Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Nội dung môn Kiểm toán nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 18 trang )

3.2 Vai trò của KTNB
Bức tường lửa bảo vệ thứ 3:
Trợ giúp việc thiết lập quy trình kiểm sốt của một cty
Giám sát được hoạt động của KSNB
Cung cấp một sự đảm bảo dựa tren tính độc lập và khách quan
Thúc đẩy và tăng cường văn hóa đạo đức trong một doanh
nghiệp
• Đem lại giá trị cho doanh nghiệp





3.4 Nhiệm vụ của KTNB
- Đưa ra đảm bảo và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của quản
trị,QLRR và KSNB
- Đưa ra các phân tích chuyên sâu
- Đưa ra các tư vấn , kiến nghị độc lập và khách quan
4. Nội dung và hình thức của KTNB
4.1 Nội dung của KTNB
- Kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán hoạt động
- Kiểm tốn BCTC(khơng được phép sai sót, phục vụ cho bên trong)
4.2 Hình thức của KTNB
- Kiểm tốn tồn diện và kiểm toán đặc biệt (tập trung kiểm tra một
vấn đề nào đó)
- Kiểm tốn thường xun (KTHĐ)(hàng tháng) và kiểm tốn định kì
BCTC(6 tháng hoặc một năm)
- Kiểm tốn phịng ngừa (tiền kiểm) và kiểm toán hoạt động(hậu
kiểm)
5. Tổ chức bộ máy KTNB


5.1 Yêu cầu tổ chức bộ phận KTNB
- Khơng thể tổ chức theo một khn mẫu máy móc


- Yêu cầu tổ chức căn cứ vào
+ Cấp quản lí
+ Hình thức sở hữu
+Trình độ quản lí
+Điều khiển kinh tế
5.2 Tiêu chuẩn thiết lập bộ phận KTNB
- Quy mô của đơn vị
- Phạm vi hoạt động
- Mức độ phân cấp quản lí trong đơn vị
- Năng lực và trình độ chuyên môn của chuyên môn
- Các lĩnh vực hoạt động của đơn vị
- Các tiêu chuẩn khác
5.3 Nguyên tắc tổ chức bộ phận KTNB
- Về mặt tổ chức: phải đủ nguồn lực, thẩm quyền(quyền hạng cao cho
KTNB)
- Về yêu cầu khách quan: Cần duy trì một thái độ độc lập trong q
trình thực hiện kiểm tốn
- Về số lượng KTV nội bộ: tùy thuộc vào đặc điểm vủa tổ chức.
5.4 Nguồn lực huy động cho KTNB
- Sử dụng dịch vụ bên ngoài(out- sourcing)
- Sử dụng dịch vụ đồng kiểm toán( Co-sourcing)
- Sử dụng nguồn lực bên trong( In – Sourcing)
? hãy nêu những thuận lợi và khó khăn dịch vụ bên ngồi và sử dụng
đồng kiểm tốn
Dịch vụ bên ngồi
Thuận lợi

• Khách quan, độc lập

Dịch vụ đồng kiểm tốn
• Học tập nhiều kinh nghiệm


• Tránh xung đột lợi ích
• Những người chuyên gia ,

• Tiết kiệm chi phí

có năng lượng chun mơn
Khó khăn

• Khơng hiểu rõ về hoạt

động dn

• Chi phí cao
• Trở ngại việc hợp tác,
truyền thơng
• Khơng có cơ hội xây dựng
hoạt động kiểm tốn nội bộ
cho bản thân
Buổi 3:

