Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết âm dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.96 KB, 22 trang )

THUYẾT ÂM DƯƠNG
1 .ĐỊNH NGHĨA:
Nghiên cứu vận đông của 2 mặt âm dương.
2- NỘI DUNG
2.1- Âm dương đối lập nhau (opposition):
Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế lẫn nhau.
Ví dụ: ngày-đêm, lửa-nước, ức chế – hưng
phấn..v..v.
2.2-Âm dương hỗ căn (interdependence):
Nương tựa vào nhau để cùng tồn tại cùng phát
triển.
Ví dụ: Q trình đồng hóa và dị hóa, hưng phấn
và ức chế. Trong cơ thể ‘ âm bình dương bí...’ 1
2/08


2.3- Âm dương tiêu trưởng (mutual transforming):
+ Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự sinh trưởng phát
triển
+ Nói lên sự vận động khơng ngừng, chuyển hóa
lẫn nhau của hai mặt âm dương
- VD:Khí hậu 4 mùa Xuân hạ, thu đơng, âm tiêu
dương trưởng, dương tiêu âm trưởng.
+ Tính giai đoạn: Là sự vận động của mỗi mặt đến
mức nào đó mới chuyển hóa cho nhau được
Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn
cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn”

2/08

2




- Ví dụ: sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phần âm,
làm mất nước, mất chất điện giải; (phần âm) mất
nước, mất chất điện giải ảnh hưởng đến dương gây
trụy mạch thốt dương, chống.
2.4- Âm dương bình hành (balance)
- Lặp lại thế cân bằng mới trong chuyển hóa lẫn
nhau
- Mất cân bằng đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới
tạo ra sự vật mới .
2.5- Một số chú ý
a- Các tính chất của qui luật âm dương
+Tính khách quan: 2 mặt âm dương tồn tại khách
quan
2/08

3


+ Tính tương đối và tuyệt đối: 2 mặt âm dương
là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương
đối.
Ví dụ: hàn thuộc âm, lương cũng thuộc âm
Hoặc âm dương luôn vận động tạo cân bằng
mới để phát triển
+ Âm dương khơng bất biến mà ln chuyển
hóa .
+ Trong âm có dương, trong dương có âm.
Ví dụ: ngày, thận thì có thận âm, thận dương.

+ Bản chất và hiện tượng: thường bản chất phù
hợp với hiện tượng (Chính trị), bản chất
khơng phù hiện tượng (tịng trị)

2/08

4


Thiếu
âm
Thái d
ơng

2/08



b- Biểu tợng âm dơng:

Thái âm

Thiếu d
ơng

5


c- ý nghĩa của biểu tượng:
- Vịng trịn khép kín ám chỉ một sự vật.

- Hình chữ S ngược: ý nói âm dương ln
lương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát
triển và cũng thể hiện tính tương đối.
- Hai màu khác nhau: một đại diện cho âm, một
đại diện cho dương.
- Hai vịng trịn nhỏ có màu khác nhau, ý nói
trong âm có dương, trong dương có âm và là
thiếu âm, thiếu dương.

2/08

6


3- VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT
3.1- Cấu tạo cơ thể
Phần âm
Ngũ tang: Tâm, can, tỳ,
phế, thận

Phần dương
Lục phủ: Đởm, vị, tiểu
trường, bàng quang, tam
tiêu, đại tràng,

Vật chất dinh dưỡng,
huyết, tinh tân dịch

Cơ năng hoạt động, khí


Bụng, trong, phía dưới
Đường kinh ở trước
bụng, phía trong cánh
tay, chân

Lưng, bên ngồi, phía trên
Đường kinh ở lưng, ngồi
chân, tay, mạng sườn

Trong
âm có dương
2/08

trong dương có âm

7


3.2- Quá trình phát sinh bênh:
+ Do mất cân bằng âm dương, biểu hiện:
- Thiên thắng: âm thắng, dương thắng
- Thiên suy: âm suy, dương suy
- Dương thắng(gây chứng nhiệt): Sốt, khát nước, táo
bón, tiểu đỏ, mạch nhanh..v..v
- Âm thắng( gây chứng hàn):Người lạnh, chân tay
lạnh, ỉa chảy, nước tiểu trong, mạch trầm..v.
+ Tính chất bệnh chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt
âm dương (dương thắng tắc âm bệnh và ngược lại)
VD sốt cao kéo dài mất nước
+ Gây các chứng bệnh ở vị trí khác nhau của cơ thể

thuộc phần âm hay dương, VD dương thịnh thì ngoại
nhiệt, vì biểu thuộc phần dương, nhiệt cũng thuộc
2/08
8
dương


