10 ngày, không kể ngày nghỉ, ngày lễ theo
quy định của Bộ luật lao động. Trường hợp nội dung kiểm tra phức tạp, cần có thời gian để
đánh giá, đối chiếu, kết luận, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra kế tốn có thể kéo dài thời gian
kiểm tra; thời gian kéo dài đối với mỗi cuộc kiểm tra không quá 05 ngày, không kể ngày nghỉ,
ngày lễ theo quy định của Bộ luật lao động.”
Mục 2 khoản 1 Thông tư 161/2007 về “Chuẩn mực kế tốn Việt Nam” quy định :
“ Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế
phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm được ghi nhận
là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của năm đó.”
7, Phổ biến các quyết định kiểm tốn và phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm kiểm tốn
-

Nhằm để cho các thành viên nắm vững và hiểu thống nhất về mục tiêu , yêu cầu ,phạm vi trong

quá trình kiểm tốn bộ phận kế tốn
Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên để cung cấp hoặc yêu cầu các thành viên thu thập và
khai thác thêm thông tin , tài liệu, và cập nhật thêm kiến thức về kế toán
Chuẩn bị các tài liệu cần thiết khác như tài liệu văn bản , chính sách, giấy tờ , thủ tục, và tìm
kiếm thêm đặc điểm của bộ phận kế tốn
8, Thơng báo quyết định, thời gian kiểm tốn cho bộ phận kế tốn biết
Thơng báo về thời gian, số lượng kiểm tốn viên tham gia
Chuẩn bị kinh phí để thựchiện kiểm toán(xăng xe, đi lại, ăn uống,…)
Đồng thời trưởng nhóm kiểm tốn có trách nhiệm liên hệ và thơng báo cho bộ phận kế tốn
những nội dung liên quan để triển khai, thực hiện cuộc kiểm toán

Chuẩn bị lập kế hoạch
1. Quyết định kiểm toán
- Lập kế hoạch tổng thể về hoạt động kiểm toán bộ phận kế toán
Page 5 of 11


- Ký quyết định kiểm tốn : người kí quyết định này là những lãnh đạo cấp cao,
có quyền hành cao trong doanh nghiệp
2. Xác định đối tượng kiểm toán
- Kiểm tốn tính tn thủ các văn bản,chính sách, quy định, quy chế,… của
phịng kế tốn trong q trình thực hiện công việc
3. Xác định mục tiêu của việc kiểm tốn tính tn thủ của phịng kế tốn
- Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật và các quy định của các
hoạt động, giao dịch tài chính và thơng tin tài chính thể hiện trong báo cáo tài
chính, xét trên khía cạnh trọng yếu.
- Nhằm kiểm tra việc tuân thủ theo pháp luật và các quy định, tuân thủ các
nguyên tắc chung về quản trị tài chính lành mạnh, đánh giá tính kinh tế, tính
hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động, giao dịch trong việc thực hiện các
chương trình, dự án của đơn vị được kiểm toán.

-

4. Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện q trình kiểm tốn
 Dự vào lí do, mục tiêu của cuộc kiểm tốn và tình hình nhân sự, Bộ phận kiểm
toán nội bộ tiến hành lựa chọn đội ngũ kiểm tốn viên và trợ lí kiểm tốn sao
cho thích hợp với u cầu kiểm tốn, có hiểu biết sâu rộng đến các cơng việc kế
tốn để khơng những đạt hiệu quả của cuộc kiểm tốn mà cịn tn thủ các
chuẩn mực kiểm toán
 Theo CMKTVN số 300 về “Lập kế hoạch kiểm tốn” mục 2 đoạn A4 có quy
định :” A4. Sự tham gia của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc
kiểm toán và các thành viên chính của nhóm kiểm tốn trong q trình lập kế
hoạch kiểm toán dựa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của họ sẽ làm tăng hiệu
quả và hiệu suất của q trình lập kế hoạch kiểm tốn (xem đoạn 10 Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam số 315 quy định và hướng dẫn việc thảo luận của
nhóm kiểm tốn về khả năng báo cáo tài chính dễ có sai sót trọng yếu và đoạn
15 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 quy định và hướng dẫn các việc cần
nhấn mạnh khi thảo luận về khả năng báo cáo tài chính được kiểm tốn dễ có
sai sót trọng yếu do gian lận).”
5. Thu thập thông tin,tài liệu, và phê duyệt đề cương kiểm tốn
a, Các văn bản pháp luật, chính sách chế độ kế toán của nhà nước
- Đánh giá tính tn thủ các luật doanh nghiệp, luật kế tốn , chế độ kế toán của
nhà nhà nước ban hành không như:
Page 6 of 11