Có nhiều mâu thuẫn
Không khách quan
Nguy cơ bị lôi kéo nhân
viên


1.5.6 Mô hình tổ chức bộ phận KTNB
- Mơ hình lí tưởng
- Mơ hình thực tế
Hội đồng quản trị

Uỷ ban kiểm tốn

Tổng giám đốc

kiểm tốn nội bộ

Bộ phận quản lí
• Mơ hình thực tế

Hội đồng quản trị
hành chính

Uỷ ban kiểm tốn

báo cáo
Báo cáo

chun mơn
Tổng giám đốc
Bộ phận quản lí

Kiểm tốn nội bộ



• Mơ hình tập trung
• Mơ hình phân tán
• Mơ hình kết hợp

6. Kiểm tốn viên nội bộ
6.1 Khái niệm
- KTV nội bộ là những người có trình độ ,được tuyển chọn, sàng
lọc,huấn luyện và thường xuyên được bồi dưỡng phát triển đáp ứng
được các yêu cầu nghề nghiệp
6.2 Tiêu chuẩn
- Giáo dục
+ Tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế
+ Có kinh nghiệm tực tế kế tốn kiểm tốn từ 5 năm , trong đó ít nhất
3 năm làm tại nơi được giao nhiệm vụ kiểm tốn
• Chứng chỉ nghề nghiệp

+ Chứng chỉ KTNB (CIA)
+ Chứng chỉ kế toán cơng chứng(CPA,CA)
+ Chứng chỉ kiểm tốn hệ thống CNTT (CISA)
+ Chứng chỉ điều tra ian lận (CFE)
+ Chứng chỉ kế tốn quản trị(CMA)
• Đào tạo
• Đạo đức nghề nghiệp
+ Độc lập
+ Chính trực
+ Khách quan
+Bảo mật
+Năng lực chun mơn
6.3 Phẩm chất cần có của KTVNB
- Tính cương nghị và biết ngoại giao

- Kín đáo , vơ tư và độc lập
- Tư duy đổi mới và đột phá


- Có khả năng giải quyết các tình huống tế nhị và khóe léo
- Linh động và có phản úng nhanh
- Biết lắng nghe và tinh thần tập thể
6.4 Trách nhiệm của kiểm toán nội bộ
a) Thực hiện kế hoạch kiểm tốn đã được phê duyệt;
b) Xác định các thơng tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp và hữu ích cho việc
thực hiện các mục tiêu kiểm toán;
c) Căn cứ vào các phân tích và đánh giá phù hợp để đưa ra kết luận và
các kết quả kiểm toán một cách độc lập, khách quan;
d) Lưu các thông tin liên quan để hỗ trợ các kết luận và đưa ra kết quả
kiểm toán;
đ) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tốn được giao thực hiện;
e) Bảo mật thơng tin theo đúng quy định của pháp luật;
g) Không ngừng nâng cao năng lực chun mơn, giữ gìn đạo đức
nghề nghiệp
h) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm
toán nội bộ của đơn vị.
F) Được trang bị đầy đủ nguồn lực
- Quyền hạn
a) Trong khi thực hiện kiểm tốn có quyền độc lập trong việc nhận
xét, đánh giá, kết luận và kiến nghị về những nội dung đã kiểm tốn;
b) Có quyền u cầu bộ phận/đơn vị được kiểm toán cung cấp kịp
thời, đầy đủ tài liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung kiểm toán;
c) Bảo lưu ý kiến bằng văn bản về kết quả kiểm tốn trong phạm vi
được phân cơng;



d) Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Quy
chế kiểm toán nội bộ của đơn vị.
E) Được trang bị đầy đủ nguồn lực
f) Được độc lập về chuyên môn nghiệp vụ
g) Được cung cấp đầy đủ và không hạn chế tài liệu
h) Được tiếp cận phỏng vấn tất cả cán bộ nhân viên của đơn vị được
kiểm toán
i)Được báo cáo cho hội đồng quản trị
u)Được kí xác nhận trên báo cáo kiểm tốn
k) Được nêu ý kiến đề xuất các giải pháp các ý kiến tư vấn cải tiến
o) Được bảo lưu ý kiến kiểm tốn đã trình bày
p)được giám sát đánh giá và theo dõi các hoạt động sửa chữa cải
tiến….
l) Được cung cấp thông tin kết quả kt theo quy định pl và quy định
nội bộ
d)Được bảo vệ an toàn trước hành động bất hợp tác của bộ phận đơn
vị được kt
g)Được đào tạo liên tục để nâng cao năng lực chuyên mơn
7. Chuẩn mực kiểm tốn nội bộ
8.Mối liên hệ giữa KTNB và KTĐL
- Điểm giống và khác
KIỂM TỐN NỘI BỘ
• PHẠM VI HOẠT

KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP


ĐỘNG:
• Kiểm tốn hoạt

động, kiểm tra tính
hiệu quả tính hữu
hiệu, tính tn thủ



kiểm tốn báo cáo tài
chính

-Người kiểm tra
Bên trong
Các kiểm tốn viên
độc lập

• Đối tượng sử dụng:
• Các lãnh đạo cấp cao

hội đồng quản trị của
doanh nghiệp, những
người có nhu cầu
muốn cải thiện hoạt
động của doanh
nghiệp



những bên liên quan
bên ngoài doanh
nghiệp, gồm nhà đầu
tư, đối tác, ngân

hàng, cơ quan quản
lý,…. những người có
nhu cầu cần có ý kiến
bảo đảm của bên thứ
ba



tính phí, tính pháp lí
cao



chủ yếu là các báo
cáo tài chính của

- Tính chất pháp lí
• Khơng thu phí , tính pháp lí

thấp

• Đối tượng bị kiểm tốn:
• chủ yếu là các hoạt

động quản trị doanh
nghiệp, quản trị rủi
ro, kiểm sốt nội bộ
được triển khai trong
doanh nghiệp, ngồi
ra có thể bao gồm các

đối tượng bên ngồi









doanh nghiệp.

doanh nghiệp nếu
được các bên liên
quan đồng ý
dựa trên mục đích tìm
kiếm và đánh giá rủi
ro của doanh nghiệp
Nội dung báo cáo
trình bày các phát
hiện rủi ro, gian giận
khơng tn thủ mục
tiêu
Khơng được cơng
khai

• Chức năng cơng việc:
• gồm cả hoạt động

đảm bảo và hoạt động

tư vấn



Dựa trên rủi ro thơng
qua báo cáo



Trình bày trung thực
BCTC



Được cơng khai



chỉ bao gồm hoạt
động đảm bảo thơi,
kiểm tốn độc lập có


đưa ra các khuyến
nghị cho doanh
nghiệp nhưng chỉ
mang tính giá trị gia
tăng thêm trong q
trình thực hiện cơng
việc kiểm tốn, chứ

khơng phải là chức
năng chính
- giống nhau


kiểm tra tính thích hợp của thơng tin tài chính



Kiểm tra HTKSNB để đảm bảo rằng các thủ tục , quy trình
chính sách đã được tn thủ trong tổ chức



Thực hiện cơng việc kiểm tốn tn thủ theo quy định
kiểm tốn có hệ thống và khách quan trong vieevj lập kế
hoạch



Phải thu thập được bằng chứng và đưa ra kết luận



Báo cáo cho UBKT và HĐQT



Đều có thể tham gia vào cuộc đánh giá




Đều bị loại ra khỏi nhóm kiểm tốn nếu khơng đảm bảo
độc lập

2. Liên hệ hợp tác giữa KTNB và KTĐL

3. Nhân tố ảnh hưởng sự hiệu quả của KTNB
- Sự trợ giúp , đầy đủ đúng lúc của chính các nhà quản lí
- Chất lượng KTV trong bộ phận KTNB


- Phạm vi hoạt động của KTNB
- Sự hợp tác tồn diện của các nhân viên
? hãy trình bày những khó khăn khi vận dụng KTNB tại việt nam
+ Thiếu nguồn nhân lực(cả về chi phí và nhân lực)
+ Đa số các doanh nghiệp của hiểu rõ vị trí của KTNB trong hoạt
động doanh nghiệp
+ Định hướng và hỗ trợ của nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp còn
thiếu
+ Các chuẩn mực và hướng dẫn nghề nghiệp chưa được ban hành
+ Cộng đồng kiểm tốn viên nội bộ cịn hẹp và chưa có nhiều kinh
nghiệm
+ nguồn lực nhân sự có chun mơn phù hợp cịn hạn chế do chưa
được đầu tư đào tạo