3.3-Chuẩn đoán
a- Dựa vào tứ chẩn: để xác định các chứng thuộc
hàn (âm chứng), thuộc nhiệt (dương chứng)
b-Dựa vào 8 cương lĩnh: để đánh giá vị trí nơng,
sâu của bênh (biểu, lí); tính chất của bênh (thuộc
hàn, nhiêt); trạng thái bệnh (hư, thực); xu thế chung
nhất của bênh (thuộc âm, dương), âm dương là
tổng cương lĩnh
Bệnh thuộc dương: ở biểu, thực, nhiệt chứng
Bệnh thuộc âm: ở lí, hư, hàn chứng
c-Kết hợp chẩn đoán tứ chẩn, bát cương: để quy
loại thành hội chứng thiên thắng, thiên suy về âm
dương của các tạng phủ, kinh lạc để có hướng điều
trị
2/08

9


e- âm chứng và dương chứng:
Âm chứng gồm các chứng hư và hàn; dương chứng
gồm các chứng thực và nhiệt, biểu hiện:
• Âm chứng: Người lạnh, chân tay lạnh, tinh thần mệt

mỏi, khơng khát thích ăn uống ấm, thở nhỏ, tiểu tiện
dài, trong, mặt trắng nhợt, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược
• Dương chứng: Tay chân nóng, tinh thần hiếu động, thở
to thơ, nước tiểu đỏ, số lượng ít, đi tiểu ít lần, đại tiện
táo, mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch hoạt sác phù sác có lực
f- Âm hư, dương hư:
- Âm hư: do tân dịch, huyết khơng đầy đủ, phần

2/08

10


dương trong cơ thể nhân âm hư, nổi lên sinh ra
chứng hư nhiệt “âm hư sinh nội nhiệt”
- Dương hư: Do CN trong cơ thể bị suy giảm,
dương khí khơng ra ngoài được, phần vệ bị ảnh
hưởng nên sinh chứng sợ lạnh, chânntay lạnh “gọi
dương hư sinh ngoại hàn” Biểu hiện cụ thể:
-Âm hư: Triều nhiệt, nhức trong xương, ho khan,
họng khơ, hai gị má đỏ, mồ hơi trộm, ngũ tâm phiền
nhiệt, khó ngủ, vật vã, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác
- Dương hư: Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu,
di tinh liệt dương, đau lưng mỏi gối, rêu lưỡi trắng,
chất lưỡi nhạt, ỉa chảy, tiểu tiện trong dài, mạch
nhược, vô lực
2/08

11



g- Vong âm và vong dương:
Vong âm là hiện tượng mất nước do ra mồ hơi, ỉa
chảy nhiều. Vì âm dương tựa vào nhau, nên sự mất
nước đến giai đoạn nào đó sẽ gây ra vong dương,
tức là chống trụy mạch, cịn gọi là thốt dương.
Biểu hiên cụ thể:
- Vong âm: Mồ hơi nóng, tay chân ấm, lưỡi khơ,
mạch phù vơ lực, xích mạch yếu, háo khát, thích
uống nước mát
- Vong dương: Mồ hôi lạnh, tay chân lạnh, lưỡi
nhuận, mạch phù sác vơ lực, mạch vi muốn tuyệt,
khơng khát thích uống nước ấm
- Chú ý: Trong chẩn đoán, trong âm có dương, trong
dương có âm, âm dương đan xen nhau
2/08

12


3.4- Chữa bệnh
a-Phân biệt âm dược, dương dược
+ Vị thuốc: Âm dược Dương dược
Vị: Chua, đắng, mặn
Cay, ngọt, nhạt
Tính: Hàn, lương
Ơn, nhiệt
Thuần âm
Thuần dương
Trong âm có dương

Trong dương có âm
+ Phương thuốc: Âm
Dương
Tính thuần âm
Tính thuần dương
Trong âm có dương
Trong dương có âm (Vị
(có cả vị thuốc hàn,
dương, tính âm giải biểu
nhiệt trong phương)
nhiệt)
2/08

13


b-Nguyên tắc điều trị bệnh
Chữa dương chứng

Âm chứng

c-Cách dùng thuốc
Sai: Hàn ngộ hàn tắc tử Nhiệt ngộ nhiệt tắc
cuồng
Dùng quá liều (Thái quá bất cập):
Dùng quá lâu, quá liều
hàn