+ Luật doanh nghiệp 2014: số 68/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày
26/11/2014, hiệu lực thi hành 01/07/2015.
+ Luật kế toán 2015: số 88/2015/QH13 được Quốc Hội ban hành ngày
20/11/2015, hiệu lực thi hành từ 01/01/2017
+ Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp: được

ban hành ngày 22/12/2014, hiệu lực từ 01/01/2015.
+ Thông tư 133/2016/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và
vừa: được ban hành ngày 28/06/2016, có hiệu lực từ 01/01/2017
……………

- Đánh giá tính tuân thủ về việc nộp đầy thủ và chấp hành các luật về thuế nhà
nước
+ Luật quản lí thuế
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế nhà thầu, thuế môn bài, hoàn thuế

- Đánh giá sự tuân thủ với các chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho, tài sản cố
định, khấu hao, chi phí , lập dự phịng ,….. như:
+ VAS 02 – Hàng tồn kho
+ VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình
+ VAS 03 – Tài sản cố định vơ hình
…….
Page 7 of 11


- Trong các giao dịch và hóa đơn có sai phạm hay không, trong các thông tư và
nghị định của
+ Giao dịch điện tử



Thông tư số 35/2013/TT-BTC ban hành ngày 1/4/2013 giao
dịch điện tử trong lĩnh vực thuế




Thông tư số 110/2015/TT-BTC ban hành ngày 28/07/2015
Hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế
+ Hóa đơn

 Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ban hành ngày 07 tháng 11 năm 2002
 Nghị định 51/2010/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 05 năm 2010 thay thế nghị
định 89
 Thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 hướng dẫn thi hành NĐ
51/2010/NĐ-CP
 Thông tư số 13/2011/TT-BTC ngày 08/2/2011 sửa đổi, bổ sung Thơng tư số
153/2010/TT-BTC

b, Các chính sách , nghị quyết, quy chế về chế độ kế toán của hội đồng quản trị và
ban lãnh đạo ban hành
- Các chính sách này sẽ được ban quản lí cấp cao đề ra để phù hợp với quy mơ,
và văn hóa cơng ty nhằm để cho các kế tốn viên tn thủ đưa công ty đi vào
một quy củ nhất định
c, Các quy định trong hệ thống kiểm soát nội bộ của bộ phận kế toán

Page 8 of 11


d, Có thể tham khảo ý kiến chuyên chuyên gia về các vấn đề chuyên sâu của kế
toán nếu kiểm tốn viên khơng nắm rõ
e, Xem xét, đánh giá các rủi ro không tuân thủ tiềm tàng trong hệ thống kế toán,
các quy định chưa rõ ràng hoặc sự mâu thuẫn của các tiêu chi
- Dquy định pháp luật thường được sửa đổi và bổ sung liên tục dẫndến các

nhân viên kế tốn phải thường cập nhật và tìm hiểu liên tục nếu không sẽ dẫn
đến nhầm lẫn và mâu thuẫn giữa các tiêu chí
f, Các kiểm tốn viên cũng cần xem xét các vấn đề kiểm toán đã xảy ra ở trường
hợp kiểm toán trước đây hay chưa
g, Lưu ý các phát hiện kế toán, kiến nghị trước đây của các cuộc kiểm toán liên
quan đến vấn đề này hay chưa

6. Phổ biến các quyết định kiểm toán, đề cương kiểm tốn và phân cơng
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm kiểm tốn