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TOÁN
1. Trọng yếu



- KTV khơng có trách nhiệm phát hiện mọ sai phạm nhưng ktv

không được bỏ qua các sai phạm trọng yếu
- Tiêu chuẩn của trọng yếu
 Định lượng
o Lợi nhuận trước thuế 5%
o Gross profit 0.5%-1%
o Revenue 0.5%-1%
o Total asets 1% -2%
o Net assets 2-5%
o Profit after tax 5-10%
 Định tính
o Bản chất của sai phạm(có thể do chính nhà quản
lí tạo ra, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, mang tính
chất dây truyền trọng yếu)
Mục đích:
- Định hướng và lập kế hoach tốt hơn
- Xác định phạm vi time và nội dung ppkt
- Đánh giá ảnh hưởng của sai phạm đối với tính tốn phân tích

các tài khoản
- Xác định tính hợp lí của việc trình bày và sự thể hiện minh bạch
các thông tin
Phân loại:
- Trọng yếu đơn
- Trọng yếu tổng hợp (trọng yếu tổng thể) là tồn bộ mức trọng

yếu trong bctc
2. Rủi ro kiểm tốn

- Rủi ro tiềm tàng: tính nhạy cảm của các khoản mực
 Loại hình kinh doanh
 Sự thay đổi ngành nghề
 Yêu cầu cao của luật lệ
 Sản xuất sản phẩm mới
 Địa điểm kinh doanh mới
 Giao dịch kinh doanh phức tạp
 Kiện tụng đang chờ xử lí


- Rủi ro kiểm soát: hệ thốn kế toán và kiểm sốt nơi bộ
 Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch
 Khối lượng và cường độ giao dịch
 Số lượng và chất lượng nhân lực tham gia kiểm sốt
 Tính hiệu lực , hiệu quả và hợp lí của các thủ tục kiểm

sốt
 Sự thay đổi môi trường IT
- Rủi ro phát hiện các thủ tục kiểm tốn cơ bản
KTV khơng pháy hiện các sai sót do :
 Lấy mẫu : kĩ thuật lấy mẫu, quy mô mẫu
 Không liên quan đến việc lấy mẫu: lập kế hoạch
khơng thỏa đáng, nhân lực khơng thích hợp, hoài
nghi nghề nghiệp thất bại
 Đưa ra ý kiến sai
AR = IR x CR x DR
( AR phải ở mức độ thấp nhất nhưng không được bằng 0)
Muốn AR min thì DR phải min
BÀI TẬP 1
- Rủi ro tiềm tàng

• Khả năng thu hồi nợ kém do khách hàng là các nước Trung
Đơng đang có chiến tranh
• Bán chè và nơng sản -> khó bảo quản , dễ hư, hàng tồn ,
quá ngày
• Ápá lực tăng vốn điều lệ -> gây ra những hành vi gian lận
BCTC để thu hút đầu tư
=>IR CAO
- Rủi ro kiểm sốt
• Khả năng thu hồi nợ kém -> nhà qli k chấp nhận rr nên xd
các thủ tục kiểm sốt: xiết chặt chính sách bán chịu,..để
giam rủi ro tiềm tàng . nhưng có thể xây dựng không chặt
chẽ nên khả năng thu hồ nợ vẫn kém ->rủi ro kiểm sốt
• Chính sách kiểm sốt công nợ của công ty kém khiến
khoản nợ phải thu của công ty chiếm tỷ lệ cao -> tỷ trọng
khoản NPT chiếm 30% số dư