Dùng quá lâu, quá liều
nhiệt


e-Chế biến
Giảm tính âm

Giảm tính dương

Tăng
tính âm
2/08

Tăng tính dương

14


f-Châm cứu
Bệnh hàn dùng cứu
Bệnh nhiệt dùng châm
Hư thì châm bổ.
Thực châm tả
Bệnh tạng dùng huyệt du Bệnh phủ dùng huyệt mô
sau lưng
ngực, bụng
NT: Theo âm dẫn dương Theo dương dẫn âm

2/08

15



3.5-Nhận xét học thuyết âm dương:
* ưu điểm:
- Có tính khái qt cao
- Có tính phổ biến
- Khách quan và tương đối
* Nhược: vì có tính khái qt cao nên vận dụng
vào sự việc chi tiết chưa thực sự phản ánh
đúng, còn lồng ghép quá nhiều

2/08

16


TĨM TẮT THUYẾT ÂM DƯƠNG
Nội dung
Giải thích
A-D đối lập Mâu thuẫn, đấu
tranh, ức chế

Ví dụ
Lửa- nước, Hưng
phấn- ức chế

A-D hỗ căn Nương tựa, cùng Đồng hoá - Dị hoá
tồn tại, phát triển
A-D tiêu
trưởng

2/08


Tiêu- trưởng;
chuyển hoá
nhau, vận động
phát triển

- Chuyển hoá 4 mùa
- Nhiệt, hàn cực
- Sốt cao- truỵ mạch

17


A-D Bình Lập lại cân bằng mới,
hành
tạo sự vật phát triển

Kiềm- toan

Tính chất - Khách quan
- Tương, tuyệt đối
- Trong âm có dương,
ngược lại
- Bản chất, hiện tượng

- Hàn-Lương
- Thận A/D
- Chân giả (tòng
trị)


Ý nghĩa
biểu
tượng

- Một sự vật
- Nương tựa
- A-D thái âm
dương
- Có nhau, thiếu
âm, dương 18

2/08

- Vịng kín
- Chữ S ngược
- Hai màu khác nhau
- Vòng tròn nhỏ


Tóm tắt quy loại âm dương
SỰ VẬT
ÂM
Thiên nhiên Tĩnh
1-Trạng thái
ức chế
Hàn
Tối
2-Thời gian
Đêm


DƯƠNG
Động
Hưng phấn
Nhiệt
Sáng
Ngày

17-24 A/A, 1-6h D/A Buổi sáng
Buổi chiều A/D
D/D
3- Phương
hướng
2/08

Phía dưới

Phía trên

Bắc
Đơng

Tây
Nam

19


SỰ VẬT
4-Thời tiết


DƯƠNG
Thu
Xuân
Đông
Hạ
Xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng
Y dược CT
Ngũ tạng
Lục phủ
1-Tổ chức cơ
Bụng
Lưng
thể
Bụng dưới
Ngực
Phía bụng
Phía lưng
2- Đường kinh
Trong cánh tay Ngồi cánh tay
Phía trong chân Phía ngồi chân
2/08

ÂM

20


SỰ VẬT
3-Sinh lí


ÂM
DƯƠNG
Binh thường cân bằng âm dương
Bệnh lí do mất cân bằng âm dương
Vật chất dinh dưỡng Năng lượng họat
động

Tinh, huyết, tân dịch
4-Ngun Hàn, thử, thấp
nhân

Khí, Thần
Phong, táo, hỏa

5-Diễn
biến
bệnh

Bình thường(BT)

2/08

Thiên thắng (tả)

Thiên suy (bổ)
BT
BT
Thiên thắng
BT
Thiên suy

Âm dương lưỡng suy

21


SỰ VẬT
6-Chẩn
đóan
7- Thuốc
Vị
Khí
Phương
thuốc
Chế biến
2/08

ÂM
DƯƠNG
Hội chứng âm:
Hội chứng dương:
Lí, hư, hàn
Biểu, thực, nhiệt
Âm dược
Dương dược
Thái quá bất cập
Chua, đắng, mặn
Cay, ngọt, nhạt
Hàn, lương
Ơn, nhiệt
A/D

D/ A
Phương thuốc A
Phương thuốc D
Trong âm có dương, trong dương có âm
Tăng tính âm
Giảm tính dương
Giảm tính âm
Tăng tính dương
22



×