- Nhằm để cho các thành viên nắm vững và hiểu thống nhất về mục tiêu , u
cầu ,phạm vi trong q trình kiểm tốn bộ phận kế tốn
- Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên để cung cấp hoặc yêu cầu các thành
viên thu thập và khai thác thêm thông tin , tài liệu, và cập nhật thêm kiến thức
về kế toán
- Chuẩn bị các tài liệu cần thiết khác như tài liệu văn bản , chính sách, giấy tờ ,
thủ tục, và tìm kiếm thêm đặc điểm của bộ phận kế tốn
7. Thơng báo quyết định, thời gian kiểm toán cho bộ phận kế tốn biết
- Thơng báo về thời gian, số lượng kiểm tốn viên tham gia
- Chuẩn bị kinh phí để thựchiện kiểm toán(xăng xe, đi lại, ăn uống,…)
- Đồng thời trưởng nhóm kiểm tốn có trách nhiệm liên hệ và thơng báo cho
bộ phận kế tốn những nội dung liên quan để triển khai, thực hiện cuộc kiểm
toán
5. Xây dựng các tiêu chí
Căn cứ vào các văn bản pháp luật, quy định, quy chế , Kiểm toán viên xác định
các tiêu chí sau:
- Theo Luật doanh nghiệp 2014: số 68/2014/QH13 được Quốc hội ban hành
ngày 26/11/2014, hiệu lực thi hành 01/07/2015 quy định:
Page 9 of 11



+ Khoản 2 Điều 8 “Nghĩa vụ của doanh nghiệp”: “Tổ chức cơng tác kế tốn,
lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của
pháp luật về kế toán, thống kê.”

+ Khoản 3 điều 8 “ Nghĩa vụ của donh nghiệp” : “Kê khai thuế, nộp thuế và
thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.”

- Theo Luật Kê Toán 2015: số 88/2015/QH13 được Quốc Hội ban hành ngày
20/11/2015, hiệu lực thi hành từ 01/01/2017 quy định :
+ Điều 4 “Nhiệm vụ kế toán” :
“1. Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế
tốn, theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
3. Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
4. Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật”
+ Khoản 2 Điều 9 “Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi
tiết”: “ a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng
quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị
tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt
động kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn. Kế tốn tổng hợp được thực hiện trên cơ sở
các thông tin, số liệu của kế toán chi tiết;
b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị
tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể
trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi
tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế tốn.”
+ Khoản 1,2 Điều 21 “ Quản lí, sử dụng chứng từ kế tốn”:

“1. Thơng tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.
2. Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo
quản an toàn theo quy định của pháp luật”

Page 10 of 11


+ Khoản 1 điều 23 “ Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán” : “ Đơn vị kế toán
phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống tài
khoản kế tốn áp dụng ở đơn vị mình”
+ Khoản 4 Điều 32 “ Hình thức và thời gian cơng khai báo cáo tài chính” quy định: “.
Đơn vị kế tốn thuộc hoạt động kinh doanh phải cơng khai báo cáo tài chính năm trong
thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Trường hợp pháp luật về chứng
khốn, tín dụng, bảo hiểm có quy định cụ thể về hình thức, thời hạn cơng khai báo cáo tài
chính khác với quy định của Luật này thì thực hiện theo quy định của pháp luật về lĩnh vực
đó”
+ Điều 36 “ Thời gian kiểm tra kế toán” : “Thời gian kiểm tra kế toán do cơ quan có thẩm
quyền kiểm tra kế tốn quyết định nhưng không quá 10 ngày, không kể ngày nghỉ, ngày lễ
theo quy định của Bộ luật lao động. Trường hợp nội dung kiểm tra phức tạp, cần có thời
gian để đánh giá, đối chiếu, kết luận, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra kế tốn có thể kéo
dài thời gian kiểm tra; thời gian kéo dài đối với mỗi cuộc kiểm tra không quá 05 ngày,
không kể ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của Bộ luật lao động.”
-

Mục 2 khoản 1 Thơng tư 161/2007 về “Chuẩn mực kế tốn Việt Nam” quy định :
“ Cuối năm tài chính, kế tốn phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh
nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu nhập doanh nghiệp thực
phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó.”


Page 11 of 11



×