- Rủi ro phát hiện
• Khơng phát hiện được sai sót trọng yếu khi khơng thấy

được tỉ lệ cơng nợ cao và áp lực điều lệ vốn
****************************************
2.3 Gian lận và sai sót
- Khái niệm: Gian lận là những hành vi bất thường và phi pháp
mang chủ ý lừa dối do một hoặc nhiều người thực hiện làm sai
lệch thông tin kinh tế , tài chính. Hành vi gian lận là loại hành vi
có chủ ý( hành vi cố tình) thường gắn liền với tính vụ lợi.
- Các hành vi gian lận:
• Xuyên tạc , làm giả chứng từ
• Sửa đổi chứng từ

• Ch dấu hoặc cố ý bỏ sót các thơng tin làm sai lệch BCTC
• Biển thủ tài sản
• Cố ý áp dụng các sai sót các CSKT
• Lập các bút tốn khống
• Cố ý tính tốn sai về số học
- Sai sót là sự khác biệt giữa giá trị ,
- Hanh vi sai sót:
• Việc thu thập hoặc xử lí dl để lập BCTC khơng chính xác
• Bỏ sót số liệu hoặc thuyết minh
• Ước tính kế tốn khơng đúng phát sinh do bỏ sót hoặc

hiểu sai
• Xem xét của BGĐ liên quan đến các UTKT mà KTV cho
là khơng hơp lí hoặc việc lựa chọn và áp dụng
2.4 Bằng chứng kiểm tốn
Là tập hợp thơng tin, tài liệu mà KTV thu thập được trong
quá trình KT để làm cơ sở cho kết luận trên báo cáo KT
- Nguồn gốc bằng chứng:
• Bằng chứng nơi bộ
• Bằng chứng do đơn vị và luân
- Phân loại theo thủ tục kt
• Phỏng vấn
• Kiểm tra tài liệu( vouching và tracing)
• Quan sát


Điều ta
Thực hiện lại
Scanning: tập trungquan sát những khoản mục bất thường
Xác nhận thơng tin

Thủ tục phân tích
? thực hiện lại và scanning khác nhau như thế nào
- Phân loại theo tính thuyết phục
• Thuyết phục hồn tồn
• Thuyết phục khơng hồn tồn
• Khơng thuyết phục
- Phân loại theo quy định của PL
• BC trực tiếp
• Bc nghe nói
• Bc chứng từ
• Bc chứng quan điểm
• Bc suy diễn
• Xem xét bc tốt nhất loại hai
• Bc kiểm chứng bc kết luận
- Yêu cầu thu thập bằng chứng
o Tính thích hợp(có sức thyết phục cao
o Nguồn gốc bằng chứng
o Hệ thống KSNB
o Dạng bằng chứng(vật chất, văn bản, hình ảnh,
lời nói)
o Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng
o Thời điểm thu thập bằng chứng
o Hiểu biết về chuyên môn
o Tính khách quan khi thu thập bằng chứng
o Tính đầy đủ
o Cỡ mẫu
o Trọng yếu
o Rủi ro sai sót
o Chất lượng bằng chứng
o Kinh tế








*******************************************
2.1.5 Hồ sơ kiểm tốn
- Mục đích: tài liệu tham khảo , chứng minh quá trình làm việc
của mình
- Nội dung của Hồ sơ kiểm toán
+ Kế hoạch kiểm toán
+Các thủ tục KT đã tiến hành
+Bằng chứng thu thập được
+ Các kết luận dựa trên bằng chứng
+Các giấy tờ làm việc
* Các nhân tố ảnh hưởng hình thức và nội dung hồ sơ kiểm tốn
o Mục đích và nội dung KT
o Hình thức báo cáo KT
o Đặc điểm và tính phức tạp hoath động kinh doanh
o Bản chất và thực trạng của HTKSNB
o Phương pháp và kĩ thật kiểm toán được sử dụng
*Phân loại :
o Hồ sơ kiểm toán chung
o Hồ sơ kiểm tốn năm(q trình kiểm tốn từng năm)

*u cầu
o Phải liên quan đến mục tiêu , thủ tục KT
o Phải có tựa đề roc ràng và chi tiết

o Cần có chữ kí của KTV , ngày lập và kí hiệu tham chiếu để
o
o
o
o

quản lí hồ sơ
Cần chú trọng vào sự hiệu quả và rõ ràng
Có thể chụp bằng bằng chứng để giảm việc ghi chép
Phải thống nhất kích cỡ và cách trình bày
Chỉ nên dùng một mặt giấy

2.2 Phương pháp kiểm toán
a, Phương pháp kiểm soát (kttt) Nhằm thu thập bằng chứng và sự
thiết kế phù hợp và vận hành hữu hiệu HTKSNB


+ PP kiểm toán cơ bản:thu thập bằng chứng liên quan đến mức độ
trung thực và hợp lí của số liệu kế tốn do đơn vị cung cấp
*Mục đích
+ Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của HTKSNB
=> đánh giá mức độ tuân thủ của các chính sách và thủ tục KSNB
=> Thu hẹp thử nghiệm cơ bản
* Nhân tố ảnh hưởng
+Sự tồn tại của quy chế KSNB
+Sự hoạt động liên tục của quy chế KSNB
+Hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực
*Kỹ thuật kiểm tốn
+quan sát
+phỏng vấn

+kiểm tra lại
*Phương pháp
+ Kiểm tra hệ thống: KT các nv theo một hệ thống từ lúc phát sinh
đến khi kết thúc
+ Kiểm ra chi tiết: KT tài liệu, quan sát , phỏng vấn người trực tiếp
thực hiện ứng dụng
b, Phương pháp kiểm tốn cơ bản:
- Thủ tục phân tích: ptich số liệu , thơng tn các tỷ suất quan trọng

qua đó tìm ra các xu hướng biến động bất thường hoặc những
mối quan hệ khơng hwpj lí
+ Phân loại : so sánh thơng tin(phân tích ngang và phân tích
dọc)
- Kiểm tra chi tiết: ktra nghiệp vụ , số dư
+Ktra nghiệp vụ: ktra một số hay toàn bộ NVKT phát sinh để
xem xét độ chính xác các số dư


+ Ktra số dư: đánh giá độ chính xác của số dư các tài khoản kế
tốn trên BCTC
+Ktra có lựa chọn:
o Chọn lựa toàn bộ 100%
o Chọn phần tử đặc biệt: phần tử mang tính đồng nhất liên

quan đến một vấn đề
o Lấy mẫu kiểm toán: phần tử đại diện cho tổng thể
2.3 Quy trình kiểm tốn
1. Lập kế hoạch kiểm tốn
2. Thực hiện KT
3..Hồn thành KT (đưa ra khuyến nghị cải tiến)

4. Theo dõi sau KT

CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN
1. Xác định đối tượng kiểm tốn
- Lựa chọn theo nhiều phương phápvà lí do khác nhau:

+ Lựa chọn một cách có hệ thống theo định hướng rủi ro(ưu tiên
những vấn đề có độ rủi ro cao)
+ Kiểm toán các vấn đề khúc mắc
+ Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm tốn
- Nhân tố đánh giá rủi ro
o Sự đầy đủ và hiệu quả của HTKSNB
o Năng lực quản lí tại đơn vị được kiểm tốn
o Sự trung thực của cán bộ quản lí
o Quy mơ hoạt động của đơn vị được kiểm tốn


o Tình trạng kinh tế của đơn vị được kiểm tốn
- Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
o Có các nguy cơ kiện tụng pháp lí
o Mức độ kinh nghiệm của KTV và ban giám sát
o Nguồn nhân sự được huy động
o Mức độ phức tạp và phạm vi của cuộc kt
o Quy mô hoạt động của KTNB
o Giá trị tài liệu làm vịev
o Thời gian làm viecj và hoàn thành cuộc kt




×